Giáo án Lớp 4 Tuần 7 - Trường TH.Đạ M’Rông

Giáo án Lớp 4 Tuần 7 - Trường TH.Đạ M’Rông

Toán

Tiết 31: Luyện tập

I.Mục tiêu:

1. Có kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.

2. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.

II.Hoạt động sư phạm: (5)

- Đặt tính rồi tính : 48600 – 9455 ; 941202 – 298764

- HS yếu làm 1 phép tính đầu, 1 HS trung bình sau. Lớp làm bảng con.

- Nhận xét, ghi điểm.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 7 - Trường TH.Đạ M’Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 7
(Bắt đầu từ ngày 15/10 đến ngày 20/10.2012)
Thứ
 Ngày
Tiết
Mơn
Đề bài giảng
Điều chỉnh
Thứ hai
15.10
31
Tốn
Luyện tập
13
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng,
Cĩ thể 
13
Tập đọc
Trung thu độc lập
7
Âm nhạc
Ơân hai bài hát. Ơn TĐN số 1
7
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của (tiết 1)
Khơng yêu..
Thứ ba
16.10
32
Tốn
Biểu thức có chứa hai chữ
7
Kể chuyện
Lời ước dưới trăng
13
LTVC
Cách viết tên người, tên địa lí 
13
Tin học
Bài 7
Thứ tư
17.10
14
Tập đọc
Ơû vương quốc tương lai
Bỏ câu 3, 4
33
Tốn
Tính chất giao hoán của phép cộng
14
Thể dục
Quay sau, đi đều vịng phải, vịng 
Thay đi 
13
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn 
13
Khoa học
Phòng bệnh béo phì
Thứ năm
18.10
34
Tốn
Biểu thức có chứa ba chữ
7
Kỷ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi 
7
Địa lý
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
14
LTVC
Luyện tập viết tên người, tên địa 
7
Mỹ thuật
Vẽ tranh. Đề tài Phong cảnh quê 
Tập vẽ 
Thứ sáu
19.10
14
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
7
Chính tả
Nhớ –viết : Gà Trống và Cáo
35
Tốn
Tính chất kết hợp của phép cộng
7
Ơn Tốn
Tự chọn
7
HĐNGLL
Thứ bảy
20.10
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
Toán
Tiết 31: Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Có kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
2. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
II.Hoạt động sư phạm: (5)’
- Đặt tính rồi tính : 48600 – 9455 ; 941202 – 298764
- HS yếu làm 1 phép tính đầu, 1 HS trung bình sau. Lớp làm bảng con.
- Nhận xét, ghi điểm. 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt MT số 1
- HĐLC : T. hành
- HTTC : Cá. nhân
(15)’
Hoạt động 2:
- Nhằm đạt MT số 2
-HĐLC : T.hành
-HTTC : C.nhân.
(15)’
Bài 1: Thử lại phép cộng
- Hướng dẫn câu a.
- Yêu cầu hs làm câu b.
- Nhận xét, chốt kq đúng.
Bài 2: Thử lại phép trừ.
- HD học sinh câu a.
- GV nhận xét bài bảng con, bảng lớp.
Bài 3: Tìm X :
- GV nhắc lại cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
* HS yếu làm tính: 4848 – 262
 3535 + 707 
- Chấm bài, nhận xét. 
- Nhận xét sửa bài HS.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi.
- HS làm bảng con, 3 HS làm bảng.
- Lớp nhận xét, sửa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi.
- 3 HS làm bảng, lớp làm bảng con. 
- 3 HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lớp theo dõi.
- 2 HS lên bảng làm,lớp làm vở.
- Em : Rong, Dila
X + 262 =4848 x – 707 = 3535
X = 4848 - 262 x = 3535 + 707
X = 4586 x = 4242
- Lớp nhận xét, bổ sung.
IV: Hoạt động nối tiếp: (5)’
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Giao BTVN làm lại bài 1,2 sgk /40.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con, vở.
Thể dục
(GV dạy chuyên)
Tập đọc
Tiết 13: Trung thu độc lập
I.Mục tiêu:
- Giúp HS yếu đánh vần, đọc trơn một đoạn ngắn của bài.
- Giúp HS khá, TB đọc to, rõ ràng, diễn cảm toàn bài.
- Đọc đúng các từ khó. Đọc trơn toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. Trả lời các câu hỏi SGK.
* Biết phấn đấu học tập.
* GDKNS: Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ :
(5)’
2. Bài mới :
Luyện đọc
(15)’
Tìm hiểu bài
(8)’
