Bài giảng Toán Lớp 3 - Tuần 10: Thực hành đo độ dài - Năm học 2021-2022

Bài giảng Toán Lớp 3 - Tuần 10: Thực hành đo độ dài - Năm học 2021-2022

Em hãy nêu cách thực hiện vẽ một đoạn thẳng có độ dài cho trước ?

- Đặt thước, kẻ một đoạn thẳng bắt đầu từ vạch ghi số 0 đến vạch ghi số đo độ dài cho trước của đoạn thẳng.

- Nhấc thước, ghi tên ở 2 đầu đoạn thẳng vừa vẽ. Ta được đoạn thẳng cần vẽ.

pptx 19 trang Người đăng Cao Dung Ngày đăng 22/07/2023 Lượt xem 135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 3 - Tuần 10: Thực hành đo độ dài - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG 
 1m 4dm = .dm 
C. 5dm 
B. 140dm 
A. 14dm 
A . 2cm 
B . 20cm 
C . 200cm 
 2m = .... .. cm 
A . 7 cm 
B . 205cm 
C . 25cm 
 2m 5cm = .......cm 
Thực hành đo độ dài 
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021 
Toán 
Tuần 10 
SGK/47 
Đoạn thẳng 
Độ dài 
AB 
CD 
EG 
7cm 
12cm 
1dm 2cm 
1. Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu ở bảng sau: 
 - Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 7cm. 
A 
B 
7cm 
 - Đặt thước, kẻ một đoạn thẳng bắt đầu từ vạch ghi số 0 đến vạch ghi số 7. 
 - Nhấc thước ra, ghi chữ A và B ở hai đầu đoạn thẳng. Ta có đoạn thẳng AB dài 7cm. 
Cách vẽ 1 : 
 - Dùng thước kẻ sẵn một đường thẳng. Lấy điểm A trùng với vạch ghi số 0 và điểm B trùng với vạch ghi số 7. 
 - Nối 2 điểm với nhau, nhấc thước ra. Ta có đoạn thẳng AB dài 7cm. 
 - Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 7cm. 
7cm 
B 
A 
Cách vẽ 2 : 
 Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 12cm. 
D 
12cm 
C 
 Vẽ đoạn thẳng EG có độ dài 1dm 2cm. 
- Đơn vị đo độ dài đoạn thẳng EG khác với đơn vị đo độ dài đoạn thẳng CD ở điểm nào? 
 - 1dm 2cm bằng bao nhiêu cm? 
- Vậy độ dài đoạn thẳng CD và đoạn thẳng EG như thế nào với nhau? 
Đoạn thẳng EG có 2 đơn vị đo. 
1dm 2cm = 12cm 
Độ dài 2 đoạn thẳng bằng nhau vì 1dm 2cm = 12cm 
 Vẽ đoạn thẳng EG có độ dài 1dm 2cm. 
G 
12cm 
E 
 Em hãy nêu cách thực hiện vẽ một đoạn thẳng có độ dài cho trước ? 
 - Đặt thước, kẻ một đoạn thẳng bắt đầu từ vạch ghi số 0 đến vạch ghi số đo độ dài cho trước của đoạn thẳng. 
 - Nhấc thước, ghi tên ở 2 đầu đoạn thẳng vừa vẽ. Ta được đoạn thẳng cần vẽ. 
 2. Thực hành 
 Đo độ dài rồi cho biết kết quả đo: 
a) Chiều dài cái bút của em; 
b) Chiều dài mép bàn học ở nhà của em; 
c) Chiều cao chân bàn học ở nhà của em. 
Một vài loại thước dùng để đo độ dài: 
Thước thẳng 
Một v à i loại thước dùng để đo độ d à i: 
Thước dây 
 2. Thực hành: 
Đo độ dài rồi cho biết kết quả đo: 
13cm 
a) Chiều dài cái bút của em; 
 b) Đo độ dài mép bàn học của em; 
X 
 - Mép bàn học của em dài: 110cm. 
 c) Đo chiều cao chân bàn học của em. 
 c)Chân bàn học của em cao: 65cm 
 Muốn đo độ dài 1 đồ vật ta làm thế nào? 
 - Áp sát thước vào vật cần đo, một đầu ứng với vạch ghi số 0. Đầu kia ứng với vạch ghi số nào, chính là độ dài của đồ vật đó. 
- Chuẩn bị bài: Thực hành đo độ dài (tiếp theo) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_3_tuan_10_thuc_hanh_do_do_dai_nam_hoc_202.pptx