Bài giảng Đạo đức

Bài giảng Đạo đức

Những điều kiện của nhà trường, lớp học để thực hiện nội dung GDBVMT:

1. Xây dựng môi trường thiên nhiên phong phú:

2. Tiết kiệm trong tiêu dùng:

3. Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ:

4. Xây dựng nếp sống lành mạnh:

5. Thu hút học sinh tham gia bảo vệ môi t

ppt 44 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viênPHẦN I: GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Lớp 1 + 2 + 3 + 4 + 5I. Những điều kiện của nhà trường, lớp học để thực hiện nội dung GDBVMT:1. Xây dựng môi trường thiên nhiên phong phú:2. Tiết kiệm trong tiêu dùng:3. Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ:4. Xây dựng nếp sống lành mạnh:5. Thu hút học sinh tham gia bảo vệ môi trường của trường, lớp:I. Những điều kiện của nhà trường, lớp học để thực hiện nội dung GDBVMT:	II. Đối với lớp học cần có: 	III. Những việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường:	IV. Một số hình thức khai thác nội dung giáo dục bảo vệ môi trường:+ Quan sát:+ Hoạt động thực tiễn:+ Xem tranh, ảnh, băng hình:+ Xử lý tình huống:SỬ DỤNG NHÀ VỆ SINH HỢP VỆ SINH(2 tiết) Lớp 1 + 2I. MỤC TIÊU:	1. Kiến thức:- Học sinh biết được một số loại nhà vệ sinh hợp vệ sinh thường dùng hiện nay, cách sử dụng và bảo quản từng loại nhà vệ sinh đó.	2. Kỹ năng:- Học sinh biết sử dụng nhà vệ sinh đúng cách.	3. Thái độ:- Học sinh có thái độ tích cực khi sử dụng nhà vệ sinh mọi lúc, mọi nơi; Không đi đại, tiểu tiện bừa bãi.- Có ý thức giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh.SỬ DỤNG NHÀ VỆ SINH HỢP VỆ SINH(2 tiết)	II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:	- Bộ tranh: + Các loại nhà vệ sinh: H.1a, H.1b, H.1c, H.1d + Cách sử dụng nhà vệ sinh: H.2a, H.2b, H.2c, H.2d.	- Nội quy sử dụng nhà vệ sinh của học sinh.NỘI QUY SỬ DỤNG NHÀ VỆ SINH CỦA HỌC SINH	1. Học sinh nam đi ở nhà vệ sinh nam; Học sinh nữ đi vệ sinh ở nhà vệ sinh nữ.	2. Đi tiểu:	+ Đúng nơi quy định.	+ Tiểu xong phải dội nước sạch sẽ ngay.	+ Phải rửa tay sau khi đi vệ sinh.	3. Đi đại tiện:	+ Vào khu vực quy định và đóng cánh cửa lại.	+ Đi đại tiện đúng lỗ.NỘI QUY SỬ DỤNG NHÀ VỆ SINH CỦA HỌC SINH	+ Lấy giấy lau chùi sạch sẽ. 	+ Bỏ giấy bẩn vào sọt rác.	+ Múc nước (mở vòi nước) dội sạch hoặc xúc tro, vôi đổ vào lỗ cẩn thận.	+ Rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh.	4. Nghiêm cấm tất cả học sinh:	+ Không vứt giấy, rác vào hố tiểu và hố đại tiện.	+ Không vẽ bậy, bôi bẩn lên tường và sàn nhà khu vệ sinh.	+ Không đi tiểu tiện và đại tiện bừa bãi ở ngoài khu vệ sinh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (Tiết 1)1. Hoạt động 1: Giới thiệu một số loại nhà vệ sinh hợp vệ sinh1.1. Mục tiêu:- Học sinh biết được một số nhà vệ sinh hợp vệ sinh.1.2. Đồ dùng:- Bộ tranh Các loại nhà vệ sinh gồm 4 tranh H.1a, H.1b, H.1c, H.1d.1.3. Cách tiến hành:III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (Tiết 1)2. Hoạt động 2: Cách sử dụng một số loại nhà vệ sinh2.1. Mục tiêu: 	- Học sinh biết sử dụng nhà vệ sinh đúng cách và những việc nên làm để giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh.2.2. Đồ dùng:	- Bộ tranh Cách sử dụng nhà vệ sinh gồm 4 tranh: H.2a, H.2b, H.2c, H.2d.2.3. Cách tiến hành:III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (Tiết 1)	3. Hoạt động 3: Nội quy sử dụng nhà vệ sinh3.1. Mục tiêu: Giúp học sinh	- Biết được những quy định về việc sử dụng nhà vệ sinh	- Có ý thức giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh. 3.2. Đồ dùng:	- Bảng “Nội quy sử dụng nhà vệ sinh của học sinh”.