Đọc diễn cảm. Đọc lại.(7)’
3. Củng cố Dặn dò:
(5)’
- Gọi HS đọc bài: Chị em tôi và trả lời câu hỏi 1, 3.
- Nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS đọc nối tiếp
- Cho HS luyện đọc đoạn kết hợp luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ: Vằng vặc 
- HS đọc theo cặp.
* Giúp đỡ HS yếu luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
? Anh chiến sỹ thời điểm nào?
1. Trăng trung thucó gì đẹp?
2. Anh chiến sỹ tưởng tương lai ra sao?
3. Cuộc sống hiện naynăm xưa?
4. Em mơ ươc đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Hướng dẫn HS nêu nội dung bài.
- Y/C lớp nhắc lại nội dung bài.
- GV chốt nội dung bài.
* Biết phấn đấu học tập.
- Đọc lại bài hướng dẫn giọng đọc
- Cho HS luyện đọc.
- Nhận xét, tuyên dương
* GD qua bài học: Biết 
* GDKNS: Xác định giá trị 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà luyện đọc, và chuẩn bị bài: Ở Vương quốc tương lai.
- 2 HS lên bảng đọc, lớp theo dõi.
- Lớp nhắc lại đề bài.
- 1 HS khá đọc.
- Đọc nối tiếp đoạn 2-3 lần.
- HS luyện đọc. 
- Đọc 3 phút, báo cáo.
- Em : Đinh, Bai,
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
- 1 HS trả lời: Vào thời điểm ...
- 1 HS : Trăng đên nay soi các em
- 1 HS : dưới ánh trăngvui tươi.
- 2 HS: Nhà máy thủy điện, 
- 1 -2 HS phát biểu ý kiến.
- 3 – 4 HS nhận xét, bổ sung.
- 1 – 2 HS nêu nội dung bài.
- Lớp nhắc lại nội dung bài.
- Theo dõi.
- HS thi đọc. 
- Lớp nhận xét
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
Âm nhạc
(GV dạy chuyên)
Đạo đức
Tiết 7: Tiết kiệm tiền của (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của. Vì sao phải tiết kiệm tiền của.
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, ... trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
* GDKNS : Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
* GDBVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùngtrong cuộc sống hằng ngày.
II.Đồ dùng dạy học: Một số tấm bìa xanh đỏ.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
(5)’
2.Bài mới:
HĐ1: Thảo luận nhóm Thông tin trang 11.
(10)’
HĐ2: Bày tỏ ý kiến 
(bài 1)
(10)’
HĐ3:Thảo luận nhóm 
(10)’
3.Củng cố -Dặn dò:
(5)’
- Điều gì có thể sảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đề.
- Yêu cầu các nhóm HS đọc và thảo luận thông tin SGK.
- Theo em có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
- Tiết kiệm để làm gì?
- Tiền của do đâu mà có?
- Nhận xét kết luận.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ từ.
- Yêu cầu thảo luận và nêu các việc nên và không nên làm.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét chốt nội dung bài.
* GDHS kết hợp GDKNS, BVMT.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- 2 HS lên bảng trả lời và đọc ghi nhớ, lớp theo dõi. 
- Lớp nhắc lại đề bài.
- Hình thành nhóm và thảo luận
+ Là thói quen của họ, có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có.
- 2 HS nêu ý kiến.
- Tiền của là do sức lao động của con người mới có.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Bày tỏ ý kiến bằng thẻ từ và giải thích sự lựa chọn.
- Hình thành nhóm theo yêu cầu và thảo luận.
- Các nhóm liệt kê việc nên làm và không nên làm.
- Trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
Toán
Tiết 32: Biểu thức có chứa 2 chữ
I.Mục tiêu:
1. Nhận biết đươc biểu thức đơn giản chứa 2 chữ.
2. Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II.Hoạt động sư phạm: (5)’
- Gọi 2 HS lên bảng làm : Tính : 45667 + 3421 ; 98543 - 43265
- Nhận xét, ghi điểm.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt MT số 1
- Hđ lựa chọn :N.xét.
- HT tổ chức :C.lớp.
(12)’
Hoạt động 2:
- Nhằm đạt MT số 2
- Hđ lựa chọn :T.hành
- HT tổ chức : C.nhân.
(10)’
Hoạt động 3: 
- Nhằm đạt MT số 2
- HĐLC : T.hành
