Bài soạn Lớp 4 Tuần 33

Bài soạn Lớp 4 Tuần 33

Môn: Tập đọc

Bài :Vương quốc vắng nụ cười

I Mục tiêu

 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bai. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, vui hào hứng , phân biệt lời nhân vật ( Nhà vua , cậu bé )

2 Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.

 -Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười như một phép mầu cho cuộc sống vương quốc u buồn , thay đổi , yhoát khỏi nguy cơ tàn lụi . Câu chuyện nói lên sụ cần thiết của nụ cười với cuộc sống của chúng ta.

II Đồ dùng dạy học.

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III Các hoạt động dạy học.

 

doc 42 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 981Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Lớp 4 Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2007
Môn: Tập đọc
Bài :Vương quốc vắng nụ cười
I Mục tiêu
 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bai. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, vui hào hứng , phân biệt lời nhân vật ( Nhà vua , cậu bé ) 
2 Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.
 -Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười như một phép mầu cho cuộc sống vương quốc u buồn , thay đổi , yhoát khỏi nguy cơ tàn lụi . Câu chuyện nói lên sụ cần thiết của nụ cười với cuộc sống của chúng ta. 
II Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Hướng dẫn luyện đọc
Hoạt động 2:
 Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3:
Đọc diễn cảm 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài : Ngắm trăng , Không đề và trả lời câu hỏi về nội dung.
-GV nhận xét và cho điểm từng HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng
 * Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc .
* Yêu cầu HS đọc thầm toàn truyện và TLCH
H: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? 
+ Vì sao những chuyện ấy lại buồn cười 
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng.
+ Bí mật của tiếng cười là gì ?
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương qốc như thế nào ? 
* Yêu cầu mỗi tốp 5 HS đọc diễn cảm toàn bộ câu truyện theo hình thức phân vai: Người dẫn chuỵên, nhà vua và viên đại thần, thị vệ, cậu bé. 
+ Theo dõi nhận xét, giúp đỡ . 
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+Treo bảng phụ và đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4 HS.
+Tổ chức cho HS thi đọc.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Qua câu chuyện này muốn nói với em điều gì ? -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
* 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* HS đọc bài theo trình tự
+HS1:Từ đầu đến. Nó đi ta trọng thưởng. 
+HS2. Tiếp theo đến đứt giải rút lụa ạ. 
HS3: Còn lại .
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải, các HS khác đọc thêm.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
* 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.
- Phát biểu ý kiến . Cả lớp nhận xét , bổ sung.
-HS nêu: Ở bên cậu nhà vua quên lau miệng, bên bếp vẫn dính một hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự uyển – trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn giở .
-Vì rất bất ngờ và ngược với tự nhiên: Trong triều nghiêm trang , nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng lại dính một hạt cơm bên mép , . 
+ Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngơ, trái ngược, vối cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
+ Như có phép mầu làm mọi người rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới bánh xe .
* 4 -5 tốp lên thực hiện theo yêu cầu . Đọc và tìm giọng đọc phù hợp như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
+HS thi đọc diễn cảm theo vai.
-3 HS thi đọc toàn bài.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét . Bình chọn bạn đọc tố nhất .
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Con người không chỉ cần cơm ăn, áo mặc mà cần cả tiếng cười./Tiếng cười rất cần cho cuộc sống ./ 
- Vêà chuẩn bị 
---------------------------------------------------
Môn: Toán
Bài: Oân tập các phép tình với phân số (tiếp theo).
I_ Mục tiê:
- Giúp HS ôn tập , củng cố kĩ năng thực hiện nhân và chia phân số .
- Trình bày bài đúng yêu cầu . Thực hiện tương đối thành thạo .
II/ Dồ dùng dạy học: 
- Bảng con . Vở bài tập .
Nội dung
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1:
 HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm bảng con
Bài 2:
Làm vở 
Bài 3
Làm vở 
Bài 4
