Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Thạnh

Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Thạnh

I.Mục tiêu:

 1-Kiến thức:-Đọc lưu loát, trôi chảy (hs yếu), đọc diễn cảm bài văn với nhẹ nhàng, trang trọng.Tôn kính tấm gương cu giáo Chu.(Trả lời được câu hỏi trong SGK ).

-Hiểu các từ ngữ chú giải trong bài.

2- Kĩ năng:-Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta. Nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

3-Thái độ:-H/s kính yêu thầy cô giáo.

II. Đồ dùng dạy - học:

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. On định: 1

2. Kiểm tra bài cũ: (5) 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông.Trả lời câu hỏi 1,2

 

doc 20 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1095Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ 2 ngày 1 tháng 3 năm2010
Tập đọc :
Tiết 51	NGHĨA THẦY TRÒ
I.Mục tiêu: 
 1-Kiến thức:-Đọc lưu loát, trôi chảy (hs yếu), đọc diễn cảm bài văn với nhẹ nhàng, trang trọng.Tôn kính tấm gương cu ïgiáo Chu.(Trả lời được câu hỏi trong SGK ).
-Hiểu các từ ngữ chú giải trong bài.
2- Kĩ năng:-Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta. Nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
3-Thái độ:-H/s kính yêu thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Oån định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông.Trả lời câu hỏi 1,2
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
htđb
1’
10’
9’
11’
2’
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài tập đọc.
b. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Chia bài thành 3 đoạn, hd đọc:
+ Đoạn 1: Từ đầu  đến mang ơn rất nặng.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến . . . tạ ơn thầy.
+ Đoạn 3: Còn lại.
-Hd tìm hiểu nộidung tranh minh hoạ.
-Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ (chú giải trong sgk).
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Y/c: Trả lời các câu hỏi trong sgk.
+Câu 1,2 : Làm việc cn.
+Câu : 3 làm việc theo cặp.
+Câu 4: Làm việc nhóm 3.
* N/x, chốt ý:
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
-Hd tìm giọng đọc diễn cảm , y/c:
-Hd đọc diễn cảm đoạn 1.
-Thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- GV nhận xét, đánh giá.
?Bài văn ca ngợi điều gì? 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
-Theo dõi.
-1 hs khá đọc toàn bài.
-Theo dõi.
-Theo dõi, qs và nói nd tranh minh hoạ.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.(2L).
- 1 hs đọc phần Chú giải, lớp theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài. 
-Theo dõi hd.
-Đọc thầm, đọc lướt bài văn, trao đổi theo cặp và phát biểu.
-Trao đổi trong nhóm 3, phát biểu.
-N/x, bổ sung.
-3 hs nối tiếp đọc bài văn, lớp theo dõi, tìm giọng đọc diễn cảm.
-Theo dõi, luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-3 h/s thi đọc dc đoạn văn.
-Lớp n/x, bình chọn.
-Phát biểu.
	*****************************************************************
.
TOÁN
Tiết 126 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
 1-Kiến thức: -Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
 2- Kĩ năng : -Vận dụng vào giải các bài toán trong thực tiễn.
 3-Thái độ : -Yêu thích học toán 
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
1ơån định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra vbt của hs.
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
htđb
1’
15’
15’
2’
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
*Vd1: Nêu như sgk, y/c:
-Hd đặt tính và tính.
-Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút.
*Vd2: Nêu như sgk, y/c:
-Y/c tính nháp và nêu kq’.
-Hd nx: Ta có thể để kq’ 15 giờ 75 phút không? Vậy phải chuyển về ntn?
-Vậy : 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút.
?Khi nhân một số đo thì gian với một số ta làm tn?
-Nx, chốt lại:
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cn.