- HTTC : Cặp đôi.
(10)’
- Yêu cầu đọc bài toán.
- Muốn biết được cả 2 anh em câu được  thế nào?
- Treo bảng số và nêu câu hỏi để hoàn thành bảng như SGK.
- Hỏi và viết lên bảng : 
Nếu a = 3 b = 2 thì a + b = ?
- Khi đó 5 là gtrị biểu thức 
a + b
- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được giá trị của biểu thức a + b.
Bài 1:Tính giá trị của c + d.
- HD yêu cầu HS làm bảng con.
- Gọi HS yếu làm bảng.
- Nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2a,b: Tính giá trị cùa a-b
- HD yêu cầu HS làm vở.
- Gọi HS yếu làm bảng.
- Chấm bài, nhận xét.
- Nhận xét bài trên bảng.
Bài 3(2 cột):Viết giá trị của vào ô trống.
- Phát phiếu HD HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu.(3 cặp làm bảng nhóm)
* HS yếu làm bài 1,2 vào vở
- Yêu cầu dán bài lên bảng.
- Nhận xét, sửa bài HS.
- 1 HS đọc bài toán.
+ Thực hiện phép tính cộng cá của 2 anh em câu được
- HS trả lời câu hỏi hoàn thành bảng sgk.
- Nêu a =3 b =2 thì a + b = 2+3 = 5
- Lớp nhận xét.
- Theo dõi.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm bảng con.
- 2 HS làm bảng.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở.
- 2 HS làm bảng.
- Lớp nhận xét bài bạn.
-1 HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi.
- HS làm cặp đôi vào phiếu trong 4 phút.
- Em : Vương, Linh ...
- Các nhóm dán bài lên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
IV: Hoạt động nối tiếp: (3)’
- Nhắc lại cách tính biểu thức chứa hai chữ?
- Nhận xét tiết học. 
- Giao BTVN làm lại các bài 1,2 sgk /42.
V: Chuẩn bị ĐDDH:
- Bảng con, bảng nhóm.
.
Kể chuyện
Tiết 7: Lời ước dưới trăng
I. Mục tiêu:
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ. Ke ... ắc lại bài.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS tập kể trong nhóm.
- Lần lượt các nhóm kể.
- Các nhóm nhận xét nhau.
- Viết bài vào vở
- Em : Banh, Mel 
- 3 HS đọc lại bài viết, lớp nhận xét.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
Chính tả(Nhớ -viết)
Tiết 7: Gà Trống và Cáo
I.Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng một đoạn trong bài: Gà trống và cáo. Trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập Bài 2a/b hoặc 3a/b.
* Tính cẩn thận, chăm tập viết.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ .
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
(5)’
2.Bài mới:
Hướng dẫn HS viết.
(15)’
Luyện tập
(15)’
3.Củng cố,dặn dò: (5)’
- Gọi HS lên viết các từ : sung sướng, sững sờ, dỗ dành, phe phẩy.
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đề.
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn bài viết.
- Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học ?
- Đoạn thơ muốn nói với ta điều gì ?
- GV nhận xét, chốt ý.
- Luyện viết từ khó.
- Nhận xét, sửa lỗi HS.
- Hướng dẫn cách trình bày bài.
* GV đánh vần cho HS yếu viết.
- Thu 7 - 10 vở chấm tại lớp nhận xét.
Bài 2b: Tìm chữ bị bỏ trống bắt đầu tr/ch.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm 4.
- GV kết luận .
Bài 3a: Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS nêu miệng.
- Nhận xét, tuyên dương.
* GDHS qua bài học:
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- 2 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con.
- Lớp nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc.
- HS nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- HS luyện viết từ khó.
- Học sinh viết bài.
- Em : Linh, Kỳ
- HS đổi vở soát lỗi.
- Nhóm làm việc 3 phút, báo cáo.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Cá nhân nêu miệng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Toán
Tiết 35: Tính chất kết hợp của phép cộng
I.Mục tiêu:
1. Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
2. Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II.Hoạt động sư phạm: (5)’
- Gọi 2 HS lên nêu tính chất giao hoán của phép cộng ?
- Nhận xét, ghi điểm.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt MT số 1
- HĐLC : N.xét 
- HTTC : C.lớp.
(12)’
Hoạt động 2:
- Nhằm đạt MT số 2
- HĐLC : T.hành
- HTTC : Nhĩm 4.
(10)’
Hoạt động 3:
- Nhằm đạt MT số 2
- HĐLC : T.hành
- HTTC : Cá nhân.
(10)’
- Treo bảng số 
- Yêu cầu hs hoàn thành bảng ?
- So sánh giá trị của 2 biểu thức đó khi a = 5, b = 4, c = 6
- Tương tự với các giá trị khác
- Khi thay chữ bằng số thì giá ?
- Vậy ta viết:(a + b)+c = a +(b + c)
- Yêu cầu HS nhắc lại KL .
Bài 1a dòng 2,3, b dòng 1,3:
- Tính bằng cách thuận tiện..
- HD yêu cầu HS làm tính
- Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
* HS yếu làm câu a vào phiếu.
- Nhận xét bài HS trên bảng.
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.
- HD tóm tắt, cách giải yêu cầu HS làm vào vở.
- 1 HS làm bảng phụ.
- Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
* HS yếu làm mỗi phép tính.
- Chấm một số bài. Nhận xét.
- Theo dõi.
- HS lên bảng thực hiện
- HS so sánh đều bằng nhau.
- Lớp nhận xét.
- Tương tự hoàn thành bảng.
- 2 HS nêu: Luôn bằng nhau
- Lớp nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- HS đọc trước lớp.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm nhĩm 4.
 4367 + 199 + 501
= 4367 + (199 + 501)
= 4367 + 700 = 5067
- Em : Rong, Hoa 
- 1 HS đọc bài toán.
- Theo dõi làm vào vở.
Bài giải
Cả ba ngày quỹ nhận được: 
75 500 000+86 950 000+14 500 000 =176 950 000(đồng)
Đáp số: 176 950 000 đồng.
IV: Hoạt động nối tiếp: (3)’
- Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng ?
- Nhận xét tiết học. Giao BTVN làm bài 1 sgk /45.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ, vở.
Luyện tập Toán
Tiết 7: Oân tính cộng 
I.Mục tiêu :
1.Giúp HS ôn cách tính cộng, trừ không nhớ và có nhớ.
2.Có kĩ năng đặt tính, thực hiện tính đúng, nhanh .
* Tính cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị: Một số bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
(5)’
2.Bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
(30)’
3.Củng cố - Dặn dò: (5)’
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện tính cộng.
- Nêu yêu cầu tiết học.
Bài 1: Đặt tính rồi thực hiện tính.
36769 + 2815 65432 + 2341
4719 - 25791 65432 + 67290
76539 -18742 34267 - 8753
Bài 2: Tìm x:
- Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép cộng.
 X + 25143 = 68472
 X - 123 = 6789 
 X + 7641 = 92001 
 X – 4856 = 98071
 X + 48293 = 627141 
 X – 25754 = 31617
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- 1-2 HS nhắc lại.
- HS tự làm bài vào vở.
- Lần lượt HS sửa bài.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS nêu cách tìm x.
- HS tự làm bài, sửa bài.
- Lắng nghe.
Sinh hoạt lớp – Tập thể
Tuần 7
I.Mục tiêu:
- Đánh giá tuần 7.
- Kế hoạch tuần 8.
II.Các hoạt động:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định:
(3)’
2.Sinh hoạt tổ: 
 (15)’
3.Tuần tới: 
(20)’
4. Dặn dò:
(2)’
- Yêu cầu HS hát.
- Giao nhiệm vụ – tự sinh hoạt tổ và nêu.
- GV nhận xét chung.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh
- Thi đua học tốt, chăm ngoan học giỏi và chăm sóc bồn hoa.
- Trực nhật lớp, vệ sinh khu vực được phân công sạch sẽ.
- Truy bài nghiêm túc, xếp hàng ra vào lớp đúng quy định.
- Sinh hoạt văn nghệ.
- Tổ chức HS thi hát.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét - Dặn dò
- Hát đồng thanh bài: Lớp chúng mình.
- Các tổ trưởng báo cáo những hs còn vắng học trong tuần, vệ sinh cá nhân chưa tốt, vệ sinh trường lớp
- HS nghe thực hiện.
- Theo dõi.
- Hát đồng thanh các bài đã học. 
- Thi hát cá nhân.
- HS nhận xét bạn hát.
- Lắng nghe.
Lịch sử