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (Tiết 2)4. Hoạt động 4: Thực hành sử dụng nhà vệ sinh tại trường.4.1. Mục tiêu: Giúp học sinh	- Biết sử dụng đúng cách nhà vệ sinh ở trường và rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh.	- Có ý thức giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ khi sử dụng.4.2. Đồ dùng :	- Nhà vệ sinh của trường.	- Giấy vệ sinh, giấy báo, nước dùng để dội....	- Vật dụng để rửa tay, xà phòng.ĐẠO ĐỨC LỚP 3GIỮ GÌN VỆ SINH TRƯỜNG LỚP(1 tiết) Lớp 3 MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Học sinh biết:	- Phân biệt được trường lớp đảm bảo vệ sinh và trường lớp mất vệ sinh.	- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh trường lớp, biết thực hiện thu gom và xử lý rác hợp vệ sinh ở trường học.2. Kỹ năng: Học sinh có khả năng:	- Thực hiện thu gom và xử lý rác hợp vệ sinh.	- Thực hiện giữ vệ sinh trường, lớp thường xuyên.I. MỤC TIÊU:3. Thái độ:Học sinh bày tỏ được thái độ:- Quan tâm và có trách nhiệm làm cho trường, lớp sạch sẽ.- Tự giác, nhắc nhở các bạn cùng thực hiện giữ gìn vệ sinh trường, lớp.II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN :	- Tranh Vệ sinh trong nhà trường H.1, H.2 và H.3a, H.3b, H.3c.	- Giáo viên có thể sử dụng ảnh chụp hoặc tranh vẽ theo nội dung trên.	- Bảng “Nội quy giữ gìn vệ sinh trường học”.	- Đồ dùng cho trò chơi “Bingo” Quân bài bằng bìa cứng, mỗi quan bài ghi 1 quy định của Nội quy giữ gìn vệ sinh trường học.Bảng chơi BingoII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Hoạt động 1: Quan sát tranh1.1. Mục tiêu:	- Học sinh phân biệt được trường lớp sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh và trường lớp mất vệ sinh.1.2.Chuẩn bị:	- Tranh Vệ sinh trong nhà trường H.1 và H.2	- Bảng “Nội quy giữ gìn vệ sinh trường học”III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động 2: Thực hiện giữ gìn vệ sinh trường lớp2.1. Mục tiêu:	- Học sinh biết được cách làm để giữ gìn vệ sinh trường lớp (thu gom rác thải, quét dọn thường xuyên...).	- Quan tâm và có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, thoáng mát.2.2. Chuẩn bị:	- Tranh Vệ sinh trong nhà trường H.3a. H.3b và H.3c.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:3. Hoạt động 3: Trò chơi Bingo3.1. Mục tiêu: 	- Giúp cho học sinh ghi nhớ các nội dung của “Nội quy giữ gìn vệ sinh trường học”.	- Học sinh có ý thức tự giác và nhắc nhở nhau trong việc thực hiện “Nội quy gìn vệ sinh trường học”.	- Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học.3.2. Chuẩn bị:	- Bảng “Nội quy giữ gìn vệ sinh trường học”.HƯỚNG DẪN THÊM	Sau khi học xong bài này giáo viên có thể phát động phong trào thi đua “Mỗi ngày một việc tốt, mỗi ngày một niềm vui” theo chủ đề “Giữ gìn vệ sinh trường, lớp”. (có hướng dẫn cụ thể)SỬ DỤNG NHÀ VỆ SINH HỢP VỆ SINH(1 tiết) Lớp 3 + 4 + 5MỤC TIÊU:1. Kiến thức:	- Học sinh ôn lại cách sử dụng và bảo quản các nhà vệ sinh thường có hiện nay.2. Kỹ năng:	- Học sinh biết sử dụng và bảo quản nhà vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh.3. Thái độ:	- Học sinh có thái độ tích cực khi sử dụng nhà vệ sinh ở mọi lúc, mọi nơi, không đi đại, tiểu tiện bừa bãi.	