Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Nguyễn Thị Hương - TH TT Cao Thượng

Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Nguyễn Thị Hương - TH TT Cao Thượng

Tập đọc-kể chuyện:

NGƯỜI MẸ

I/ Mục tiêu:

 - Luyện đọc đúng rõ ràng.Đọc phân biệt được giọng các vật trong chuyện (bà mẹ, Thần đen tối, bụi gai, Hồ nước)

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con mình. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.

Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại tưng đoạn câu chuyện theo cách phân vai,

 - GD các em yêu quý cha mẹ .

II/ Đồ dùng dạy học:

 GV . Bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Nguyễn Thị Hương - TH TT Cao Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(tìm thừa số chưa biết tìm số bị chia chưa biết tìm số bị trừ, tìm số trừ chưa biết).
Bài 3: Tính (SGK)
+ 3HS lên bảng- Lớp làm VBT. HS biết tính giá trị biểu thức theo TT nhân chia trước cộng trừ sau.
Bài 4:Toán giải 
-HS đọc YC bài toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Gọi 1 HS lên giải.
-Giáo viên nhận xét- sửa sai.
4/ Củng cố- dặn dò: 
Trò chơi “ Tính nhanh”
4 x 5 và 20 : 5; 5 x 4 và 20 : 4
 Về nhà học thuộc lại các bảng nhân chia đã học ở lớp 2.
 X = 7
- HD tương tự các bài khác.
-2HS lên bảng - lớp thực hiện bảng con.
+ HS đọc bài toán. Biết được điều bài toán đã cho và bài toán chưa biết. Để tìm điều bài toán YC HS suy nghĩ tìm lời giải chính xác và thực hiện phép tính: 
100 – 75 = 25 (cm)
+ Sau đó HS đọc bài làm của mình – Nhận xét sửa sai.
-Đại diện mỗi nhóm 2 HS lên bảng thi đua nhau làm.
Tập đọc-kể chuyện:
NGƯỜI MẸ
I/ Mục tiêu:
 - Luyện đọc đúng rõ ràng.Đọc phân biệt được giọng các vật trong chuyện (bà mẹ, Thần đen tối, bụi gai, Hồ nước)
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con mình. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.
Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại tưng đoạn câu chuyện theo cách phân vai, 
 - GD các em yêu quý cha mẹ .
II/ Đồ dùng dạy học: 
GV . Bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: 
-Hỏi bài tiêt trước
-GV nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB:
-GV treo tranh bài học lên bảng lớp câu chuyện.
Giới thiệu ND bài học – ghi tựa.
b/Luyện đọc:
-GV đọc mẫu lần 1. HDHS đọc.
-Luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
-Luyện đọc đoạn và kết hợp giải nghĩa từ.
-HS đọc câu văn dài- đoạn nối tiếp bài: ngắt nghỉ đúng chỗ ở dấu chấm, dấu phẩy và các câu văn dài. đọc thể hiện được từng đoạn của bài. Kết hợp giải nghĩa các tư ø mới trong bài (SGK).
- Đọan 1: Giọng đọc hồi hộp, dồn dập thể hiện tâm trạng hoảng hốt của người mẹ khi bị mất con. Nhấn giọng các từ ngữ: hớt hả, thiếp đi, nhanh hơn gió, chẳng bao giờ trả lại, khẩn khoảng cầu cứu .
- Đoạn 2 và 3: Giọng đọc thết tha thể hiện lòng hi sinh của người mẹ trên đường đi tìm con. Nhấn giọng các từ ngữ: không biết băng tuyết, bám đầy, ủ ấm, đâm chồi nảy lộc, nở hoa
- Đoạn 4: Giọng chậm , rõ ràng từng câu. Giọng thần chết ngạc nhiên. Giọng người mẹ khi nói câu “Vì tôi là mẹ” điềm đạm khiêm tốn; Khi YC thần chết hãy trả con cho tôi! Dứt khoát.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo nhóm.
GV chú ý theo dõi nhận xét. Tuyên dương.
TIẾT 2:
C/ Tìm hiểu nội dung bài:
-GV đọc câu hỏi (SGK)
-YC HS đọc lại các đoạn để tìm hiểu bài.
