Bài soạn tuần 13 Lớp 3 - Trường Tiểu học Thị Trấn 1

Bài soạn tuần 13 Lớp 3 - Trường Tiểu học Thị Trấn 1

ĐẠO ĐỨC

Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.

- HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường.

- HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.

II. Đồ dùng:

- Các bài hát về chủ đề nhà trường.

- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn tuần 13 Lớp 3 - Trường Tiểu học Thị Trấn 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
ĐẠO ĐỨC 
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
- HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường.
- HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.
II. Đồ dùng:
- Các bài hát về chủ đề nhà trường.
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ª Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
1) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận.
* Tình huống 1:
* Tình huống 2:
- GV kết luận:
a) Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối.
b) Em nên xung phong giúp các bạn học.
ª Hoạt động 2: 
- Đăng ký tham gia làm việc lớp, việc trường.
- Kết luận chung .
ª Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn các em về nhà xem lại bài.
+ Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm trại.Tuấn được phân công mang cờ và hoa để trang trí lều trại, nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang. Em sẽ làm gì nếu em là bạn của Tuấn?
+ Nếu là một học sinh khá của lớp, em sẽ làm gì khi trong lớp có một số bạn học yếu?
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét, góp ý.
- Nêu nội dung chính.
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Ngưòi con của Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
A – Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai do phương ngữ: càn quét, huân chương. Bok Pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy...
- Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:
- Hiểu được nghĩa các từ khó, từ địa phương chú giải trong bài: bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng.
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
B – Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết kể 1 đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.
2. Rèn kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng:
- Ảnh anh Núp trong SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ: 
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
ª Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
+ Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
ª Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm 3 đoạn.
Kể chuyện:
1) GV nêu nhiệm vụ.
2) Hướng dẫn HS kể bằng lời của nhân vật.
+ Trong đoạn văn mẫu trong SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1.
ª Củng cố - Dặn dò:
- HS lắng nghe.
- Đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Một HS đọc đoạn 1.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
- Một HS đọc đoạn còn lại.
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời:
+ Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.
- HS đọc thầm đoạn 2.
+ Đất nước mình rất mạnh, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.
- HS đọc đoạn 3.
+ ........ 1 cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một huân chương cho Núp.
- Một vài HS thi đọc đoạn 3.
- 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn.
- Chọn kể lại 1 đoạn kể của câu chuyện "Người con của Tây Nguyên".
- Một HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.
- HS đọc thầm đoạn văn.
+ Nhập vai anh Núp, kể lại câu chuyện theo lời của anh Núp.
- HS thi kể trước lớp.
- HS chọn vai, suy nghĩ về lời kể. HS tập kể.
- Một HS nói ý nghĩa truyện.

@&?
Tiết 2: TOÁN
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I. Mục tiêu:
- Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Giải đúng các bài toán.
- Học tập nghiêm túc, thích học toán.
II. Đồ dùng: 
- Tranh vẽ minh họa bài toán như trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: 
- Luyện tập.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Nêu ví dụ:
+ Đoạn thẳng AB dài 2cm.
+ Đoạn thẳng CD dài 6cm.
- Hỏi: Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?
- Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
- Phân tích bài toán (2 bước) tương tự như ví dụ.
- Sơ đồ:
Tuổi mẹ:
Tuổi con:
 6 tuổi 
ª Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1: 
* Bài 2: 
* Bài 3: 
ª Củng cố - Dặn dò:
- 3, 4 em đọc bảng chia 8.
- Lớp nhận xét.
 2cm
A
C
	 6cm
- HS thực hiện phép chia: 6 : 2 = 3 (lần)
* Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm như sau:
+ Thực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài của AB: 	6 : 2 = 3 (lần)
+ Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
- Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
	30 : 6 = 5 (5 lần)
- Trả lời: Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? ().
- Trình bày bài giải như trong sách Toán 3.
- Về nhà xem lại bài.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: CHÍNH TẢ 
Đêm trăng trên Hồ Tây
I. Mục tiêu:
- Viết chính xác bài "Đêm trăng trên Hồ Tây". Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.
- Viết đúng một số chữ có vần iu / uyu – ruồi, dừa.
- Tính cẩn thận, chịu khó, thích học Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ: 
- GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp các từ có tiếng bắt đầu bằng tr / ch hoặc có vần at / ac.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Hướng dẫn HS.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài chính tả 
+ "Đêm trăng tên Hồ Tây" đẹp như thế nào?
+ Bài viết có mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- GV đọc cho HS viết.
- Chấm, chữa bài.
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GVmời 2 HS thi làm bài đúng.
* Bài 3: Lựa chọn
ª Củng cố - Dặn dò:
- 2HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết nháp.
- Một, hai HS đọc lại.
+ Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn.
+ 6 câu.
- HS đọc thầm bài chính tả.
- HS làm bài.
+ Nhiều HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
* Bài 3a: Một HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát tranh
- Bài a: con ruồi, quả dừa, cái giếng.