-Hd: Đặt tính để tính, sau đó viết kq’ tìm được theo phép tính hàng ngang.
- Nx, đánh giá.
Bài 2: Y/c: Làm bài cn. .
-Theo dõi hs làm bài.
-Nx, đánh giá. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học. 
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
- HS theo dõi. 
-2 hs đọc bt, lớp theo dõi, nêu phép tính.
 1 giờ 10 phút x 3 = ?
-Theo dõi, làm nháp, 1 hs khá làm miệng.
-2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi, nêu phép tính.
 3 giờ 15 phút x 5 = ?
 3 giờ 15 phút
 x . 5 .
 15 giờ 75 phút
-Trao đổi, nx: 15 giờ 75 phút có 75 phút = 1 giờ 15 phút.
-Phát biểu, hs # nhắc lại.
-Theo dõi, làm bài cn, 1 số hs lên bảng.
 3 giờ 12 phút x 3 = 9 giờ 36 phút.
 9,5 giây x 3 = 28,5 giây.
-Nx, chữa bài.
-2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi.
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải.
 Giải
 Pt: 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
-Nx, chữa bài.
********************************************************************************
 LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”
Tiết26
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
1-Kiến thức:--Từ ngày 18 đến 30-12-1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các Thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
2- Kĩ năng :-Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một : “Điện Biên Phủ trên không”.
3-Thái độ : Trân trọng ,giữ gin lịch sử Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 -Tranh, ảnh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Oån định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (4) Y/c: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968?
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
htđb
1’
6’
9
8’
2’
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học: Cần tìm hiểu:
-Aâm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội.
-Kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội.
-Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” ?
b. Bài mới :
Hoạt động 1: Làm việc cn
-Y/c: Tìm hiểu âm mưu của Mĩ tong việc dùng máy bay B52 tàn phá Hà Nội.
-N/x, chốt lại: Nói về việc Mĩ dùng máy bay B52 tàn phá Hà Nội.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4
-Y/c: Dựa vào sgk, kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội.
-Ghi 1 số gợi ý lên bảng lớp: số lượng máy bay, tinh thần chiến đấu kiên cường của quân và dân ta, sự thất bại của Mĩ,
-Theo dõi làm việc.
 *Nx, đánh giá: 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
-Y/c: Trả lời câu hỏi: Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” ?
-Nx, chốt lại: Đập tan âm mưu tàn phá miền Bắc của Mĩ, buộc Mĩ phải ngồi trở lại bàn đàm phán 
4. Củng cố, dặn dò: 
-Hệ thống lại nd bài học.
-Nx chung tiết học.
- HS theo dõi. 
-Đọc các thông tin trong sgk và phát biểu.
- Qs hình trong sgk và nói.
-Lớp n/x, bổ sung.
-Theo dõi.
-Theo dõi, các nhóm đọc sgk và trình bày trong nhóm.
-Đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp.
-Nx, góp ý, bình chọn.
-Trao đổi và phát biểu.
-Theo dõi.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ. 
 ****************************************************************************
 KỂ CHUYỆN
Tiết26	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
 1-Kiến thức:--Biết tìm và kể lại bằng lời của mình 1 đoạn (hs yếu), một câu chuyện đã được nghe hay được đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
 2- Kĩ năng :-Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 -Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.hiểu nội dung chính của câu chuyện.
 3-Thái độ : Thích kể chuyện ,nói năng lưu loát 
II. Đồ dùng dạy - học:
-Một số sách báo, truyện có nd liên quan đến chủ đề k/c. (gv và hs sưu tầm).