Câu hỏi: 
1/ Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình?
2/ Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình?
3/ Thần Chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ?
4/ Bà mẹ trả lời thần chết như thế nào?
5/ Theo em, câu trả lời của bà mẹ “ Vì tôi là mẹ” có nghĩa là gì? 
* GV Chốt lại nội dung bài – ghi bảng.
D/ Luyện đọc lại:
- GV đọc 1 đoạn của bài. Gọi HS đọc tiếp theo các đoạn còn lại.
- HS luyện đọc theo vai.
Kể chuyện:
-GV HD học sinh nhìn vào tranh vẽ và theo trí nhớ để kể lại câu chuyện.
Chú ý: Thể hiện được lời kể của từng nhân vật.
4/ Củng cố – dặn dò:
-GV hỏi lại nội dung: Người mẹ đã làm những gì để cứu con mình?
-Nhận xét chung tiết học.
-2 HS đọc bài “Chú sẽ và bông hoa bằng lăng” và trả lời câu hỏi SGK.
 -HS quan sát tranh chuyện : Người mẹ (SGK)
-HS lắng nghe và dò SGK.
-HS đọc bài từng câu nối tiếp 
-Luyện đọc đúng các từ phát âm sai.
 -Khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo, áo choàng,.
-Chú ý khi đọc đoạn:
-VD:Thần chết chạy nhanh hơn gió / và chẳng bao giờ trả lại những người / lão đã cướp đi đâu //.
-HS đọc đoạn theo sự HD của GV.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt mỗi em đọc 1 đoạn .
- Hai nhóm thi đọc với nhau.
-HS trả lời các câu hỏi: Nhiều học sinh trả lời nhưng chỉ cần nắm vững được ý của từng câu hỏi sau:
1/ Người mẹ chấp nhận YC của bụi gai: ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông giá buốt. 
2/ Bà mẹ đã làm theo YC của hồ nước: khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống, hóa thành hai hòn ngọc.
3/Thần chết ngạc nhiên không hiểu tại sao người mẹ có thể tìm được nơi mình ở.
4/ Người mẹ trả lời vì bà là mẹ- Người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi thần chết trả con cho mình.
5/ Ngươì mẹ có thể làm tất cả vì con mình.
-HS nêu vài em sau đó nhắc lại.
-HS theo dõi GV đọc.
-HS đọc bài theo cách phân vai: Biết thay đổi giọng đọc của từng nhân vật.
-Lần 1: Mỗi học sinh kể từng đoạn.
-Lần 2: Thi kể theo nhóm- chọn nhóm kể hay nhất- tuyên dương.
-Lần 3: Chọn 1 bạn kể lại toàn câu chuyện – nhận xét cách kể của bạn.
-Thi đóng vai theo nhóm mỗi nhóm 5 bạn.
-Lớp nhận xét- đánh giá.
-2 HS trả lời.
Lắng nghe và ghi nhận.
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Toán :
KIỂM TRA
I/ Mục tiêu: 
Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS.
Kiểm tra kĩ năng thực hiện phép cộng phép trừ (có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số.
Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị ( d¹ng ½ 1/3 ¼ 1/5). Giải bài toán có một phép tính. 
Biết tính độ dài đường gấp khúc ( trong phạm vi các số đã học )
II/ Đồ dùng dạy học : GV: Đề KT
	 HS: Giấy bút.
III/ Hoạt động dạy học:
Ôn định .
KTBC: KT sự chuẩn bị của HS.
Bài kiểm tra:GV phát đề cho HS KT.
 Đề kiểm tra:
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:
327 + 416 ; 561 – 244 ; 462 + 354 ; 728 – 456
Bài 2: khoanh tròn 1/ 3 của số chấm tròn.: * * * *
 * * * *
 * * * *
Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái. Hỏi 8 hộp cốc Hs lắng nghe.như thế cóbao nhiêu cái?
Bài 4 a/Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. Có kích thướt ghi trên hình vẽ.
 	 B	
 D
	 A	C
 b/ Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét?
III/ củng cố – dặn dò:
Giáo viên thu bài kiểm tra.
Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010
Toán
BẢNG NHÂN 6
I Mơc tiªu: 
- Tù lËp vµ häc thuéc b¶ng nh©n 6. 
