Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017

Bài tập 1: Thay tờ lịch năm 2004 bằng tờ lịch năm 2017. Yêu cầu HS xem lịch và trả lời câu hỏi của bài.

+ Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy?

+ Ngày 10 tháng 2 là ngày thứ mấy?

+ Ngày đầu tiên của tháng 3 là ngày thứ mấy?

+ Ngày cuối cùng của tháng 1 là ngày thứ mấy?

Bài tập2:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu.

- Thay tờ lịch năm 2005 bằng tờ lịch năm 2017.

 a) yêu cầu HS nêu miệng.

Ngày quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6là thứ mấy?

Ngày quốc Khánh 2 tháng 9 là thứ mấy?

Ngày nhà giáo Việt nam 20 tháng 11 là thứ mấy?

Ngày cuối cùng của năm 2017 là thứ mấy?

 b) yêu cầu HS làm vào vở.

Thứ hai đầu tiên của năm 2017 là ngày nào?

Thứ hai cuối cùng của năm 2017 là ngày nào?

Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những ngày nào?

Bài tập 3:

- Nêu yêu cầu của bài. GV nêu câu hỏi.

- Yêu cầu HS làm trong nhóm đôi kể lại các tháng có 30 ngày và các tháng có 31 ngày.

- Lưu ý tháng 2 năm 2017 có 28 ngày.

 

