Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Phạm Thị Toan

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Phạm Thị Toan

 Tiết 1

 Tập đọc

I. Bài cũ: HS đọc lại bài "Chú ở bên Bác Hồ"

? Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc đợc nhớ mãi?

II. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV giới thiệu bài học, ghi đề bài lên bảng

Hoạt động 2: Luyện đọc

a. Giáo viên đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài

Đọc chậm rãi, giọng nhẹ nhàng, diễn cảm toàn bài.

. b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc từng câu:

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Mỗi em đọc 1 câu đến hết bài.

- HS tìm tiếng từ khó luyện đọc: bức trớng, bình an vô sự, .

- HS nối tiếp nhau đọc lại từng câu lần 2.

 

doc 41 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Phạm Thị Toan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
 Ngày soạn: 29/1/2010
 Ngày dạy: Thứ hai, 1/2/2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2, 3: Tập đọc kể chuyện: Ông tổ nghề thêu
A. Yờu cầu:
* Tập đọc:
- Hs biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi Trần Quốc Khỏi thụng minh, ham học hỏi, giàu trớ sỏng tạo( trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk)
* Kể chuyện: Kể lại được một đoạn của cõu chuyện.
GD HS ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.
B. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa, 1 sản phẩm thêu đẹp.
C. Các hoạt động dạy học: 
 Tiết 1
 Tập đọc
I. Bài cũ: HS đọc lại bài "Chú ở bên Bác Hồ"
? Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi?
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV giới thiệu bài học, ghi đề bài lên bảng
Hoạt động 2: Luyện đọc
a. Giáo viên đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài 
Đọc chậm rãi, giọng nhẹ nhàng, diễn cảm toàn bài.
. b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Mỗi em đọc 1 câu đến hết bài.
- HS tìm tiếng từ khó luyện đọc: bức trướng, bình an vô sự, ..
- HS nối tiếp nhau đọc lại từng câu lần 2.
* Luyện đọc từng đoạn và giải nghĩa từ:
? Bài chia làm mấy đoạn? (5 đoạn)
- 5 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn. GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ, kết hợp giải nghĩa từ có trong đoạn
Học sinh hiểu: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự.
Đặt câu với :nhập tâm, bình an vô sự
- Em chúc anh lên đường bình an vô sự
5 em đọc nối tiếp từng đoạn lần 2.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS luyện đọc đoạn theo nhóm 5 em
GV theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng
* Đọc đồng thanh :
HS đọc đồng thanh đoạn 4 và 5
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm đoạn 1:
? Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào? (TQK học cả khi đốn củi, kéo vó, bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng đọc sách)
? Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái thành đạt như thế nào? (Ông đỗ tiến sĩ trở thành vị quan to trong triều đình)
HS đọc thầm đoạn 2:
? Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? (Dựng lầu cao, mời TQK lên chơi rồi cất thang để xem ông thế nào)
2 HS đọc thành tiếng đoạn 3 và 4:
? ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống? (Bụng đói, không có gì ăn, ông đọc 3 chữ trên bức tường rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra 2 pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày 2 bữa ông ung dung bẻ dần pho tượng mà ăn)
Chè lam:
GV giải thích thêm: “ Phật trong lòng” Tư tưởng của phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm TQK: Có thể ăn bức tượng.
? Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian? (Ông mày mò quan sất 2 cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng
Bức trướng:
Nhập tâm:
? Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự? (Ông thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền làm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự)
HS đọc thầm đoạn 5:
? Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu? (Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng)
? Nội dung chuyện nói điều gì? (Ca ngợi TQK là người thông minh ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc truyền dạy lại cho nhân dân ta)
Hoạt động 4. Luyện đọc lại:
Giáo viên đọc mẫu đoạn 3: đọc chậm rãi, khoan thai.
Nhấn mạnh những từ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái trước thử thách của vua Trung Quốc.
3 em thi đọc đoạn 3
 - 2 em đọc toàn bài.
 Kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Đặt tên cho từng đoạn trong câu chuyện “ Ông tổ nghề thêu” Rồi tập kể từng đoạn của câu chuyện đó.
2. Hoạt động kể chuyện:
a. Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
Học sinh đọc yêu cầu và mẫu.
- Đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung.
Học sinh làm bài - Từng HS nối tiếp nhau đặt tên từng đoạn.
Đoạn 1: Cậu bé ham học
Đoạn 2: Thử tài/ Thử tài sứ thần nước Việt/...
Đoạn 3: Tài trí của TQK/ Học được nghề mới./ Không bỏ phí thời gian./ Hành động thông minh./ ....
Đoạn 4: Xuống đất an toàn. / Hạ cánh an toàn. / ....
Đoạn 5: Truyền nghề cho dân./ Dạy nghề thêu cho dân. /....
b. Kể lại một đoạn của câu chuyện:
Mỗi em chọn 1 đoạn để kể.
5 em nối tiếp nhau kể 5 đoạn - lớp nhận xét, bình chọn.
III. Củng cố, dặn dò:
	1 HS đọc lại toàn bài
? Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì? ( Chịu khó học hỏi ta sẽ học được nhiều điều hay)
Về nhà đọc lại bài, tập kể lại chuyện cho người thân trong gia đình mình nghe.
Xem và chuẩn bị bài sau
Tiết 4:Toán : Luyện tập
A. Yờu cầu:
- Hs biết cộng nhẩm cỏc số trũn trăm, trũn nghỡn cú đến bốn chữ số và giải cỏc bài toỏn bằng hai phộp tớnh.
- GD HS không nản lòng khi gặp bài khó
B. đồ dùng dạy học:
Bảng con.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính các bài sau:
6823 + 2459 4648 + 637 9182 + 618
	II. Bài mới: 
	1. Giới thiệu bài:
	2. Bài dạy:
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài. GV giới thiệu cách cộng nhẩm như SGK
 Ghi bảng 3000 + 4000
Học sinh tính nhẩm : 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn.
 Vậy: 4000 + 3000 = 7000
Lớp làm vào vở nháp, 2 HS lên bảng làm, 1 vài em neu cách nhẩm.
5000 + 1000 = 6000 6000 + 2000 = 8000
4000 + 5000 = 9000 8000 + 2000 = 10 000
Bài 2: HS đọc yêu cầu - Cho HS chơi tiếp sức
Mẫu: 6000 + 500 = 6500 300 + 4000 = 4300
 2000 + 400 = 2400 600 + 5000 = 5600
 9000 + 900 = 9900 7000 + 800 = 7800
Bài 3: HS đọc yêu cầu , nêu cách làm rồi làm bảng con - 4 em lên bảng chữa bài.
 2541
 5348
 4827 805
+
+
+ +
 4238
 936
 2634	 6475
 6779
 6284
 7461 7280
Vài em nêu cách đặt tính, cách thực hiện.
Bài 4: Học sinh đọc đề, phân tích đề.
Học sinh tóm tắt rồi giải 	
 	 432 lít
Buổi sáng
Buổi chiều	 ? lít dầu
HS làm vào vở
1 em lên bảng giải - lớp nhận xét, chữa bài
 Bài giải:
Số lít dầu buổi chiều bán được là: 
432 x 2 = 864 (lít)
Số lít dầu cả ngày bán được là:
432 + 864 = 1296 (lít)
 Đáp số: 1296 (lít dầu) 
C. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS nhắc lại cách cộng 2 số có 4 chữ số
- Về làm bài tập ở nhà đầy đủ, xem trước bài học hôm sau “ Phép trừ các số trong phạm vi 10 000”.
 Ngày soạn: 30/1/2010
Ngày dạy: Thứ ba, 2/2/2010
Tiết 1: Thể dục: (Giỏo viờn bộ mụn soạn và giảng)
Tiết 2: Chớnh tả: ( Nghe- viết): ễNG TỔ NGHỀ THấU.
A. Yờu cầu:
 - Hs nghe- viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
 - Làm đỳng bt 2( a/ b) hoặc bài tập do gv soạn .
