Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 18: Ôn tập học kì I (Tiết 8) - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Bông Sao

Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 18: Ôn tập học kì I (Tiết 8) - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Bông Sao

 Đường vào bản tôi phải vượt qua con suối nước bốn mùa trong veo. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Bên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát thăng tắp, dày như ống đũa. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại

Vầu: Cây cùng họ với tre, thân to nhưng mỏng hơn tre.

B. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong trong các câu trả lời dưới đây:

1. Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào?

a) Vùng núi b) Vùng biển c) Vùng đổng bằng

2. Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì?

a) Tả con suối. b) Tả con đường c) Tả ngọn núi

3) Vật gì nằm ngang đường vào bản

a) Một ngọn núi b) Một rừng vầu c) Một con suối

4) Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh?

a) Một hình ảnh b) Hai hình ảnh c) Ba hình ảnh.

 5) Trong các câu văn dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh?

a) Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa về thăm bản.

 b) Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ

c) Con đưởng men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa.

ppt 5 trang Người đăng Cao Dung Ngày đăng 26/07/2023 Lượt xem 31Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 18: Ôn tập học kì I (Tiết 8) - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Bông Sao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
     TIẾNG VIỆT LỚP 3  ÔN TẬP ( TIẾT 8)  
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÔNG SAO 
Thứ ..........ngày ..........tháng ............. năm 2022 
A- Đọc thầm: 
 ĐƯỜNG VÀO BẢN 
 Đường vào bản tôi phải vượt qua con suối nước bốn mùa trong veo. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Bên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát thăng tắp, dày như ống đũa. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại 
Vầu: Cây cùng họ với tre, thân to nhưng mỏng hơn tre. 
B. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong trong các câu trả lời dưới đây: 
1. Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào? 
a) Vùng núi b) Vùng biển c) Vùng đổng bằng 
2. Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì? 
a) Tả con suối. b) Tả con đường c) Tả ngọn núi 
3) Vật gì nằm ngang đường vào bản 
a) Một ngọn núi b) Một rừng vầu c) Một con suối 
4) Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh? 
a) Một hình ảnh b) Hai hình ảnh c) Ba hình ảnh. 
 5) Trong các câu văn dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh? 
a) Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa về thăm bản. 
 b) Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ 
c) Con đưởng men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. 
CHO HỌC SINH LÀM BÀI TRÊN OLM 
CÙNG SỬA BÀI 
A- Đọc thầm: 
 ĐƯỜNG VÀO BẢN 
 Đường vào bản tôi phải vượt qua con suối nước bốn mùa trong veo. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Bên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát thăng tắp, dày như ống đũa. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại 
Vầu: Cây cùng họ với tre, thân to nhưng mỏng hơn tre. 
B. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong trong các câu trả lời dưới đây: 
1. Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào? 
a) Vùng núi b) Vùng biển c) Vùng đổng bằng 
2. Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì? 
a) Tả con suối. b) Tả con đường c) Tả ngọn núi 
3) Vật gì nằm ngang đường vào bản 
a) Một ngọn núi b) Một rừng vầu c) Một con suối 
4) Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh? 
a) Một hình ảnh b) Hai hình ảnh c) Ba hình ảnh. 
 5) Trong các câu văn dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh? 
a) Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa về thăm bản. 
 b) Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ 
c) Con đưởng men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. 
CHÀO TẠM BIỆT 
 CHÚC CÁC EM SỨC KHỎE 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_3_tuan_18_on_tap_hoc_ki_i_tiet_8_na.ppt