- Có ý thức tự giác giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽII. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:	- Bộ tranh Các loại nhà vệ sinh H.1a, H.1b. H.1c, H.1d và tranh Cách sử dụng nhà vệ sinh H.2a, H.2b. H.2c, H.2d và H.2e. 	- NỘI QUY SỬ DỤNG NHÀ VỆ SINH CỦA HỌC SINHIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học 1.1. Mục tiêu:	- Học sinh ôn lại một số nhà vệ sinh đã học và cách sử dụng các loại nhà vệ sinh đó.	- Có ý thức tự giác giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ1.2.Đồ dùng:	- Tranh Các loại nhà vệ sinh H.1a, H.1b. H.1c, H.1d và tranh Cách sử dụng nhà vệ sinh H.2a, H.2b. H.2c, H.2d, H.2e III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:2. Hoạt động 2: Nội quy sử dụng nhà vệ sinh2.1. Mục tiêu:	- Biết được những quy định về việc sử dụng nhà vệ sinh	- Không đi đại tiểu tiện bừa bãi	- Có ý thức tự giác giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ2.2. Đồ dùng:	- Bảng “Nội quy sử dụng nhà vệ sinh”III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:4. Hoạt động 3: Thực hành sử dụng nhà vệ sinh tại trường.3.1. Mục tiêu: Giúp học sinh	- Biết sử dụng nhà vệ sinh ở trường đúng cách và rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh.	- Có ý thức tự giác giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ3.2. Đồ dùng :	- Nhà vệ sinh của trường.	- Giấy vệ sinh, giấy báo, nước dùng để dội....	- Vật dụng để rửa tay, xà phòng.PHẦN IIIGIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘIMÔI TRƯỜNG AN TOÀN CỦA EM Ở TRƯỜNG(1 tiết) Lớp 4 MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Học sinh biết được: 	- Những loại rác thải, đồ vật có liên quan đến ma túy và nguy cơ lây nhiễm HIV từ các vật đó.	- Các biểu hiện của trường học an toàn đối với ma túy. 2. Kỹ năng: Học sinh có khả năng:	- Tự kiểm tra môi trường an toàn đối với ma túy, các chất gây nghiện ở trường học.	- Biết cách thu gom, loại bỏ các loại rác thải, vật phẩm liên quan đến ma túy và chất gây nghiện trong trường học3. Thái độ: Học sinh bày tỏ được thái độ:	- Ý thức tự giác trong việc giữ gìn môi trường an toàn của em ở trường học và nơi em đang sống.	- Kiên quyết đấu tranh với các hành vi gây ô nhiễm môi trường liên quan đến ma túy.II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Một số đồ dùng y tế như bơm tiêm có cả kim tiêm, ống thuốc, vỉ thuốc, lọ thuốc, vỏ chai nước khoáng, chai bia, vỏ hộp các loại nước uống có ga....- Mỗi học sinh có khẩu trang, mũ đội đầu.- Găng tay cao su hoặc có thể dùng túi ni lông.- Giỏ đựng rác. - Phiếu các câu hỏi tình huống.II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động 1: Xác định các đồ vật, rác thải thường có ở trường em. 1.1. Mục tiêu:	- Học sinh biết được những đồ vật các đồ vật, rác thải thường có ở trường em và nguồn gốc của các đồ vật đó.	