 - Rốn cho Hs tớnh cẩn thận và giữ vở cẩn thận hơn. 
B. Chuẩn bị:
 Gv: ghi bài tập 2b bảng phụ( bảng lớp)
C.Cỏc hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
 - 2Hs lờn bảng viết; cả lớp viết bảng con cỏc từ Gv đọc: sỏng suốt; xao xuyến; súng sỏnh.
 - Hs nhận xột bài của bạn.Gv nhận xột, ghi điểm.
 II. Bài mới:
Giới thiệu bài: Gv nờu yờu cầu và ghi đề bài lờn bảng.
Hướng dẫn Hs viết chớnh tả:
 Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết chính tả
a) Hướng dẫn chính tả:
- GV đọc bài chớnh tả 1 lần. 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- GV hỏi giúp HS nắm vững nội dung bài : 
Đoạn văn núi vố điều gỡ? ( núi về Trần Quốc Khỏi rất thụng minh, ham học)
- GV hướng dẫn HS nhận xét về cách trình bày:
? Bài chớnh tả gồm mấy cõu? ( 4 cõu)
? Chữ đầu mỗi cõu viết như thế nào? ( viết hoa chữ cỏi đầu mỗi tiếng)
? Trong bài cú những tờn riờng nào? Khi viết cỏc tờn riờng ta viết như thế nào? ( Trần Quốc Khỏi, Lờ, viết hoa tất cả cỏc chữ cỏi đầu mỗi tiếng.)
- HS nêu các từ, tiếng khó dễ viết sai: đốn củi, ỏnh sỏng, tiến sĩ,...
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. 
- HS đọc lại các từ, tiếng trên bảng. GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.
b) GV đọc, HS viết bài chính tả vào vở:
GV theo dõi, uốn nắn, sửa lỗi cho từng HS.
c) Soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa bài. GV đọc lại bài cho HS soát lỗi, đến các tiếng khó viết GV phân tích từng tiếng một cho HS chữa.
- HS theo dõi và ghi số lỗi ra lề. HS nhận lại vở, xem các lỗi và ghi tổng số lỗi ra lề vở. 
d) Chấm bài: GV thu chấm một số bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
	- GV treo bảng viết sẵn các bài tập.
	Bài 2b: Đặt trờn chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngó?
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hs làm bài cỏ nhõn vào vở( vở bt). Hs nối tiếp nhau nờu kq.
- GV cùng cả lớp chữa bài.
- Cả lớp cùng chữa bài vào vở bài tập theo lời giải đúng.
HS đọc lại đoạn văn.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV: Khen những em viết đẹp, tiến bộ.
 - Về nhà em nào viết xấu, sai nhiều lỗi trở lên về nhà viết lại bài cho đúng.
- GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toỏn: PHẫP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000.
A. Yờu cầu:
 - Hs biết trừ cỏc số trong phạm vi 10000( bao gồm đặt tớnh và tớnh đỳng)
 - Biết giải toỏn cú lời văn ( cú phộp tớnh trừ cỏc số trong phạm vi 10000)
 - Hs rốn năng thực hiện phộp tớnh trừ cỏc số trong phạm vi 10000.
B. chuẩn bị:
Hs thước thẳng.
C. Cỏc hoạt động dạy học:
I. Ổn định lớp: Hỏt
II. Kiểm tra bài cũ:
 - 2Hs lờn bảng đặt tớnh rồi tớnh:
 4628 + 1567 609 + 4576
Cả lớp nhận xột, Gv nhận xột, ghi điểm.
III. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn Hs thực hiện phộp trừ: 8652 – 3917
 - Học sinh nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính	
	 8652 - 2 khụng trừ được 7, lấy 12 trừ 7 bằng 5, viết 5 nhớ 1.
 - 3917 - 1 thờm một bằng 2; 5 trừ 3 bằng 3, viết 3.
 6285 - 6 khụng trừ được 9, lấy 16 trừ 9 bằng 7, viết 7 nhớ 1
 - 3 thờm 1 bằng 4; 8 trừ 4 bằng 4, viết 4.
	Cho vài HS nêu cách tính, GV ghi bảng
	? Muốn trừ 2 số có 4 chữ số ta làm thế nào? (... ta viết các số thứ tự sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng đều thẳng cột với nhau, chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, .... thẳng cột với nhau, viết dấu trừ rồi kẻ vạch ngang, thực hiện trừ từ phải sang trỏi)
	Hoạt động 2: Bài tập
	Bài 1: HS đọc yêu cầu, làm vào phiếu, 4 em lên bảng.
	Vài em nêu lại cách tính
 6385
 7563
 8090 3561
-
-
- -
 2927
 4908
 7131 924
 3458
 2655
 959 2637
	Bài 2: HS đọc yêu cầu, làm bảng con, 2 em lên bảng làm:
 9996
