Giáo án Lớp 4 - Bài giảng tổng hợp các môn năm 2007

Giáo án Lớp 4 - Bài giảng tổng hợp các môn năm 2007

Mục tiêu

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.

- Học TC “đi qua cầu” yêu cầu biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động.

II- Địa điểm, phương tiện

- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.

- Còi, dây nhảy, dụng cụ cho TC.

III- Nội dung và phương pháp lên lớp:

 

doc 4 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Bài giảng tổng hợp các môn năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2007
Tiết 1: 	 Thể dục
$43: Nhảy dây kiểu chụm hai chân
 trò chơi “Đi qua cầu”
I – Mục tiêu
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Học TC “đi qua cầu” yêu cầu biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, dây nhảy, dụng cụ cho TC.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung 
Định lượng
Phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chạy tại chỗ + khởi động
- TC: bịt mắt bắt dê
6– 10’
1 – 2’
1 lần
2’
1 – 2’
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + @
+ + + + +
2- Phần cơ bản:
a- Bài tập RLTTCB
- ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
+ Khởi động
+ Tập luyện theo tổ
18–22’
10- 12’
Đội hình tập luyện
+ + + + + T1
+ + + + + T2
+ + + + + T3
- Cả lớp nhảy đồng loạt
b- Trò chơi vận động
- Học TC: Đi qua cầu
+ Nêu tên TC, phổ biến luật chơi.
+ Chơi theo tổ.
1 lần
7 – 8’
Đội hình trò chơi.
3- Phần kết thúc: 
- Tập động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu
- Hệ thống bài và nhận xét.
- BTVN: ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân + TC: đi qua cầu.
4 – 6’
1 – 2’
1 – 2’
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + @
+ + + + +
Tiết 2: 	 Kể chuyện
$22: Con vịt xấu xí
I – Mục tiêu
- Rèn KN nói:
+ Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh, kể lại được câu chuyện.
+ Hiểu lời khuyên của câu chuyện.
- Rèn KN nghe:
+ Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện
+ Lắng nghe bạn kể chuyện. NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
II- Đồ dùng dạy học
Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
III- Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ:
- KC về 1 người có khả năng hoặc có SK đặc biệt mà em biết
-> 2 HS kể chuyện.
2- Bài mới:
a-Giới thiệu bài
b- GV KC (2 lần)
c- Thực hiện các yêu cầu của bài tập.
- Quan sát tranh minh hoạ.
1- Sắp xếp lại thứ tự các tranh
-Nêu yêu cầu của bài.
Tranh 1 (tranh 2)
Tranh 2 (tranh 1)
Tranh 3 (tranh 3)
Tranh 4 (tranh 4)
2- Kể lại từng đoạn câu chuyện.
 Kể toàn bộ câu chuyện.
 Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tạo nhóm, KC trong nhóm (theo từng tranh)
- Thi kể trước lớp.
- Kể từng đoạn câu chuyện.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện.
Nêu lời khuyên của chuyện.
-> NX, đánh giá, bình chọn người kể chuyện hay nhất
3- Củng cố, dặn dò:
 - NX chung tiết học
 - Luyện kể câu chuyện.
 - Chuẩn bị bài sau: Đọc đề bài và gợi ý của bài tập KC Tuần 23
Tiết 3: 	 Toán
$107: So sánh hai phân số cùng mẫu số
I – Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết so sánh 2 PS có cùng MS.
- Củng cố về nhận biết 1 PS bé hơn hoặc lớn hơn 1.
II- Địa điểm, phương tiện
Hình vẽ trong SGK
III- Các hoạt động dạy học
1- So sánh 2 PS cùng MS
- Quan sát hình vẽ.
-> AC = 2/5 AB
AD = 3/5 AB
? So sánh độ dài đoạn thẳng AC, AD
-> AC < AD
 hay
? So sánh 2 PS có cùng mẫu số
HS tự nêu (SGK)
2- Thực hành:
B1: So sánh 2 PS
- Làm bài cá nhân:
B2: So sánh các PS với 1
+ TS bé hơn MS thì PS bé hơn 1
+ TS lớn hơn MS thì PS lớn hơn 1
-HS làm bài vào vở.
B3: Viết các PS bé hơn 1, có MS là 5 và TS ạ 0
- Viết các PS
3- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 	 Chính tả ( Nghe - viết )
$ 22: Sầu riêng
I – Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn của bài Sầu riêng.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết nhất: l/n, ut/uc.
II- Địa điểm, phương tiện
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ:
-Viết các từ bắt đầu bằng r/d/gi
- Viết vào giấy nháp.
- Đọc các từ viết được.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn nghe – viết.
GV đọc bài viết
-> 1,2 học sinh đọc lại
- Chú ý cách trình bày bài và từ ngữ mình dễ viết sai.
- GV đọc từng câu
- Viết bài vào vở.
- Đổi bài, kiểm tra lỗi.
-> Chấm 7, 10 bài
c- Làm bài tập chính tả
B2: Điền vào chỗ chấm
Làm bài cá nhân
a) âm đầu l/n
-> Nên bé nào thấy đau/ bé ào lên nức nở.
b) Vần ut/uc
-> Lá trúc; bút nghiêng, bút chao.
B3: Tìm từ đúng chính tả:
+ Gạch nhưng chữ không thích hợp.
+ Đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
-> năng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức.
3- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học
- Luyện viết lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: 	Đạo đức
$ 22: Lịch sự với mọi người (Tiết 2)
I – Mục tiêu:
 Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Hiểu: + Thế nào là lịch sự với mọi người
 + Vì sao cần phải lịch sự với mọi người
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
- Có thái độ:
+ Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
+ Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II- Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Bày tỏ ý kiến:
Thảo luận: Em đồng tình với ý kiến nào ?
- Làm BT 2 (SGK)
- Tạo nhóm 2, thảo luận các ý kiến và trình bày.
-> ý c, d là dúng
ý a, b, đ là sai
HĐ2: Đóng vai:
- Chia nhóm, thảo luận và chuẩn bị đóng vai trò theo tình huống a, b
-> GV nhận xét chung
- Làm BT 4 (SGK)
- Tạo nhóm 4 (hoặc nhóm 6)
- Đóng vai trò theo tình huống.
-> NX và đánh giá cá cách giải quyết.
* KL chung:
- Đọc câu ca dao.
- Giải thích ý nghĩa.
- Đọc phần ghi nhớ
* Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Ôn lại các hđg. Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docThu 3 (16).doc