Làm vở 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
*Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
Yêu cầu HS Nhắc lại quy tắc nhân, chia phân số . Gọi 2 em lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con lần lượt từng bài.
H: Em có nhận xét gì về các phép tính ở ý a/ ?
 -Nhận xét sửa sai.
b/ Tương tự 
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm vở .
 H: Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm thừa số , số chi, SBC?
Gọi 3 HS lên bảng làm 
- Nhận xét , ghi điểm .
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Hướng dẫn các em nhớ lại cách thực hiện tứng bài .
- Yêu cầu HS làm bài . Gọi 2 em lên bảng làm .
- Nhận xét , ghi điểm .
* Gọi HS nêu bài toán .
- Yêu cầu HS giải vở . Phát phiếu yêu cầu 1 em làm .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
b/ Diện tích một ô vuông là :
(m2)
Số ô vuông cắt được là :
(ô vuông).
c/ Chiều rộng tờ giấy HCN là :
(m)
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Gọi HS nêu lại kiến thức vừa ôn tập ?
- Dặn về học lại các tính chất của phân số 
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bàitập 2 . 
-HS 2: làm bài tập 3.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 2 -3 em nêu.
- Một sồ em nêu. 
- Làm bảng con lần lượt từng bài
b/ 
HS có thể nêu: Từ phép tính nhân ta suy ra 2 phép tính chia .
 b/ HS làm tương tự 
* 2 HS nêu.
Làm vở
a/
* 2 HS nêu.
Làm vở . 2 em lên bảng làm .
( Nêu cách giản ước tử số và mẫu số )
* 2 em nêu.
- Cả lớp làm vở. 1 em làm phiếu
Bài giải
a/ Chu vi tờ giấy là
Diện tích tờ giấy là :
(m2)
Đáp số :a/ Chu vi:m
Diện tích : m2
b / 25 ô vuông; c/ m
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- 2 -3 em nêu
- Vêà chuẩn bị 
-----------------------------------------------------------------
Môn:Lịch sử
Bài 29: Tổng kết –Ôn tập
I Mục tiêu:
Giúp HS:
Hệ thống được quá trình phát triển của nược ta từ buổi đầu từ buôỉ đầu dựng nước đền giữa thế kỉ thứ XIX .
 - Nhớ được các sự kiện , hiện tương, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta tư thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn
- Tự hào truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
II Đồ dùng dạy học.
- Bảng thống kê các giai đoạn lịch sử đã học 
- GV và HS sưu tầm các mẫu chuyện về nhân vật lịch sử tiêu biểu đã học . 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
* Gọi HS kiểm tra chéo việc chuận bị bài ở nhà .
-GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* HS kiểm tra chéo báo cáo kết quả 
* Nghe. 2 -3 HS nhắc lại .
Hoạt động 1:
 Quá trình xây dựng đất nước .
* GV treo bảng thống kê yêu cầu HS lần lượt trả lời từng câu hỏi trong bảng thống kê.
+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào ? 
+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ và kéo dài đến khi nào ?
+ Giai đoạn này triều đại nào trị vị nước ta?
+ Nội dung cơ bản của giai đoạn nảy là gì?
-GV tổng kết ý kiến của HS và mở phiếu thống kê.
- Gọi HS đọc lại nội dung chính về giai đoạn lịch sử trên.
* 1 HS đọc bảng thống kê
+ Cả lớp theo dõi , suy nghĩ .
- trả lời lần luợt từng câu.
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước .
+ Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN.
+ Các vua Hùng , sau đó là An Dương Vương.
+ Hình thành đất nước với phong tục , tập quán riêng. Nền văn minh sông Hồng ra đời .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét, bổ sung cho đủ ý 
- 2 -3 em đọc .
Giai đoạn lịch sử 
Buổi đầâu dựng nước và giữ nuớc 
Thời gian
khoảng 700 năm TCN đến 
năm 179 TCN
Triều đại trị vị – Tên nước – Kinh đô
- Các vua hùng, nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu. An Dương 
Vương nước Aâu lạc đóng đô ở Cổ Loa
Nội dung cơ bản của lịch sử . Nhân vật tiêu biểu .
- Hình thành đất nước với phong tục , tập quán riêng. Đạt nhiều thành tựu như: Đúc đồng , xây thành Cổ Loa.
Hơn 1000 năm Đấu tranh và giữ lại độc lập 
Từ năm 179 TCN đến năm 938
- các triều đại Trung quốc thay nhau thống trị nước ta.
- Hơn 1000 năm nhân dân ta anh dũng đấu tranh.
- Có nhiều nhân vật và cuộc khởi nghĩa tiêu biểu : Hai bà Trưng , Bà Triệu , Lý Bôn,..
- Với chiến thắng bạch Đằng 938 Ngô Quyền giành lại độc lập cho nước ta.
Hoạt động 2:
 Thi kể chuyện lịch sử .
C- củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* GV tổ chức cho HS thi kể chuyện lịch sử tiêu biểu từ buôỉ đầu dựng nước đền giữa thế kỉ thứ XIX .
- Tổ chức cho HS thi kể các nhân vật trên,
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những en kể tốt và hay ,