 2340 
-
- 
 6669
 512	 
 3327
 1828 
	Bài 3: Học sinh đọc đề, phân tích đề.
	Tự tóm tắt rồi giải vào vở - 1 em lên bảng làm
	Tóm tắt: Bài giải:	
 Cú : 4283m vải	Cửa hàng cũn lại số m vải là:
	 Đó bỏn: 1635m vải	4283 – 1635 = 2648( m)
	Cũn lại: ... m vải?	Đáp số: 2648 m vải.
	Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu ... .
B. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ: Viết bảng con các từ: chúc tết, cây trúc, mâm cỗ.
GV chấm bài, nhận xét.
II. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Gv giới thiệu bài - ghi đề bài lên bảng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Giáo viên đọc bài viết, 1 em đọc lại.
? Trương Vĩnh Kí đã để lại cho chúng ta những gì quý giá? ( ông đã để lại cho chúng ta 100 bộ sách có giá trị về ngôn ngữ, lịch sử, văn học, địa lí,.....)
	- HS nhận xét hiện tượng chính tả
	? Đoạn viết gồm có mấy câu? (4 câu)
	? Những chữ nào trong đoạn văn cần phải viết hoa? Vì sao?
(Những chữ đầu câu, tên riêng)
Học sinh tự tìm những chữ viết sai, tự viết vào bảng con, phân tích.
	- Viết bảng con từ khó dễ lẫn: . 26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học.
	b) HS viết bài vào vở
	1HS đọc lại bài viết. 
	HS nêu cách trình bày bài: Trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng các nét khuyết trên, dưới.
	GV đọc cho HS viết bài.
	 GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn những em ngồi chưa đúng tư thế, viết còn lúng túng.
Chấm 5 -7 bài, nhận xét.
Hoạt động 3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài, lựa chọn và làm bài vào vở.
- Gọi h/s nhận xét bài làm của bạn. 
- GV chốt lại bài làm đúng.
a) a - đi - ô, dược sĩ, giây. 
b) Thước kẻ, thi trượt, dược sĩ.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài - HS thi tếp sức giữa 3 tổ
a)
Tiếng bắt đầu bằng r
reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rống lên, rêu rao, rong chơi, .....
Tiếng bắt đầu bằng d
dạy học, dỗ dành, dạo chơi, dang tay, sử dụng, nhảy, ........
Tiếng bắt đầu bằng gi
gieo hạt, giao việc, giáo dục, giả danh, gióng giả, giương cờ,.....
b) 
Có tiếng chứa vần ươc
bước lên, bắt chước, rước đèn, đánh cược, khước từ,...
Có tiếng chứa vần ươt 
trượt đi, vượt đi, tập dượt, rượt đuổi, lướt ván, .....
Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét bài viết của h/s.
Những em viết sai 3 lỗi về nhà viết lại bài.
Tiết 3: Tập làm văn: Nói về một người lao động trí óc
A. Mục đích, yêu cầu: (Xem SGV trang 84)
- Dựa vào gợi ý kể lại một cách đơn giản những điều em biết về một người lao động trí óc.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 7-10 câu, diễn đạt thành câu. 
- GD HS yêu lao động.
B. đồ dùng dạy học:
 	 - 4 tranh tiết tập làm văn tuần 21 và 1 số tranh khác.
 	 - Viết bảng gợi ý kể.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ: 2 em kể chuyện "Nâng niu từng hạt giống"
? Vì sao ông Lương Đình Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống?
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Đình Của?
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 1 em đọc yêu cầu, đọc gợi ý.
- 2 em kể về 1 số nghề lao động bằng trí óc.(Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, xây dựng, kiến trúc sư , kĩ sư hàng không, kĩ sư cầu đường, nhà nghiên cứu, ........)
- 1 em nói về 1 người lao động trí óc theo gợi ý.
* Lưu ý: Các em có thể kể về một người thân trong gia đình: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, ........
? Người ấy tên gì? Làm nghề gì? ở đâu?
? Công việc hằng ngày của người ấy là gì?
? Em có thích làm công việc như người ấy không?
- Tập kể theo cặp.
- 5 em thi kể trước lớp - lớp nhận xét, giáo viên chấm.
Bài 2: HS đọc yêu cầu. 
GV nêu yêu cầu