- Bảng lớp ghi đề bài và tiêu chí đánh giá bài k/c.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Oån định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs kể lại câu chuyện : Vì muôn dân. 	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
htdb
1’
7’
22’
2’
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học.
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu y/c của đề bài. 
- Chép đề bài lên bảng, hd tìm hiểu y/c của đề bài.
-Gạch chân những từ ngữ quan trọng (đã nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kếtï).
-Lưu ý hs: Tìm kể đúng câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc  , y/c hs yếu kể được 1 đoạn là được.
c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. 
* Nêu y/c:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. 
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. (Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kc)
 - GV nhận xét , đánh giá. 
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- 1 HS theo dõi. 
-2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi.
-4 hs nối tiếp đọc 4 gợi ý trong sgk, lớp theo dõi, đọc thầm lại.
-1 số hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện của mình.
-Hs tập kc theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-1 số hs thi kể câu chuyện, của mình, kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện.
- Nx, bình chọn bạn kể hay. 
 ********************************************************************************
Thứ 3 ngày 2 tháng 3 năm 2010
 CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
	Tiết 26	LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu:
1-Kiến thức:--Nghe-viết chính xác, trình bày đúng chính tả bài: Lịch sử ngày quốc tế lao động..
2- Kĩ năng :-Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 Oân lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, tên ngày lễ.
3-Thái độ : -Giữ gin vở sạch ,viết chữ đẹp .
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 .Ổn định: 1’
2. Bài cũ: (5’) 1 hs đọc cho 2 bạn trên bảng lớp viết, lớp viết nháp: Sác-lơ Đác uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa.
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
htdb
1’
18’
10’
2’
a. Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
b. Hoạt động 1: Hd nghe -viết chính tả.
-Hd n/x chính tả: y/c:
-Đọc bài chính tả.
-Bài chính tả cho em biết điều gì?
-N/x, ... .
-VBT của hs..
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Oån định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 1 h/s lên bảng chỉ sơ đồ câm và nói từng bộ phận của hoa-cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
htdb
1’
8’
8’
8’
2’
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu nhiệm vụ của tiết học.
b. Bài mới : 
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
 -Y/c: Thực hành xử lí thông tin trong sgk: Chỉ vào hình 1-sgk để nói với nhau về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
-Nx, y/c làm các bt trang 106-sgk.
*KL: Đ/án: 1-a; 2-b; 3-b; 4-a; 5-b.
Hoạt động 2: Làm bt2 trong VBT, trao đổi theo cặp.
-Treo sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính, y/c:
*Nx, đánh giá. 
Hoạt động3: Thảo luận nhóm 4.
-Y/c: Thảo luận và trả lời 2 câu hỏi trong sgk –trang 107.
-Theo dõi làm việc.
-Nx, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống lại nd bài học.
-Về nhà chuẩn bị trước bài: Cây con mọc lên từ hạt. (Về nhà thực hành gieo hạt: hạt đậu phộng)
- Nhận xét chung tiết học.
- HS theo dõi, làm việc theo cặp (đọc thông tin sgk-trang 106). 
-1 số hs nói trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
-Làm bài cá nhân và nêu kết qủa.
-Nhận xét, chữa bài.
-Trao đổi và thảo luận.
-1 số hs nối tiếp lên bảng trình bày kq’ trên sơ đồ.
-Nx, góp ý.
-Theo dõi hd.
-Về nhóm trao đổi, thảo luận.
-Đại diện các nhóm báo cáo kq’.
-Các nhóm # nx, bổ sung.
-2 hs đọc mục Bạn cần biết trong sgk.
 . 
**************************************************************************************
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