- VËn dơng gi¶i bµi to¸n b»ng phÐp nh©n
- RÌn kü n¨ng tÝnh ®ĩng chÝnh x¸c,nhanh.
II §å dïng d¹y häc: 
GV : C¸c tÊm b×a , mçi tÊm cã 6 chÊm trßn
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- ỉn ®Þnh
 2- Bµi míi:
a .H§ 1 : LËp b¶ng nh©n 6
- LÊy 1 tÊm b×a: Cã 6 chÊm trßn lÊy 1 lÇn ®­ỵc mÊy chÊm trßn? ViÕt ntn?
- LÊy 2 tÊm b×a: Cã 2 tÊm b×a, mçi tÊm cã 6 chÊm trßn, 6 chÊm trßn ®­ỵc lÊy mÊy lÇn? ViÕt ntn?
- T­¬ng tù víi c¸c phÐp tÝnh kh¸c ®Ĩ hoµn thµnh b¶ng nh©n 6. 
- Hai tÝch liỊn nhau trong b¶ng nh©n 6 h¬n kÐm nhau bao nhiªu ®¬n vÞ ?
 -§äc b¶ng nh©n 6 ( ®äc xu«i ,ng­ỵc )
 -Che 1 sè kq yªu cÇu HS ®äc
b .H§ 2 : Thùc hµnh
Bµi 1:TÝnh nhÈm
Bµi 2: 
- BT cho biÕt g×?
- BT hái g×?
- ChÊm bµi, nhËn xÐt
Bµi 3: Treo b¶ng phơ
1
- D·y sè cã ®Ỉc ®iĨm g× ?
- ChÊm, ch÷a bµi
D- C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Trß ch¬i : TruyỊn ®iƯn
¤n l¹i b¶ng nh©n 6
- H¸t
- Nªu vµ viÕt phÐp nh©n 
6 x 1 = 6
6 x 2 = 12
6 x 3 = 18
6 x 4 = 24
................
6 x 10 = 60
- 6 ®¬n vÞ
C¶ líp ®äc - c¸ nh©n ®äc
Nªu miƯng kq
- HS tr¶ lêi
- Lµm bµi vµo vë 
Bµi gi¶i
N¨m thïng cã sè dÇu lµ:
6 x 5 = 30( l)
 §¸p sè: 30 lÝt dÇu.
- Mçi sè ®øng liỊn nhau h¬n kÐm nhau 6 ®¬n vÞ
- Lµm phiÕu HT
- 1 em lªn b¶ng lµm
6 12 18 24 30 38 42 48 54 60
- HS ch¬i ®Ĩ «n l¹i b¶ng nh©n 6
Chính tả:(Nghe viết) 
ÔNG NGOẠI
I/. Mục tiêu:
 -Nghe – Viết Chính xác đoạn văn, tóm tắt nội dung truyện “ Ông Ngoại”
 trình bày đúng hình thức văn xuôi.
 -Làm đúng BT3 a/b , viết đúng tiếng có phụ âm tr, ch.
 - Giáo dục HS ý tức rèn chữ giữ vở.
II/. Đồ dùng học tập: * Bảng phụ viết sẵn các bài tập. 
 * SGK, VBT,bảng con.
III/.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1/. Ổn định : Kiểm tra ĐDHt 
2/. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên đọc, yêu cầu học sinh viết bảng , bảnh con
- Giáo viên nhận xét 
3/.Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: 
b)Hướng dẫn học sinh nghe, viết:
GV đọc mẫu
(?) Đoạn 3 có mấy câu.
(?)Nêu những chữ cần viết hoa trong bài?
GV yêu cầu hS tìm những ttừ khó vcác em thường viết sai
GV yêu cầu học sinh viết vào bảng con, 3 học sinh lên bảng.
GV nhận xét , sửa sai.
* Giáo viên đọc, học sinh viết bài vào vở
- Giáo viên đọc tốc độ vừa phải, rõ ràng
- Giáo viên đọc soát lỗi cho học sinh 
* Giáo viên chấm chữa bài
Giáo viên thu vở chấm bài – nhận xét bài của học sinh 
c)Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
a/. Bài tập 2- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức
GV nhận xét kết luận đội thắng cuộc.
b/. Bài tập 3: Lựa chọn
GV hướng dẫn HS cách làm bài 3
GV nhận xét kết luận
4/. Củng cố – dặn dò:- 
Giáo viên nhận xét tiết học-
Dặn HS về nhà xem lại bài viết . 