Học sinh viết bài, giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm những em yếu.
- 5 em đọc bài viết trước lớp, giáo viên nhận xét - chấm.
III. Củng cố - dặn dò: 
 Ngày giảng, Thứ sáu: 13 - 02 - 2008
Tiết 1: Toán: Tháng - năm
A. Mục đích, yêu cầu: 
- HS làm quen các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết được một năm có 12 tháng.
- Biết gọi tên các tháng trong một năm. Biết số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch.
- GD HS biết xem lịch và biết quý thời gian
B. Đồ dùng dạy học: 
Tờ lịch 2008
 	C. Các hoạt động dạy học:
 	I. Bài cũ: 3 em làm bài tập 
	a) x + 285 = 2094 b) x - 45 = 5605 c) 6000 - x = 2000
II. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Bài dạy
1. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong tháng:
a) Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm:
- GV treo tờ lịch năm 2008 lên bảng và giới thiệu: Đây là tờ lịch năm 2008, lịch ghi các ngày, tháng trong năm 2008. 
Học sinh quan sát lịch và trả lời.
? Một năm có bao nhiêu tháng? Kể tên các tháng trong năm đó? 
? Tháng 1 còn gọi là tháng gì? Tháng 12 còn gọi là tháng gì?
- Hướng dẫn học sinh nhớ số ngày từng tháng dựa vào bàn tay nắm lại: chỗ lồi có 31 ngày, chỗ lõm có 30 ngày.
b) Giới thiệu số ngày trong từng tháng:
? Kể tên.Tháng 1, 2, 3, 4, ... có bao nhiêu ngày?
GV: Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày.
- Hướng dẫn học sinh nhớ số ngày từng tháng dựa vào bàn tay nắm lại: chỗ lồi có 31 ngày, chỗ lõm có 30 ngày.
2. Bài tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài - Hoạt động nhóm 2em
Các nhóm thảo luận , đại diện các nhóm trình bày kết quả.
? Tháng này là tháng mấy? (Tháng này là tháng 2) 
? Tháng sau là tháng mấy? (Tháng sau là tháng 3)
?Tháng 1 có bao nhiêu ngày? (Tháng 1 có 31 ngày)
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu và quan sát tờ lịch tháng 8/ 2005 (SGK trang 108)
GV hướng dẫn cho HS cách xem lịch
Học sinh làm vở - gọi từng em đọc kết qủa.
- Ngày 19/8 là ngày thứ Sáu.
- Ngày cuối cùng của tháng 8 là ngày thứ Tư.
- Tháng 8 có 4 ngày Chủ Nhật.
- Chủ Nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày 28.
III. Củng cố -dặn dò: 
Về nhà xem lại các bài tập đã làm . Tập xem các loại lịch. Như lịch Tường, lịch tay, lịch để bàn. Rồi nêu câu hỏi tương tự như bài 2.
Xem và chuẩn bị bài Luyện tập hôm sau học.
Tiết 2: Chính tả: (nhớ viết) bàn tay cô giáo
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Nhớ viết lại chính xác, rõ ràng và đẹp bài thơ “Bàn tay cô giáo”. 
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp , GVS - VCĐ
B. Đồ dùng dạy học: 
Viết bảng 10 từ ngữ cần ghi dấu 
Vở BT
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ: Viết bảng con: cần mẫn, đổ mưa, đỗ xe.
- Nhận xét ghi điểm.
II. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Gv giới thiệu bài - ghi đề bài lên bảng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Giáo viên đọc bài thơ, 1 em đọc lại.
? Qua bài thơ em hiểu điều gì?
Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép màu nhiệm. Bàn tay cô đã mang lại niềm vui và bao điều kì lạ cho các em HS. Các em đang say sưu theo dõi cô gấp giấy, cắt dán giấy để tạo nên một quang cảnh biển thật đẹp lúc bình minh) 
	- HS nhận xét hiện tượng chính tả
	? Mỗi dòng thơ có mấy chữ? (4 chữ)
? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? (Viết hoa)
? Ta nên trình bày bài thơ ntn? HS trả lời. GV KL
	- Viết bảng con từ khó dễ lẫn: Thoắt, tỏa, lượn, mềm mại, dập dềnh.
	b) HS viết bài vào vở
	2 HS đọc thuộc lòng bài thơ 
	HS nhớ và viết bài.
	 GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn những em ngồi chưa đúng tư thế, chưa nhớ bài thơ.
Chấm 5 -7 bài, nhận xét.