doc 21 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 22
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2017
Sáng
Tiết 1	 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt dưới cờ
 HS tập trung tại sân trường tiến hành lễ chào cờ dưới sự chỉ đạo của tổng phụ trách đội. 
Tiết 2 + 3 tập đọc- kể chuyện
 Nhà bác học và bà cụ
I. Mục tiêu: Tập đọc
- Rèn kỹ năng đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: Ê- đi- xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên, nảy ra ... Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. 
- Rèn kĩ năng đọc hiểu. Hiểu các từ: nhà bác học, cười móm mém. Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho con người. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong bài.
Kể chuyện
-Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. Biết theo dõi bạn kể, và biết nhận xét đánh giá. 
- Bồi dưỡng sự say mê khoa học cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Đọc bài Người trí thức yêu nước.
- Trả lời câu hỏi sgk.
B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài:
 GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. Hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
2) Hướng dẫn đọc. GV đọc mẫu. 
+ Đọc nối tiếp câu
+ Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn?
Hướng dẫn đọc: 
Đoạn1: Giọng chậm rãi khoan thai. Nhấn giọng từ “ùn ùn”thể hiện sự ngưỡng mộ của nhân dân.
Đoạn 2: Giọng bà cụ chậm chạp.Giọng Ê-đi-xơn ngạc nhiên.Câu 3: Giọng bà cụ mệt mỏi. 
Đoạn 3: Câu thoại 1, 3: giọng Ê-đi-xơn reo vui khi sáng kiến chợt loé lên.Câu thoại 2: Giọng cụ già phấn chấn. 
 Đoạn 4: Giọng Ê-đi-xơn vui, hóm hỉnh.Giọng bà cụ phấn khởi.Giọng thán phục, nhấn giọng: miệt mài, xếp hàng dài. 
- Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ (SHS): nhà bác học, cười móm mém
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1.
+ Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?
+ Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? 
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 2,3.
+ Bà cụ mong muốn điều gì? 
+Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? 
+ Mong muốn của cụ gợi cho Ê- đi- xơn ý nghĩ gì? 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4, 5.
+ Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
+ Hãy tìm 2 chi tiết trong bài cho thấy sự quan tâm của ông đến mọi người?
+ Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người? 
4) Luyện đọc lại:
- Một số HS đọc đoạn 3. 
- 3 em thi đọc cả bài theo vai.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: 
2- Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai.
- HS nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ, kết hợp cử chỉ điệu bộ.
- Nhắc nhở HS mạnh dạn tự nhiên.
- GV cho HS kể theo nhóm 3 em. 
- Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
C) Củng cố - dặn dò: Hỏi HS:
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- Vài HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh minh hoạ và TLCH.
- HS theo dõi đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp câu, kết hợp luyện đọc từ khó: Ê- đi- xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên, nảy ra ... 
+ Bài chia làm 4 đoạn.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc trong nhóm.
- HS cả lớp đọc thầm đoạn 1
 + HS trả lời
+ Vào lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra chiếc đèn điện.
- HS cả lớp đọc thầm đoạn 2,3.
+ Làm được 1 thứ xe không cần ngựa kéo mà chạy rất êm.
+ Vì xe ngựa rất xóc.
+ Chế ra chiếc xe chạy bằng dòng điện.
- HS cả lớp đọc thầm đoạn4, 5, 
+ Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người.
HS nêu
+ Khoa học cải tạo thế giới, cải tạo cuộc sống làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
- HS đọc trong nhóm 2.
- Đại diện nhóm đọc.
- Từng nhóm luyện kể. 
- HS mỗi em một vai. HS dựng lại câu chuyện theo vai. HS nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ, kết hợp cử chỉ điệu bộ.
- HS trả lời theo ý hiểu.
 ________________________________________________
Tiết 4	chính tả
Nghe – viết: Ê - đi - xơn 
I. Mục tiêu:
- Nghe viết trình bày đúng đẹp một đoạn văn trong trong truyện “ Ê - đi - xơn”.Làm các bài tập phân biệt tiếng chứa âm đầu: tr / ch.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. 
- Giáo dục học sinh nền nếp VSCĐ.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết bài tập 2. 
III.Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra: Đọc cho HS viết: 
giấy trắng, mầu nhiệm, dập dềnh, biển biếc 
- Nhận xét. 
B. Bài mới: 1)Giới thiệu bài.
2)Hướng dẫn nghe - viết:
a) Chuẩn bị: 
- GV đọc bài chính tả. Y/ c HS đọc thầm.
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa? 
+ Tên riêng Ê - đi - xơn viết thế nào? 
- Viết tiếng khó.
b) Đọc bài chính tả cho HS viết bài.
c) Chấm chữa bài (5 - 7 bài).
- HS viết ra bảng con. 
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.
+ Viết hoa những chữ đầu đoạn, đầu cõu và tờn riờng ấ - đi - xơn.
+ Viết hoa chữ cỏi đầu tiờn, cú gạch ngang giữa cỏc tiếng. 
- HS viết ra bảng con: ấ - đi - xơn, sỏng kiến ...
- HS viết bài vào vở.
- Soát lỗi bằng chì.
3. Bài tập.