Chuẩn bị ĐDHT
+ 3 học sinh lên bảng viết từ: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc. Cả lớp viết vào bảng con.
+ Hs nhận xét.
+ 2 học sinh đọc bài viết. Cả lớp theo dõi trong SGK 
+ Đoạn văn có 3 câu
+ HS nêu những chữ cần viết hoa trong bài.
+ Học sinh tìm những tiếng khó thường viết sai: vắng lặng, loang lỗ, trong trẻo. Học sinh viết vào bảng con, 3 học sinh lên bảng.
Cả lớp nhận xét.
+ Học sinh viết bài vào vở
+ Học sinh nêu cách viết chính tả, cách ngồi viết
+ Học sinh viết vào vở. 
+ HS đổi vở chấm bài
+ Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
+ Học sinh chơi trò ch ... ïc sinh :
Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6
Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biều thúc và giải toán
GDHS say mê , ham thích học toán.
II Đồ dùng học tập: SGK.,Bảng phụ, bảng con.
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/.Ổn định: Chuẩn bị Sách , vở Đ DHT
2/. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi lại bài tiết trước.
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
3/. Bài mới:
a)Giới thiệu bài- Ghi tựa
b)Luyện tập:
Bài 1: (SGK) tính nhẩm.
Yêu cầu HS nhẩm theo nhóm đôi rồi báo cáo kết quả.
GV nhận xét , ghi điểm.
Bài2: (VBT ) tính giá trị biểu thức
GV hỏi lại cách tính giá trị biểu thức.
Yêu cầu HS làm bài vào VBT.4 HS làm bảng lớp .
GV nhận xét , ghi điểm .
Bài 3:Gọi học sinh đọc bài toán
GV hướng dẫn HS cách giải bài toán .
Yêu cầu HS làm bài vào VBT ,gọi 1 Hs làm bảng.
GV nhận xét ,ghi điểm , khắc sâu.
Bài tập 4: Cho HS nhận xét đặc điểm của từng dãy số.
GV nhận xét ,ghi điểm , khắc sâu.
Bài tập 5 Cho HS xếp hình.
GV nhận xét ,ghi điểm , khắc sâu.
4/. Củng cố dặn dò:
Trò chơi”nhanh lên bạn ơi” 
Nhận xét, tổng kết trò chơi.
Chuẩn bị bài sau.Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
Giáo viên nhận xét chung tiết học
Chuẩn bị ĐDHT
* học sinh đọc lại bằng nhân 6.
*1 học sinh lên bảng 6 x 3 = 6 x 2 + ;
6 x 5= 6 x 4+;
HS lắng nghe.
* Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Lần lượt nêu miệng từng phép tính củng cố lại bảng nhân rồi báo cáo.
Cả lớp nhận xét .
* Học sinh nêu yêu cầu bài tập, biết tính giá trị biểu thức, nhâm chia trước, cộng trừ sau.
* 4 học sinh lên bảng, lớp thực hiện vào VBT. Một số học sinh đọc bài làm và cách tính, nhận xét, sửa sai.
* Học sinh đọc bài toán và nắm được đề bàivà yêu cầu bài toán suy nghĩ và giải. 
-HS nhận xét sửa sai..
HS lắng nghe.và làm bài vào VBT.
HS nhận xét sửa sai..
HS tự xếp hình .1 HS làm bảng 
Cả lớp nhận xét .
* 2 học sinh lên thi đua: 1 em viết tích của các phép tính từ : 6x1 ....6x5, 1 em viết tích của các phép tính từ: 6x6....6x10. Bạn nào thực hiện nhanh, đúng sẽ thắng
cả lớp cổ vũ.
Tập làm văn 
NGHE KỂ : “ DẠI GÌ MÀ ĐỔI”
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng nói: Nghe kể lại câu chuyện “ Dại gì mà đổi”. Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên
Rèn kỹ năng viết: (Điền vào giấy tờ in sẵn) Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo
Giáo dục HS lòng yêu môn tiếng việt.