- Xác định các đồ vật, rác thải không an toàn đối với bản thân. 1.2. Chuẩn bị:	- Một số đồ dùng y tế như bơm tiêm có cả kim tiêm, ống thuốc, vỉ thuốc, lọ thuốc, vỏ chai nước khoáng, chai bia, vỏ hộp các loại nước uống có ga...II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:2. Hoạt động 2: Thu gom và xử lý các đồ vật, rác thải liên quan đến ma túy.2.1. Mục tiêu:	- Học sinh biết cách thu gom và xử lý các đồ vật, rác thải có liên quan đến ma túy gây nguy hiểm cho con người. 2.2. Chuẩn bị: 	- Giáo viên có thể sử dụng một số đồ vật đã chuẩn bị có liên quan đến ma túy (Bơm kim tiêm, vỏ chai, vỉ thuốc...)	- Găng tay, túi ni lông; Que hoặc cây có thể gắp các đồ vật.II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:3. Hoạt động 3: Tùy theo thực tế địa phương giáo viên có thể chọn 1 trong 2 hình thức: 3.a. Dạo quanh sân trường (Hoạt động này tổ chức cho các trường học gần khu dân cư có nhiều tệ nạn xã hội như tiêm chích ma túy)3.a.1. Mục tiêu:	- Học sinh nhận ra các đồ vật, rác thải gây nguy hiểm đến con người và biết thu gom, xử lý đúng cách.3.a.2. Chuẩn bị: 	- Chọn các địa điểm có nhiều rác thải trong trường , xung quanh trường;	- Giáo viên có thể sử dụng một số đồ vật đã chuẩn bị và đặt rải rác ở khu vực cho học sinh đi dạo như: gốc cây, khu vệ sinh, gần hàng rào...; 	- Găng tay, khẩu trang. mũ cho một số học sinh;	- Giỏ đựng rác.II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:3.b. Trò chơi: “Nên và không nên” hoặc trò chơi Bingo3.b.1. Mục tiêu:- Học sinh biết được các tình huống nên và không nên để tự bảo vệ tránh nguy hiểm và nguy cơ lây nhiễm HIV3.b.2. Chuẩn bị: - Các câu tình huống ghi trên các phiếu giấy nhỏ, mỗi phiếu 1 câu kèm đáp án (xử lý) câu đó NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄMVÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (1 tiết) Lớp 5I. MỤC TIÊU1.1. Kiến thức: Học sinh nắm được:	- Một số nguyên nhân gây nhiễm bẩn nguồn nước và tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.	- Những việc làm để bảo vệ nguồn nước trong sạch.1.2. Kỹ năng:	- Học sinh có kỹ năng thực hiện giữ vệ sinh nguồn nước.1.3. Thái độ:	- Học sinh có ý thức tự giác trong việc giữ vệ sinh nguồn nước.II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC	- Bộ tranh Vệ sinh nguồn nước số 1 (H.1a. H.1b, H.1c) và số 2 (H.2a. H.2b, H.2c) 	- Các tranh ảnh giáo viên, học sinh sưu tầm hình ảnh nguồn nước sạch và nguồn nước đã bị ô nhiễm. (Khuyến khích giáo viên sử dụng nguồn tư liệu bằng hình ảnh chi nhận tại địa phương, nhất là các tiết dạy thiết kế BGĐT)II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước1.1. Mục tiêu: Giúp học sinh	- Hiểu được như thế nào là nguồn nước bị ô nhiễm.	- Nêu được một số nguyên nhân gây nhiễm bẩn nguồn nước1.2. Đồ dùng :	- Tranh H.1a, H.1b, H.1c.	- Giáo viên, học sinh sưu tầm một số tranh ảnh về hình ảnh nguồn nước sạch và nguồn nước đã bị ô nhiễm.II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động 2: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người2.1. Mục tiêu:	- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:3. Hoạt động 3 : Những việc làm để bảo vệ nguồn nước sạch3.1. Mục tiêu: Giúp học sinh	- Biết được một số việc làm nhằm bảo vệ nguồn nước trong sạch	- Thực hiện giữ vệ sinh nguồn nước	- Có ý thức tự giác giữ vệ sinh nguồn nước3.2. Đồ dùng :	- Tranh Vệ sinh nguồn nước H.2a, H.2.b, H.2c	- Mỗi học sinh có từ 1 - 3 thẻ bài tập (mảnh giấy trắng để ghi nội dung của mình vào).PHẦN II GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG  CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI - Lớp 5 CHỐNG KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV (1 tiết)I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Học sinh nắm được:	- Những tình huống không có nguy cơ lây nhiễm HIV.	