Tiết 7: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm938)
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết được vì sao có trận Bạch Đằng, biết diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938.
* Lòng tự hào dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học: Hình sgk. Tranh vẽ trận BĐ.
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
(5)’
2.Bài mới:
Làm việc cá nhân.
(15)’
Làm việc cả lớp.
(15)’
3.Củng cố -Dặn dò:(5)’
- Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa HBT?
- Khởi nghĩa HBT thắng lợi có ý nghĩa gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đề.
- Phát phiếu học tập yêu cầu HS điền dấu x vào thông tin đúng về NQ.
- Gọi HS giới thiệu tiểu sử của Ngô Quyền ?
- GV chốt ý đúng.
- Yêu cầu HS đọc sgk trả lời:
- Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?
- Quân NQ đã dựa vào thủy triều để làm gì ?
- Trận đánh diễn ra như thế nào?
- Kết quả trận đánh ra sao?
- Giáo viên chốt lại.
- Nêu vấn đề : Sau khi đánh tan quân Nam Hán, NQ đã làm gì ?
- Ý nghĩa của việc đó ?
- Tổng kết rút ra nội dung bài.
* GD HS : Lòng tự hào dân tộc.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét, dặn dò về nhà.
- 1 học sinh trả lời, lớp theo dõi.
- 1 học sinh trả lời, lớp theo dõi.
- Lớp nhắc lại đề bài.
- HS làm cá nhân trong 3 phút báo cáo.
- 2 HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lớp đọc sgk.
- 1 HS nêu: Quảng Ninh.
- 1 HS nêu : Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu..
- HS nêu.
- 2 HS nêu: Quân Nam Hán 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nêu ý kiến : Ngô Quyền xưng vương.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Mở ra thời kì độc lập lâu dài.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
Khoa học
Tiết 14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
I.Mục tiêu:
- Biết một số bệnh lây qua đường tiêu hóa mối nguy hiểm và cách phòng bệnh.
- Nêu được nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Ý thức giữ gìn vệ sinh đề phòng bệnh, vận động gia đình và mọi người cùng thực hiện.
* GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức: nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hoá. Kĩ năng giao tiếp hiệu qua û: trao đổi ý kiến các biện pháp phòng bệnh
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II.Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK(nếu có). Phiếu học tập.
III. Hoạt độâng dayïhọc:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
(5)’
2.Bài mới:
HĐ1:Tìm hiểu một số bệnh lậy qua đường tiêu hóa.
(15)’
HĐ2:Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.
(15)’
3.Củng cố dặn dò: 
(5)’
- Nêu nguyên nhân và dấu hiệu bệnh béo phì?
- Nêu cách đề phòng bệnh béo phì?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu, ghi đề.
- Khi bị đau bụng em cảm thấy thế ?
- Đây là một trong các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hóa khác mà em biết?
- GV nói về triệu chứng của bệnh tiêu
- Các bệnh này nguy hiểm như thế nào?
- GV nhận xét kết luận.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 quan sát hình trang 30, 31 trả lời:
- Nêu nội dung từng hình?
- Việc làm trong hình nào có thể dẫn đến tiêu chảy đường tiêu hóa. Tại sao ?
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa?
- GV nhận xét, chốt ý .
* GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- 2 HS trả lời, lớp theo dõi.
- Nhắc lại bài.
- 2 học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét.
- 3 - 4 HS kể: tả, lị,
- Theo dõi.
+ Gây nguy hiểm cho con người.
- Các nhóm quan sát hình thảo luận nêu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 – 2 HS nêu, lớp bổ sung.
- Cách đề phòng : Giữ vệ sinh ăn uống
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 7 lop 4 ngan.doc