II/. Đồ dùng dạy học:
 - GV bảng phụ viết sẵn câu hỏi SGK
 - HS SGK, VBT
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1/. Ổn định: Kiểm tra ĐDHT
2/. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS Làm bài tập 3
 Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3/. Bài mới
a)Giới thhiệu bài , ghi đề
b)Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 1:
a/. Kể chuyện: “Dại gì mà đổi”
Giáo viên kể chuyện lần 1: 
 Dại gì mà đổi
-Gọi HS kể 
? Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
GV nhận xét, bình chọn
b/. Bài tập 2: Điền nội dung vào điện báo
+ Giáo viên treo mẫu đơn lên bảng và hướng dẫn cụ thể khi điền vào mẫu đơn.
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
+ Họ tên, địa chỉ người nhận
Nội dung
+ Họ tên, địa chỉ người gửi (Cần chuyển thì ghi, không thì thôi)
+ Họ tên, địa chỉ người gửi (dòng dưới)
+ Họ tên, địa chỉ người gửi: Cháu Nguyễn Ngọc Huy, 60 Lê Thánh Tôn, Q1, TP Hồ Chí Minh
+ Giáo viên chú ý theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ những học sinh yếu.
4/. Củng cố – Dặn dò:
+ Về nhà kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi” cho mọi người trong gia đình nghe. Ghi nhớ nội dung điện báo khi cần thực hiện .
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị Sách vở, Đ DHT
2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2và SGK
HS nhận xét.
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài và câu hỏi SGK. Quan sát tranh minh hoạ SGK
Học sinh chú ý nghe kể
HS kể theo từng bước qua câu hỏi gợi ýở SGK .Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
+ Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi củng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm.
+ Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
+ Chú ý theo dõi giáo viên hướng dẫn cách điền vào mẫu đơn.
Học sinh điền nội dung vào mẫu đơn ở bài tập 2/ VBT. Sau đó 1 số học sinh đọc bài làm của mình trước lớp.
Lớp nhận xét bổ sung.
HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Toán 
NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ1 CHỮ SỐ ( không nhớ )
I/. Mục tiêu:
 Giúp học sinh :
Biết đặt tính rồi nhân số có 2 chữ số (Không nhớ) Củng cố ý nghĩa của phép tính .
Vận dụng giải đúng bài toán có một phép nhân.
Giáo dục HS ý thức say mê học toán.
II/.Đồ dùng dạy học : * SGK, bảng phụ.
 * SGK,VBT , bảng con
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1/. Ổn định:Kiểm tra ĐDHT
2/. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra bài tập về nhà tiết trước .
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3/. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Hướng dẫn học sinh hình thành phép nhân.
12 x 3 = ?
Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính rồi tính:
 12
 x
 3 
 36
c.Thực hành luyện tập:
Bài 1: (SGK) Tính:
+ Giáo viên hướng dẫn thực hiện phép tính 20x4
Nhận xét , ghi diểm
Bài 2 :Đặt tính rồi tính
GV nhận xét , ghi điểm cho từng em
Bài 3:
Giáo viên kiểm tra lại 1 số bài, sửa bài
4/. Củng cố –dặn dò: 
Gv hỏi lại cách đặt tính và thực hiệun phép tính nhân vừa học.
Dặn HS về nhà xem lại bài , chuẩn bị bài tiếp theo.
Giáo viên nhận xét tiết học
HS lấy sách , vở BT , bảng con
2 học sinh đọc lại bảng nhân 6.
1học sinh lên bảng giải BT3 
Cả lớp nhận xét.
+ Học sinh tìm kết quả của phép tính: = 36; 
lấy 12 + 12 + 12 = 36, cho nên 12x3 = 36
+ Học sinh nắm được cách đặt tính nhân tương tự cách đặt tính cộng trừ, phải đặt thẳng cột, hàng đơn vị theo hàng đơn vị, hàng chục theo hàng chục Học sinh cần nắm vững cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
2-3 HS nhân miệng phép tính cột dọc :12 X 3
Học sinh nêu yêu cầu bài
- Qua phép tính 20x4, học sinh nhớ lại số nào nhân với 0 thì bằng 0
+ 2 học sinh lên bảng
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu yêu cầu bài, phải đặt chính xác các phép tính cho thẳng cột rồi tính
HS làm bài và chữa bài.