Hoạt động 3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài, lựa chọn và làm bài vào vở.
GV chấm bài, 1 HS lên bảng chữa bài
a) Trí thức, trí óc, chữa bệnh, chế tạo, chân tay, trí thức, trí tuệ
b) ở đâu - cũng - những - kĩ sư - kĩ thuật - sản xuất - xã hội - chữa bệnh -bác sĩ
III. Củng cố, dặn dò:
Về nhà đọc lại đoạn văn ở BT 2
Viết lại các chữ viết sai, xem trước bài chính tả tiết học sau.
Tiết 3:Tập làm văn Nói về trí thức
 Nghe - kể: Nâng niu từng hạt giống
A. Mục đích, yêu cầu: (Xem SGV trang 65)
- Quan sát tranh minh hoạ, nói đúng về nghề nghiệp và công việc của những tri thức được vẽ trong tranh.
- Nghe và kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống, kể đúng nội dung câu chuyện.
- GD HS tính mạnh dạn, tự tin trước đám đông.
B. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh minh hoạ.
1 hạt thóc hoặc 1 bông lúa; câu hỏi gợi ý.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ: 3 em đọc báo cáo hoạt động của tổ trong tháng qua.
GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: 
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập: 
 Bài 1: 1 em đọc yêu cầu.1 em nói mẫu nội dung tranh 1. 
Học sinh quan sát 4 tranh, trao đổi ý kiến theo nhóm 4 
Các nhóm thi trình bày - Giáo viên nhân xét.
+ Tranh 1: Bác sĩ - Chữa và khám bệnh
+ Tranh 2: Kĩ sư cầu đường - Thiết kế cầu.
+ Tranh 3: Cô giáo - Giảng bài.
+ Tranh 4: Nhà nghiên cứu - Làm việc trong phòng thí nghiệm.
Bài 2: 1 em đọc yêu cầu và gợi ý. Lớp quan sát ảnh ông Lương Định Của.
Giáo viên kể chuyện 2 lần. HS lắng nghe.
GV nêu câu hỏi - HS trả lời:
? Viện nghiên cứu nhận được quà gì? (1o hạt giống quý)
? Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống? (Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét) 
? Ông Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa? (Ông chia mười hạt giống làm hai phần. 5 hạt gieo trong phòng thí nghiệm. 5 hạt kia, ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm)
Học sinh tập kể. 5 - 7 em, sau mỗi lần HS kể xong - GV cho HS nhận xét.
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của? (Ông rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt giống, ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng ở trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi bị chết giá rét)
III. Củng cố - dặn dò: 
- 2 em nói về nghề lao động trí óc mà các em mới biết qua giờ học.
- Tìm đọc sách, báo viết về nhà bác học Ê- đi -xơn.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
A. Mục đích: 
- ổn định nề nếp sau tết. Duy trì các nề nếp như sĩ số, vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân.
- Nắm được kế hoạch tuần tới
- GD HS có ý thức xây đoàn kết, dựng tập thể lớp mình
B. Chuẩn bị:
- Nội dung sinh hoạt
C. các hoạt động chủ yếu:
 1. Sinh hoạt văn nghệ:
2. Đánh giá nề nếp tuần qua:
+ Ưu điểm:
- Đa số các em đi học đúng giờ. Làm bài tập đầy đủ, chuẩn bị bài mới tốt.
- Hoàn thành tốt bài tập ở nhà đầy đủ.
- Một số em có ý thức xây dựng bàitrong giờ học tốt. Cẩm, Trung HIếu, ánh, ....
- Nề nếp tương đối ổn định. Tham gia các buổi sinh hoạt ngoài sân tốt.
+ Nhược điểm:
- Vẫn còn tình trạng nói chuyện riêng vào 15 phút đầu giờ 
- Xếp hàng ra vào lớp còn chậm chạp, lộn xộn.
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn, trang phục còn luộm thuộm: Thủy Tiên, Khánh Ly, ...
- Chữ viết còn ngoạch ngoạc, xấu, cẩu thả, chưa đúng mẫu, ... 
3. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục củng cố nề nếp.- Thi đua học tập tốt.
- Đẩy mạnh phong trào "Giữ vở sạch, viết chữ đẹp".
- Ôn tập chuẩn bị thi giữa II
- Bao bọc sách, vở cẩn thận, gọn gàng.
- Tăng cường học và làm bài ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_21_pham_thi_toan.doc