Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: So sánh hai số thập phân

Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: So sánh hai số thập phân

Muốn so sánh hai số thập phân ta có thể làm như sau:

- So sánh phần nguyên của hai số đó nh­ so sánh hai số tự nhiên, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.

- Nếu phần nguyên của hai số bằng nhau thì so sánh phần thập phân, lần l­ợt từ hàng phần m­ời, hàng phần trăm, hàng phần nghìn, .đến cùng một hàng nào đó, số thập phân nào có chữ số ở hàng t­ơng ứng lớn hơn thì số đó lớn hơn.

- Nếu phần nguyên và phần thập phân của hai số đó bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.

 

ppt 71 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: So sánh hai số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ VÀ CÁC EM HỌC SINH 
CÙNG THAM DỰ TIẾT DẠY HỘI GIẢNG 
MễN: TOÁN 
GV:Mai Ngọc Tu ệ 
Kiểm tra bài cũ 
Thứ s ỏu ngày 9 thỏng 10năm 2009 
Toỏn 
 Em hóy thờm cỏc chữ số 0 vào bờn phải phần thập phõn của cỏc số thập phõn sau đõy để cỏc phần thập phõn của chỳng cú số chữ số bằng nhau.(đều cú ba chữ số ): 
 18,3 = 
 6,02 = 
200,43 = 
18,300 
6,020 
200,430 
Thứ sỏu ngày 9 thỏng 10 năm 2009 Toỏn 
Kiểm tra bài cũ 
Bỏ cỏc chữ số 0 ở tận cựng bờn phải phần thập phõn để cú cỏc số thập phõn viết dưới dạng gọn hơn : 
6,8000 = 
5,0600 = 
18,20 = 
 6,8 
 5,06 
 18,2 
Ví dụ 1 : So sánh 8,1m và 7,9m. 
Ta có thể viết : 8,1m 
7,9m 
Ta có : 81 dm 79dm. 
Tức là: 8,1m 7,9m. 
Vậy : 8,1 7,9 
= 81dm. 
= 79dm 
> 
> 
> 
Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau , số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn th ì số đó lớn hơn . 
Th ứ s ỏu ngày 29 thỏng 9 năm 2009  Toỏn  
So sỏnh hai số thập phõn 
(81>79 vỡ ở hàng chục cú 8>7) 
( phần nguyờn cú 8>7) 
Ví dụ 2 : So sánh 35,7m và 35,698m. 
Ta thấy : 35,7m và 35,698m đ ều có phần nguyên bằng nhau , em hãy so sánh các phần thập phân ? 
Th ứ sỏu ngày 9 thỏng 10 năm 2009 Toỏn So sỏnh hai số thập phõn 
Phần thập phân của 35,7m là 
= 7dm 
= 700 mm 
Phần thập phân của 35,698m là 
m 
= 698 mm 
Mà: 700 mm 698 mm 
Nên : 
m 
m 
> 
Do đó: 35,7 m 
Vậy : 35,7 
( phần nguyên bằng nhau , hàng phần mười có 7>6 ) 
m 
35,698 m 
> 
35,698 
> 
> 
(700 > 698 vỡ ở hàng trăm cú 7>6) 
 Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau , số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn th ì số đó lớn hơn 
- So sánh phần nguyên của hai số đó nh ư so sánh hai số tự nhiên , số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn th ì số đó lớn hơn . 
- Nếu phần nguyên của hai số bằng nhau th ì so sánh phần thập phân , lần lượt từ hàng phần mười , hàng phần trăm , hàng phần nghìn ,.đ ến cùng một hàng nào đó, số thập phân nào có ch ữ số ở hàng tương ứng lớn hơn th ì số đó lớn hơn . 
- Nếu phần nguyên và phần thập phân của hai số đó bằng nhau th ì hai số đó bằng nhau . 
8,1 > 7,9  35,7 > 35,698 
Muốn so sỏnh hai số thập phõn ta cú thể làm như sau : 
V ớ dụ : So sánh : 2001,2 và 1999,7. 
 2001,2 
So sánh : 78,469 và 78,5 
So sánh : 630,72 và 630,70 
630,72 
1999,7 
> 
78,469 
78,5 
< 
630,70. 
> 
Luyện tập . 
Bài 1: So sỏnh hai số thập phõn : 
a) 48,97 và 51,02 ; 
b) 96,4 và 96,38 
c) 0,7 và 0,65 
48,97 < 51,02 
 96,4 > 96,38 
0,7 > 0,65 
Bài 2 : Viết các số sau theo thứ tự từ bé đ ến lớn .6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 6,735 ; 7,19 . 
Thứ tự “ từ bé đ ến lớn ”: 
Xếp số bé trước , số lớn sau . 
( Hay thứ tự lớn dần ) 
6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01 . 
Bài 3 : Viết các số sau theo thứ tự từ l ớn đ ến b ộ . 0,32 ; 0,197 ; 0,4 ; 0,321 ; 0,187 
0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187 
Thứ tự “ từ lớn đ ến bé “: 
Xếp số lớn trước , số bé sau . 
 ( Hay thứ tự bé dần ) 
Bài tập trắc nghiệm : (Ch ọn đỳng hoặc sai )  So sánh : 34,56 và 34,0986.  A : 34,56 > 34,0986.  B : 34,56 < 34,0986.  C : 34,56 = 34,0986 
S 
Đ 
S 
Dặn dũ : 
Về nhà học ghi nhớ sỏch giỏo khoa / trang 42. 
Xem lại cỏc bài tập đó giải . 
Chuẩn bị bài : Luyện tập ( SGK/43) 
- Xem và giải cỏc bài tập . 
- Nhớ cỏc quy tắc cú liờn quan bài học . 
Chõn thành cảm ơn quý thầy cụ 
và cỏc em học sinh. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_5_bai_so_sanh_hai_so_thap_phan.ppt