Bài tập 2: a) Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài vào VBT.
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng. 
3. Củng cố - dặn dò:
+ Viết bảng con: con trâu trắng, trong trẻo, hát chèo, cheo leo, chèo bẻo, ..
- Nhận xét giờ học.Dặn chuẩn bị bài sau.
- Hai em lên bảng làm bài thi làm nhanh.
Chẳng , đổi , dẻo , đĩa - là cỏnh đồng. 
- Cả lớp viết bảng con.
 _______________________________________________
Chiều tiết 2 tiếng việt(TT)
 Luyện tập: Nhân hóa. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố
- Nhận biết được hỡnh ảnh nhõn hoỏ và cỏc cỏch nhõn hoỏ trong đoạn thơ cho trước.
- ễn tập về mẫu cõu "Khi nào?" Tỡm bộ phận trả lời cho cõu hỏi "Khi nào?" Trả lời cõu hỏi viết theo mẫu "Khi nào".
- GD HS ham học hỏi.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ
- Đặt một câu có hình ảnh nhân hóa
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
2. HD luyện tập
- GV treo bảng phụ ghi các BT
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và cách làm từng bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Giúp HS yếu và giải đáp thắc mắc.
Bài 1: Đọc các câu thơ dưới đây và cho biết những sự vật nào được gọi và tả như người 
( nhân hóa)
a) Cậu mèo đã dậy từ lâu
Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng
b) Chị tre chải tóc bên ao
 Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
Bài 2:
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu:
a) Vào ngày 15 tháng 8 âm lịch, chúng em đón Tết Trung thu.
b) Lớp chúng em đi tham quan Đền Hùng vào ngày 10 tháng 3 âm lịch.
c) Ngày 1 tháng 5 hàng năm, thế giới kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động.
Bài 3: Trả lời cho các câu hỏi sau:
a) Khi nào các em đón Tết dương lịch?
b) Lớp em tổ chức chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam khi nào?
c) Khi nào trường em tổ chức khai gỉang năm học mới?
Bài 4: 
Hãy viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu nói về một con vật nuôi trong nhà em trong đó có sử dụng phép so sánh, nhân hoá.
- GV chấm chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò
- Phép so sánh có tác dụng gì?
- Tuyên dương HS có ý thức tự giác học tập.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu 
- HS tự làm bài, chữa bài
- HS đọc bài-nắm yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con và chữa bài a) mèo
 b) tre 
 c) mây 
- HS làm bài vào vở, chữa bài.
- HS làm miệng
- HS viết bài và đọc bài
Tiết 2 toán 
Luyện tập ( trang 109)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết gọi tên các tháng trong một năm, biết số ngày trong từng tháng.
- Củng cố xem lịch, tờ lịch tháng, năm. Làm được các BT 1, 2. Chú ý không nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp.
- xây dựng ý thức tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 Tờ lịch tháng 1, 2, 3 năm 2015.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
+Tháng này là tháng mấy, có bao nhiêu ngày?
+ Những tháng nào trong năm có 31 ngày?
+ Những tháng nào trong năm có 30 ngày?
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
 b/ Bài giảng:
* Hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài tập 1: Thay tờ lịch năm 2004 bằng tờ lịch năm 2017. Yêu cầu HS xem lịch và trả lời câu hỏi của bài. 
+ Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy?
+ Ngày 10 tháng 2 là ngày thứ mấy?
+ Ngày đầu tiên của tháng 3 là ngày thứ mấy?
+ Ngày cuối cùng của tháng 1 là ngày thứ mấy?
Bài tập2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Thay tờ lịch năm 2005 bằng tờ lịch năm 2017.
 a) yêu cầu HS nêu miệng. 
Ngày quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6là thứ mấy?
Ngày quốc Khánh 2 tháng 9 là thứ mấy?
Ngày nhà giáo Việt nam 20 tháng 11 là thứ mấy?
Ngày cuối cùng của năm 2017 là thứ mấy?
 b) yêu cầu HS làm vào vở.
Thứ hai đầu tiên của năm 2017 là ngày nào?
Thứ hai cuối cùng của năm 2017 là ngày nào?
Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những ngày nào?
Bài tập 3: 
- Nêu yêu cầu của bài. GV nêu câu hỏi. 
- Yêu cầu HS làm trong nhóm đôi kể lại các tháng có 30 ngày và các tháng có 31 ngày.
- Lưu ý tháng 2 năm 2017 có 28 ngày. 
Bài tập 4: Cho HS nêu yêu cầu.
Yêu cầu HS khoanh vào ý em cho là đúng và nêu cách tính. Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu tên các tháng có 30 ngày?
+ Nêu tên các tháng có 31 ngày?
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS xem lịch và trả lời câu hỏi
- Ngày3 tháng 2 là ngày thứ sáu
- thứ sáu 
- Thứ tư
- Thứ ba.
- HS xem lịch và trả lời câu hỏi. 
_ Thứ năm
Thứ bảy.
- Thứ hai
- Chủ nhật.
- Ngày 2.
- Ngày 25 tháng 12.
- Ngày 1, 8, 15, 22, 29
a) Tháng 4, 6, 9, 11 có 30 ngày
b) Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 có 31 ngày.
- Đáp án: ý C. 
- Vài HS nêu lại.
__________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2017
Sáng
chiều tiết 1 tập đọc
 Cái cầu
I. Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng đọc đúng: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng. Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng thơ.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới: chum, ngòi, sông Mã. Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ yêu và tự hào về cha mình nên thấy chiếc cầu do cha làm ra đẹp nhất, đáng yêu nhất. Trả lời được các câu hỏi trong bài.