* GV tổng kết giờ học.
-GV yêu cầu HS về nhà ô lại chương trình vừa học 
* HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến ( Mỗi em nêu tên một nhân vật ): Hùng Vương, An Dương Vương, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, lý Thài Tổ, Lý thường Kiệt, trần hưng đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ,..
- HS xung phong lên kể trước lớp 
- Cả lớp theo dõi , nhận xét , bình chọn.
Bạn kể hay nhất .
* Nghe.
-Nghe và nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu.
----------------------------------------------------
Môn: ĐẠO ĐỨ ... ùc chi tiết và xếp gọn vào trong lớp.
-Nêu yêu cầu thực hành nháp.
- Tổ chức thi đua giữa các nhóm 
- Tổ chức trưng bày sản phẩm .
GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét , đánh giá .
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Gọi một số em nêu lại các thao tác kĩ thuật .
-Nhận xét chung.
GV dặn dò HS giờ học sau mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận đã lắp ở cuối tiết 2.
* Hát tập thể.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập và bổ sung.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* Quan sát ô tô mẫu.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Cần 3 bộ phận chính : cánh quạt , giá đỡ các trục , hệ thống bánh đai và đai truyền . 
- Ở một số vùng người làm con quay gió để lợi dụng sức gió tạo ra điện thắp sáng , tưới cây hoặc xay xát lúa gạo .
* Thực hiện thao tác theo giáo viên.
-HS nêu lại tên và số lượng từng loại chi tiết.
-Thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu .
- Lắp cánh quạt .
Quan sát và theo dõi.
-2HS lên bảng thực hiện.
HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
HS quan sát hình 3 SGK, GV 
( có 3 bước theo SGK)
-Thực hiện.
-1HS lên bảng thực hiện.
-HS khác và GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh.
-Nghe
-Thực hiện tháo và xếp gọn.
-Thực hành theo yêu cầu.
-Thực hành theo nhóm có thi đua.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
-2 – 3 HS nhắc lại thao tác kĩ thuật.
- Về thực hiện .
Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2006
Môn: Hát nhạc
Học hát: Tổ quốc tin yêu chúng em.
I. Mục tiêu cần đạt.
- Hát đúng nhạc và thuộc lời ca của bài khăn quàng thắp sáng bình minh .
- Hát đúng nhũng tiếng có dấu luyến 
- HS biết bài hát có thể trình bày trong dịp ngày lễ hội. 
Tập trình bày cách hát đối đáp và hoà giọng, thể hiện sự nhiệt tình, sôi nổi.
II. Chuẩn bị.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Tranh ảnh minh hoạ.
-Vở chép nhạc, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
Hoạt động 1: 
Mở đầu 5’
Hoạt động 2:
Học bài hát 15’
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’
* Chơi đàn để HS nghe các nốt nhạc: Đô, mi, son, la
-GV dùng tranh giới thiệu và hát mẫu.
* Treo tranh và giới thiệu.
-Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
-Dạy hát cho HS theo lối móc xích từ đầu cho đến hết bài.
- Hát mẫu cho HS hát theo.
-Cho HS hát lại bài hát.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn luyện hát lại bài hát.
* HS lắng nghe và đọc các nốt nhạc.
-Nghe.
* Quan sát tranh về một số thiếu nhi nước ngoài.
-HS đọc lại bài tập đọc nhạc.
-HS lắng nghe.
-Đọc đồng thanh lời ca.
-Luyện hát dưới sự HD của giáo viên.
Câu 1: Cờ đội ta tình thắm . 
Câu 2: Từng mầm xanh...bất diệt Câu 3: Đội ta  quang vinh.
 Câu 4: Còn lại 
- Tương tự hát lời 2.
..
-HS luyện hát những điểm sai.
-Thực hiện hát theo yêu cầu.
(cá nhân, nhóm, dãy).
-Cá nhân, nhóm thi trình diễn.
-Nhận xét bình chọn.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Môn:Khoa học
Bài 64: Trao đổi chất ở động vật
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
-Kể ra những gì động vật thướng xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sinh sống.
-Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
- Giáo dục ý thức chăm sóc và bảo vệ động vật .
II Đồ dùng dạy học.
Hình trang 128, 129 SGK.
-Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật.
Hoạt động 2:
 Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất.
C- Củng cố –
 dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu những đặc điểm của con vật và những thức ăn của chúng?
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Bước 1: Làm việc theo cặp
-GV yêu cầu HS thgảo luận nhóm cặp quan sát hình 1 trang 128 SGK.
-GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
+Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình.
+Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật
+Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung 
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi.
-Kể tên những yếu tố mà động vật thướng xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
-Quá trình trên được gọi là gì?
KL: Động vật thường xuyên lấy từ môi trường Nứơc , không khí , thức ănvà thải ra các chất cặn
 bã , khí các –bô – níc, nước tiểu 
Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi rường xung quanh
* Cách tiến hành.
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.
-GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
Bước 2: Nêu yêu cầu HĐ.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện giáo viên theo dõi , giúp các em hoàn thiện sản phẩm nhóm mình.
Bước 3: -Gọi HS trình bày.
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử đại diện nhóm trình bày trước lớp . - - Cả lớp theo dõi , Có thể đặt câu hỏi cho nhóm bạn .
H: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ , chăm sóc chúng ?
- GV nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt nhất .
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK?
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
* 2 HS trả lời câu hỏi 
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* Nhắc lại tên bài học.
* Quan sát hình trong SGK trả lời câu hỏi.
-Hình thành nhóm và thực hiện.
-Đại diện các nhóm lên bảng thực hiện.
- Nứơc , không khí , thức ănvà thải ra các cất cận bã 
- Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi rường xung quanh
* Hình thành nhóm 4 – 6 HS.
- HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi trong nhóm.
Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp và cử đại diện nhóm thuyết minh trình bày kết quả .
- Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm bạn .
- HS nêu.
-Nghe.
* 2 -3 em nhắc lại .
-2- 3 HS đọc ghi nhớ của bài.
Môn:Tập làm văn
Bài :Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
I Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về đoạn văn.
-Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật.
II Đồ dùng dạy học
-Ảnh con tê tê trong SGK và tranh, ảnh một số con vật gợi ý cho HS làm BT2
- ba đến bốn tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn văn ở BT2,3
III Các hoạt động dạy học
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
Trao đổi, thảo luận theo cặp.
Bài 2:
Làm vở 
Bài 3:
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn miêu tả các bộ phận của con gà trống.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp, với câu hỏi b,c các em có thể viết ra giấy để trả lời.
-Gọi HS phát biểu ý kiến. GV ghi nhanh từng đoạn và nội dung chính lên bảng.
+Bài văn trên có mấy đoạn, em hãy nêu nội dung chính của từng đoạn?
H: + Tác giả chú ý đến những đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê?
+Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú?
-GV nêu: Để có một bài văn miêu tả con vật sinh động, hấp dẫn người đọc chúng ta cần phải biết cách quan sát........
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .Phát phiếu khổ lớn cho 2 em làm. 
GV nhắc HS không được viết lại đoạn văn miêu tả hình dáng con gà trống......
* Chữa bài tập:
- Gọi HS dán bài lên bảng. Đọc đoạn văn. GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa thật kĩ các lỗi ngữ pháp, dùng từ, cách diễn đạt cho từng HS.
-Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
-Nhận xét, ghi điểm bài viết tốt -* GV tổ chức cho HS là bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành 2 đoạn văn vào vở, mượn vở của những bạn làm hay để tham khảo.
* 3 HS thực hiện theo yêu cầu.
-Nghe.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, cùng trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
Bài văn có 6 đoạn. ND đoạn :
Đ1:Mở bài – giới thiệu chung về con tê tê .
Đ2:Miêu tả bộ vây con tê tê.
Đ3:Miêu tả miệng hàm , lưỡi, cách săn mồi .
Đ4:Miêu tả chân, bộmóng, và cách nó đào đất. 
Đ5:Miêu tả nhược điểm của nó.
Đ6:Kết bài nêu ích lợi. Cần bảo vệ nó .
+ Các đặc điểm:bộ vây, miệng, hàm, lưỡi, và bốn chân........
+ Cách tê bắt kiến: Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xé làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi........
-Nghe.
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS viết bài ra giấy khổ lớn , cả lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét chữa bài rút kinh nghiệm , học hỏi .
-3-5 HS đọc đoạn văn của mình.
* HS thực hiện theo yêu cầu. 
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33 DUONG PS2.doc