Tiết 52
I. Mục tiêu:
 1-Kiến thức:-Hiểu và nhận biết được nhữngtừ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT 1, thay thế được những từ ngữ lập lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT 2. 
 2-Kĩ năng :Bước đầu biết được đoạn văn theo yêu cầu của BT 3.
 3-Thái độ : Yêu thích tiếng việt
II. Đồ dùng dạy - học:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 2. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Oån định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:(5’) 2 hs làm lại bt2,3-tiêt lt&c trước.
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
htđb
1’
25’
3’
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hd luyện tập:
Bài 1: y/c: Làm bài cn.
-Hd làm bài:
+Đánh số thứ tự các câu văn.
+Gạch chân những từ ngữ thay thế.
+Nêu tác dụng của việc thay thế từ ngữ.
 - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài 2: y/c làm bài theo cặp.
-Nx, đánh giá.
Bài 3: Nêu y/c của bt.
-Y/c: Làm bài cn.
-Nx, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống lại nd bài học. 
- Nhận xét chung tiết học. 
- HS theo dõi. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi. 
-Theo dõi hd.
- Làm bài cn, phát biểu.
-Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung b/t, lớp theo dõi. 
- Trao đổi theo cặp và làm bài.
-Nối tiếp phát biểu.
-Nhận xét, chữa bàiù.
-Theo dõi, 1 hs nhắc lại.
-Làm bài cá nhân vào vbt.
-1 số hs nối tiếp đọc bài viết của mình.
-Nhận xét, góp ý. 
*************************************************************************************
Thứ 6 ngày 5 tháng3 năm 2010
 TẬP LÀM VĂN
Tiết 52	TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
1-Kiến thức:--Rút kinh nghiệm về tả đồ vật theo đề đã cho: Bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
-Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy chỉ rõ.
2-Kĩ năng : -Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được 1 đoạn văn cho hay hơn.
3-Thái độ : Yêu thích tiếng việt,giữ gin đồ vật .
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng lớp viết đề bài kiểm tra, những lỗi cơ bản của hs.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Oån định: 1’
2. Bài cũ: (5’) 2 hs trình bày lại CTHĐ đã lập tiết trước.
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
htđb
1’
12’
18’
2’
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của hs.
-Những lỗi điển hình trong bài viết của hs: 
-Nx chung kq’ bài viết:
+Đã xác định cơ bản đúng y/c của đề bài.
-Về bố cục : đa số các bài viết đã đủ cấu tạo 3 phần 
Hoạt động 2: Hd chữa bài.
-Trả bài viết cho hs.
-Hd sửa lỗi chung.
-Theo dõi làm việc.
-Hd học tập đoạn văn, bài văn hay: Đọc những bài văn, đoạn văn hay của hs.
-Y/c: Chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
-Nx, góp ý.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau: Oân tập về văn Tả cây cối.
- HS theo dõi. 
-Theo dõi.
-Theo dõi vào bài làm của mình và tham gia chữa lỗi trên bảng.
-Sửa lỗi trong bài làm của mình, từng cặp đổi bài và soát lỗi.
-Theo dõi, trao đổi và nx cái hay của đoạn văn, bài văn.
-Chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
-1 số hs đọc bài viết của mình.
-Nx, góp ý.
 TOÁN 
 Tiết 130 	VẬN TỐC
I. Mục tiêu:
1-Kiến thức:--Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
2-Kĩ năng : -Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
3-Thái độ : Yêu thích học toán 
II. Đồ dùng dạy - học: 	
-Bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:	
1. Oån định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra VBT của h/s.
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
HTĐB
1’
25’
2’
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b.HĐ1: Giới thiệu khái niệm vận tốc.
* Btoán 1: Nêu bài toán như sgk.
-Hd: Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô là 42,5 km/giờ, viết tắt là km/giờ.