- Thế khái niệm và những biểu hiện của việc kỳ thị, phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV. 	- Biết một số hành vi ứng xử để giảm thiểu kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV.2. Kỹ năng: Học sinh có khả năng:	- Ứng xử không kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV.	- Tuyên truyền cho mọi người hiểu thêm về người nghiện HIV để có ứng xử không phân biệt đối xử với họ.3. Thái độ: Học sinh bày tỏ được thái độ:	- Cảm thông với người nhiễm HIV.	- Giúp đỡ người thân hoặc người nhiễm HIV theo khả năng của mình.II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	- Sưu tầm tranh, ảnh tuyên truyền về các con đường lây nhiễm HIV.	- Sưu tầm tranh, ảnh các hành vi, hoạt động không lây nhiễm HIV.	- Bảng tổng hợp: Kì thị và phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV xảy ra ở đâu?	- Một số tình huống liên quan đến ứng xử kỳ thị và phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV.	- Luật Phòng chống AIDS 2006 (chương I, Điều 2, Điểm 4 và 5).II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động 1: Các tình huống không có nguy cơ lây nhiễm HIV1.1. Mục tiêu:	- Học sinh biết được những tình huống, hành vi tiếp xúc với người nhiễm HIV mà không bị lây nhiễm HIV.1.2. Chuẩn bị:	- Tranh ảnh tuyên truyền về các con đường dẫn đến lây nhiễm HIV. 	- Tranh ảnh một số tình huống, hành vi tiếp xúc với người nhiễm HIV mà không bị lây nhiễm HIV.II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:2. Hoạt động 2: 2.1. Mục tiêu:- Học sinh hiểu được thế nào là kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV.2.2. Chuẩn bị:- Luật Phòng chống AIDS 2006 (chương I, Điều 2, Điểm 4 và 5)- Giáo viên chuẩn bị một số tình huống cụ thể, liên quan đến kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV (có thể sử dụng tranh, ảnh, tình huống, câu chuyện hoặc cho học sinh vẽ trước) với các nội dung theo bảng:Kì thị và phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV xảy ra ở đâu? Liên hệ tình huống thực tế để minh họa.II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:3. Hoạt động 3: Phân vai, đóng kịch3.1. Mục tiêu: 	- Học sinh nắm lại kiến thức đã học và có những ứng xử không phân biệt đối xử với bạn, người bị nhiễm HIV. 3.2. Chuẩn bị:	- Giáo viên chuẩn bị một số tình huống cụ thể: Giáo viên chuẩn bị một số tình huống: Tình huống 1: Trong lớp hôm nay có bạn A vào học. Mẹ bạn ấy vừa mất do bị nhiễm HIV. Bác sĩ nói bạn ấy cũng bị HIV. Cả lớp sẽ đón bạn A vào lớp mình như thế nào?Tình huống 2: Ở gần nhà em có một người bị nhiễm HIV. Theo em mọi người xung quanh sẽ đối xử với người ấy như thế nào? Và em hãy cho biết cách đối xử nào là nên và không nên?(Theo các gợi ý này giáo viên có thể đưa ra các tình huống khác nhau để dạy học sinh)XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ!

Tài liệu đính kèm:

  • pptTH tai lieu dia phuong_2.ppt