- Giáo dục học sinh kính yêu cha mẹ. Thuộc được khổ thơ mà em thích.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Tranh SGK
III.Các hoạt động dạy-học:
A. Kiểm tra: 
- Yêu cầu 2-3 em đọc bài Nhà bác học và bà cụ và trả lời câu hỏi SGK
B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài học.
2) Hướng dẫn đọc.
- GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- Luyện đọc câu.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ ...  với số có 1 chữ số và cách nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số?
Vậy 1034 x 2 = 2068
* Giới thiệu phép nhân có nhớ 1 lần.
- GV ghi bảng: 2125 x 3
+ Em có nhận xét gì về phép nhân này?
- Thực hiện tương tự như phép nhân 1 vào bảng con. Sau đó nêu cách thực hiện.
 (GV ghi bảng)
=>GVlưu ý HS: Lượt nhân nào có kết quả lớn hơn hoặc bằng 10 thì phần nhớ được cộng sang kết quả của phép nhân hàng tiếp theo.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập1:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Củng cố kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
+ GV viết bảng phụ và cho HS làm bài.
+Nêu cách nhân 1072 x 4 =?
Bài tập2: 
- GV hướng dẫn HS đặt rồi tính.
- Giáo viên cùng HS nhận xét, đánh giá.Củng cố cách đặt tính và tính.
+Nêu cách đặt tính và tính 2005 x 4 ?
Bài tập 3: 
+ Nêu yêu cầu của bài? 
+Bài toán thuộc dạng nào?
- HS làm vào vở.Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
- Chấm chữa bài. Củng cố về giải toán đơn.
Bài tập4: 
- Nêu yêu cầu của bài? 
- Yêu cầu HS làm bài nêu miệng. Củng cố cách tính nhẩm các số tròn nghìn, trăm, chục.
+Nêu cách tính nhẩm?
- Nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố, dặn dò: 
+ Nêu cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số?
+ Thực hiện nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ta thực hiện từ đâu?
 - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con. Nêu lại cách thực hiện.
- HS theo dõi.
- HS đọc phép nhân, nhận xét xem phép nhân thuộc dạng nào.
- HS đặt tính và tính ra bảng con và nêu cách thực hiện như SGK.
+ Thực hiện tính tương tự như nhân số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
- HS đặt tính và tính ra bảng con và nêu cách thực hiện như SGK.
+ Phép nhân có nhớ 1 lần.
- Học sinh nêu miệng yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng tính, cả lớp làm bằng bút chì vào SGK.
- Cả lớp nhận xét kết quả.
- Học sinh nêu miệng yêu cầu của bài.
- 3 em lên bảng, lớp làm bảng con.
- Cả lớp nhận xét kết quả.
- HS đọc yêu cầu của bài, xác định dạng toán, phân tích.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài. 
+ Tính nhẩm.
- HS thực hiện nhẩm - nêu miệng kết quả. 
- Lớp nhận xét chữa bài.
+ Từ phải sang trái.
- Vài HS nêu lại.
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2017
Sáng
 tiết 1 tập làm văn
 Nói, viết về người lao động trí óc
I. Mục tiờu:
- Kể được một vài điều về 1 người lao động trí óc mà em biết ( tên, nghề nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó).
-Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn(từ 7 đến 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. 
- Giáo dục học sinh yêu tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ về 1 số trí thức. 
 Bảng phụ ghi gợi ý kể về 1 người lao động trí óc. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Tập kể về 1 người lao động trí óc. Viết lại những điều mình vừa kể thành 1 đoạn văn. 
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập1: (treo bảng phụ) Kể 1 số nghề lao động trí óc? ( bác sĩ, giáo viên ... ) 
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh,đọc gợi ý
- Kể 1 số nghề lao động trí óc? 
Kể về 1 người lao động trí óc: người đó có thể là 1 người thân trong gia đình, 1 người hàng xóm, 1 người mà em biết... 
- Lớp bình chọn, nhận xét. 
Bài tập 2: 
- Gọi 1 học sinh đọc yờu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS dựa vào những điều vừa núi để viết thành đoạn văn 7 – 10 cõu núi về chủ đề đang học.
- Yờu cầu HS viết bài vào VBT.
- Theo dừi giỳp đỡ những HS còn chậm.
- Mời 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp.
- Nhận xột chấm điểm một số bài. 
- Thu bài học sinh về nhà chấm. 
3. Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện bạn kể giúp em hiểu điều gì? 
- Nhận xét tuyên dương những em tích cực học tập. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2HS kể. Lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
+ Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, nhà văn.
- Hs kể theo gợi ý
- Gv và các bạn khác có thể nhận xét ( nội dung, cách trình bày, từ ngữ ...)
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Lớp dựa vào những điều đó núi ở bài tập 1 để viết thành một đoạn văn cú chủ đề núi về một người lao động trớ úc từ 7 – 10 cõu .
- 5 - 7 em đọc bài viết của mỡnh trước lớp.
- Lớp theo dừi nhận xột bỡnh chọn bạn viết tốt nhất 
- HS trả lời.
	______________________________________________
 tiết 2 toán
 Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh : Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần).
- Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính.
- Ham học toán.
+ HS học tốt: Ngoài các yêu cầu trên, giải thích được cách làm và hoàn thành toàn bộ BT 2, 4.
II. Đồ dùng:
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa bài 2 giờ trước
- GV nhận xét
B. HD luyện tập
Bài 1:
* Chốt: ý nghĩa của phép nhân.
Bài 2 ( cột 1;2;3)
GV kẻ bảng như SGK treo bảng phụ. 
* Chốt: Cách tìm thương và SBC.
Bài 3 :
- BT cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ?
- GV HD HS tóm tắt: 
Có 2 thùng, 1 thùng: 1025l
Lấy ra: 1350l
Còn : ? l
- GV chấm 1 số vở. Nhận xét.
Bài 4 ( cột 1;2)
- GV treo bảng phụ.
- Giáo viên hướng dẫn mẫu
Lưu ý: Phân biệt " thêm" ; "gấp"
* Chốt: Gấp một số lần; thêm đơn vị
- 2HS lên bảng chữa bài
- Lớp làm bảng con
- HS nêuyêu cầu của BT.
- Một em nờu yờu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con. 
- 3 học sinh lờn bảng làm bài , lớp bổ sung:
a/ 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
b/ 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156
c/ 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028 
- HS nêu các TP chưa biết, cách tìm (miệng)
* HĐ cá nhân làm bảng
SBC
423
423
9604
5355
SC
3
3
4
5
Thương
141
141
2401
1071
- HS đọc bài toán, xác định các dữ kiện của bài
* HĐ cá nhân ( HS giải vào vở )(chọn 1 cách) Giải
Số lớt dầu cả hai thựng là :
1025 x 2 = 2050 ( lớt )
 Số lớt dầu cũn lại :
 2050 – 1350 = 700 (l)
 Đ/S : 700 lớt dầu 
+ HShọc có hiểu bài toán giải được theo 2 cách
- HS nêu yêu cầu sau đó làm bài theo mẫu
Số đó cho
1015
1107
1009
Thờm 6 đv
1021
1113
1015
Gấp 6 lần
6090
6642
6054
C. Củng cố - dặn dò: 
 - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
 - Nhận xét giờ học. 
 ______________________________________________
chiều tiết 2 toán( tt)
 Luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán có liên quan đến tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết trong phép tính và kĩ năng giải toán.
- Có ý thức tích cực học tập.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
+ Nêu cách tìm số bị chia chưa biết ?
+ Nêu cách tìm thừa số chưa biết ?
+ Nêu cách tìm số chia chưa biết ?
2. Bài mới : a/ Giới thiệu bài.
 b/ Bài giảng:
Bài tập 1: Tìm x
X x 5 = 1255 x + 235 = 1653
X : 5 = 453 x - 257 = 2890
Bài tập 2: Tìm y.
235 : x = 2 + 3 678 - x = 120 + 420
- Đọc đề và nêu yêu cầu của bài.
+ y là tìm thành phần nào của phép tính ?
+ Để tìm y, trước hết các em cần làm gì ?
Bài tập 3: Hai số có tích là 255, thừa số thứ nhất là 5. Tìm thừa số thứ hai. 
Bài tập 4 : Hai số có tổng là số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau, số hạng thứ nhất là số nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau.Tìm số kia.
- Hướng dẫn HS giải vào vở.
+ Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau là số nào?
+ Vậy tổng của 2 số đó là số nào?
+ Số nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là số nào?
+ Vậy số hạng thứ nhất là số nào?
+ Vậy tìm số hạng kia, em làm thế nào?
3. Củng cố, dặn dò: 
+Viết thành phép nhân 2 thừa số rồi tính kết quả. 
 444 + 888 3333 + 6666
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
- Một số HS nêu, lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài vào vở. 4 HS làm bảng.
- Lớp nhận xét, nêu lại quy tắc tìm.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề bài.
- HS nêu. Cả lớp làm bảng con, 2 HS làm bảng lớp. Nhận xét chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp. 
Nhận xét chữa bài.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
+ Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau là 9876. 
+ Vậy tổng của 2 số đó là 9876.
+ Số nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là 1023. 
+ Vậy số hạng thứ nhất là 1023.
+ Vậy tìm số hạng kia ta lấy 
 9876 - 1023 = 8853
- HS làm vào vở. 1 HS học tốt chữa bài.
- HS nêu cách làm rồi làm bài.
444 + 444 x 2= 444 x 3 = 1332
 ______________________________________________
tiết 3 hoạt động tập thể
 Sinh hoạt sao
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được tình hình của Sao, của cá nhân trong tuần 22.
- Nắm được phương hướng hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục học sinh tính tự giác trong sinh hoạt lớp.
II. Nội dung:
1. Phụ trách Sao điều hành, các Sao trưởng báo cáo tình hình của Sao trong tuần qua.
2. Chị phụ trách nhận xét, đánh giá chung:
*Ưu điểm
................. ...........................................................................................................
*Nhược điểm: ...
........................................................................................................................................
3. Tuyên dương, phê bình.
Giáo viên cùng lớp bình bầu thi đua.
4. Nêu phương hướng tuần tới.
- Củng cố các nền nếp tốt đã đạt được.
- Tiếp tục thi đua học tốt lập nhiều thành tích chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng.
- Thực hiện trồng cây mùa xuân và chăm sóc, bảo vệ cây trồng.
- Không sử dụng các chất cháy nổ, không chơi các trò chơi nguy hiểm.
___________________________________________________________________ 
	Kí duyệt ngày ... tháng 1 năm 2017
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_22_nam_hoc_2016_2017.doc