-Ghi bảng: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
-Nhấn mạnh: Đơn vị của vận tốc ở bài toán này là km/giờ.
?Trong bài toán này: 170 km là gì? 4 giờ là gì? Vậy muốn tính vận tốc ta làm tn?
-Nếu gọi V-là vận tốc, s-là quãng đường t-là thời gian, Hãy viết công thức tính vận tốc?
-Nx, chốt lại:
* Bài toán 2: Nêu như sgk.
-Nx, chốt lại: 
c. HĐ2: Thực hành.
Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cn.
- Nx, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c: Làm bài cn, trao đổi theo cặp, chữa bài.
Bài 3:Nêu y/c : Làm bài cn.
-Nx, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học. 
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
- HS theo dõi. 
-Suy nghĩ và nêu cách giải.
 Giải
Pt: 170 : 4 = 42,5 km
-Theo dõi.
-170 km-là quãng đường đi; 4 giờ-là thời gian đi.
-Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
-Hs viết nháp, 1 hs lên bảng viết: v = s : t
-Nêu cách giải và giải vào nháp, 1 hs khá lên bảng giải.
 Giải
60 : 10 = 6 (m/giây)
-Làm bài cá nhân, 1 hs lên bảng giải.
 Giải
 -105 : 3 = 35 (km/giờ)
-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn, trao đổi kq’ theo cặp, chữa bài.
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải.
 Giải
 Pt:Đổi: 1phút 20 giây = 80 giây.
 400 : 80 = 5 (m/giây)
-Nx, chữa bài.
-2 hs nhắc lại cách tính vận tốc.
ĐỊA LÝ
Tiết26 CHÂU PHI (tt)
I. Mục tiêu: 
 1-Kiến thức:-Nêu được 1 số đặc điểm về dândavafhoatj động sản xuất kinh tế châu Phi
 - Nêu được 1 số đặc điểm một số nét tiêu biểu về nước Ai Cập:nền văn minh cổ đại ,nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ .
 2-Kĩ năng : -Xác định được trên bản đồ: Vị trí địa lí của nước Ai Cập.
 3-Thái độ : -Yêu thích tìm hiểu tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Bản đồ Kinh tế châu Phi.
-Tranh, ảnh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Oån định:(1’)
2. Bài cũ: (4’) 2 hs lên bảng chỉ bản đồ: Vị trí, giới hạn của châu Phi, nêu đặc điểm tự nhiên và khí hậu châu Phi. 
3. Bài mới: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
htđb
1’
8’
8’
7’
2’
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về dân cư châu Phi.
-Y/c: Làm việc cn, lần lượt nêu các câu hỏi trong mục 3 sgk.
-Nx, chốt lại : Dân cư châu Phi đa số là người da đen.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
-Y/c: Tìm hiểu về đặc điểm kinh tế châu Phi.
?Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì # với các châu lục đã học?
?Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
-Chỉ bản đồ, kể tên các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi?
-Nx, KL: Sd Bản đồ châu Phi.
Hoạt động 3: Làm việc 6 nhóm.
-Y/c: Tìm hiểu về đất nước Ai Cập, trả lời câu hỏi mục 5 trong sgk.
-Nx, chốt lại:
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống lại n/d bài học.
- Nhận xét chung tiết học. 
- HS theo dõi. 
-Đọc thông tin trong sgk và lần lượt phát biểu ý kiến.
-Nx, bổ sung.
-Theo dõi,trao đổi, trả lời: Thiếu ăn, thiếu mặc... 
-Nam Phi, Ai Cập, 
-Theo dõi.
-Các nhóm thảo luận, đọc các thông tin trong sgk.
-Đại diện 1 số nhóm báo cáo kết qua’.
-Các nhóm # n/x, bổ sung.
-2 h/s đọc n/d ghi nhớ bài học.
SINH HOẠT LỚP
I/Nhận định tuần qua: 
	1/Đạo đức : Tốt 
2/Học tập: Còn vài em chưa học bài và làm bài.
	3/ Vệ sinh : Tốt .
	4/ Hoạt động khác :Có rất ít em đóng các khoản đóng .
	II/ Phương hướng tuần tới:
	1/Đạo đức: Vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy cô . Không nói tục chửi thề , thực hiện nội quy nhà trrường ,
2/Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp. Tiếp tục thực hiện truy bài đầu giờ và đôi bạn học tập . Rèn chữ viết. Chuẩn bị thi giữa HKII
	3/ Vệ sinh :Vệ sinh lớp học , sân trường , vệ sinh cá nhân , trực vệ sinh theo lịch .
4/ Hoạt động khác: Đóng các khoản đóng nhà trường quy định .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 26 cuc hay.doc