+ 2 học sinh lên bảng, cả lớp thực hiện vào VBT. Sau đó 1 học sinh nêu bài làm của mình.
- Lớp nhận xét, sửa sai
HS trả lời
HS lắng nghe.
Tập viết :
ÔN CHỮ HOA C
I/ Mục tiêu:
 -Viết đúng chữ hoa C (1dòng),L ,N (1 dòng); viết đúng tên riêng Cửu Long(1 dòng).
 -Viết đúng câu ứng dụng: Công chatrong nguồn chảy ra(1 lần )bằng chữ cỡ nhỏ
 -Rèn tính cẩn thận ,óc thẩm mĩ.
II/Đồ dùng dạy học: *Giáo viên viết sẵn bài vào bảng phụ.
 * Bảng con , vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1/ổn định: Kiểm traĐDHT của HS
2/kiểm tra bài cũ:
GV thu chấm các vở ở tiết trước chưa hoàn thành
Giáo viên nhận xét bài tiết trước.
3/bài mới:
a/Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu nội dung bài học.
Viết chữ : C,L Cửu Long
 Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra..
b/ Hướng dẫn h/ sviết bảng con:
Giáo viên giới thiệu bài viết ,chữ viết. (giảng câu ứng dụng)
Giáo viên học sinh viết chữ hoa.
Giáo viên nhận xét,rút kinh nghiệm
c/ Hướng dẫn viết bài vào vở:
Giáo viên Yêu cầu HS viết.
Viết chữ hoa hai dòng cỡ nhỏ.
viết hai tên riêng 2 dòng cỡ nhỏ.
Viết câu ứng dụng 4 dòng cỡ nhỏ.
Giáo viên chú ý nhắc nhỡ cách ngồi viết,cách để vở,cách cầm bút
d/ Chấm chữa bài:
Giáo viên chấm 5-7 bài. nhận xét rút kinh nghiệm.
4/ Củng cố ,dặn dò:
GV hỏi lại nội dung bài viết .
Nhắc nhở những học sinh chưa viết xong vềø nhà viết tiếp.
Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau:
Chuẩn bị ĐDHT
HS nộp vở
H/s viết chữ hoa vào bảng con: C,L
H/s viết từ ứng dụng (giải nghĩa từ) 
Cửu Long, Thái Sơn
Cả lớp nhận xét từng lượt viết .
HS lắng nghe ,rút kinh nghiệm
Học sinh lắng nghe .
Chú ý viết đúng độ cao, đúng nét, khoảng cách.
HS lắng nghe ,rút kinh nghiệm.
HS trả lời
HS lắng nghe.
Sinh hoạt lớp
KIỂM ĐIỂM TUẦN 4 
I/. Nội dung:
Tiếp tục củng cố nề nếp học tập lớp
Kiểm tra đồng phục học sinh. Vệ sinh cá nhân
Đánh giá các hoạt động trong tháng 9
II/. Đánh giá cụ thể lớp trong tháng 9
Nhìn chung, lớp có thực hiện tương đối tố các nội quy do trường, lớp đưa ra
Thực hiện mặc đồng phục tương đối đầy đủ, bên cạch đó còn 1 số học sinh chưa thực hiện được việc mặc đồng phục.
Vệ sinh cá nhân tốt.
Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông
III/ Phát động thi đua tháng 10
- Thi đua học tốt, chào mừng ngày quôùc tế phụ nữ
- Tiếp tục thực hiện tháng an toàn giao thông, 
- Thực hiện tháng an toàn thực phẩm
IV/ Bài 2 : Giao thông đường sắt
+ Mục tiêu : Cho HS
- Nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt ( GTĐS), những qui bảo đảm an toàn GTĐS.
- HS biết thực hiện các qui định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ ( có rào chắn và không có rào chắn).
- HS có ý thức không đi bộï hoặc chơi đùa trên đường sắt. Không ném đá hay vật cứng lên tàu.
+ Củng cố cho HS biết đường sắt là đường dành riêng cho tàu hoả .
+ Cần nhớ những qui định trên để giữ an toàn cho mình và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 04- 2010.doc