@&?
Tiết 2: TẬP ĐỌC
 Cửa Tùng
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ: Bến Hải, dấu ấn, Hiền Lương, mênh mông, Cửa Tùng,... Biết đọc đúng giọng văn miêu tả.
- Biết đọc đúng giọng văn miêu tả.
2. rèn kỹ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim... 
- Nắm được nội dung bài: Tả vẻ đẹp kỳ diệu của Cửa Tùng – một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.
- Có tính tự giác, thích học giờ Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài trong AGK.
- Mai của đồi mồi có vân đẹp hoặc 1 chiếc nhẫn bạch kim (nếu có).
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ: "Người con của Tây Nguyên"
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn
- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng trong các câu văn.
ª Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
+ Cửa Tùng ở đâu?
+ Cảnh 2 bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
+ Em hiểu thế nào là "Bà Chúa của các bài tắm"?
+ Sắc màu nước biển có gì đặc biệt?
ª Củng cố - Dặn dò:
- 3 HS kể "Người con của Tây nguyên".
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn.
+ Thuyền chúng tôi xuôi dòng Bến Hải//
+ Con sông in đậm dấu ấn lịc sử một thời chống Mỹ cứu nước.
- HS tìm hiểu các từ: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- HS đọc thành tiếng đoạn 1 và 2, trả lời.
+ Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển.
- HS đọc đoạn 1 trả lời.
+ Thôn xóm mướt màu xanh của lũy tre làng...
+ Là bãi tắm đẹp nhất.
+ Thay đổi 3 lần trong 1 ngày.
- 3 HS nối tiếp nhau thi đọc.
- Một HS nói nội dung bài.
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có lời văn (hai bước tính).
- Thích hoch tiết Toán.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: 
- So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Bài 2.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
* Bài 1: 
- Viết trả lời: 3 bằng vào 5 tương ứng ở cột 2.
* Bài 2: 
- Muốn tìm số con trâu bằng một phần mấy số con bò thì phải biết số con trâu và số con bò.
- Đã biết số trâu (7 con) phải tìm số bò (hơn số trâu 28 con)
* Bài 3: GV hướng dẫn.
* Bài 4: GV hướng dẫn.
ª Củng cố - Dặn dò:
- Một HS lên chữa bài.
	Bài giải:
- Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là:
	24 : 6 = 4 (lần)
- Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới.
	Đáp số: 
- HS thực hiện 2 bước:
+ Chia 12 : 3 = 4
+ Trả lời: 12 gấp 4 lần 3. Viết 4 vào ô tương ứng ở cột 2.
- HS thực hiện 2 bước.
	Bài giải:
- Số con bò là:
	7 + 28 = 35 (con)
- Số con bò gấp số con trâu số lần là:
	35 : 7 = 5 (lần)
- Vậy số con trâu bằng số con bò.
	Đáp số: 
- HS làm.
- HS làm.
- Về nhà xem lại bài.
Tiết 4: TNXH
một số hoạt động ở trường (tt)
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Kể được tên một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học.
- Nêu ích lợi của các hoạt động trên.
II. Đồ dùng: 
- Tranh trang 48, 49.
- Tranh hoạt động của nhà trường.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
+ Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động gì?
+ Hoạt động này diễn ra ở đâu?
- Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học bao gồm: vui chơi, giải trí, văn nghệ, thể thao
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.
- Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khỏe mạnh
* Củng cố - Dặn dò: 
- HS quan sát các hình 48, 49 SGK, hỏi và trả lời với bạn.
- Giới thiệu các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp ở trường.
Thứ tư ngày10 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ địa phương 
 Dấu chấm hỏi – Dấu chấm than
I. Mục tiêu:
- Nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam qua bài tập.
- Luyện tập sử dụng đúng các dấu chấm hỏi, chấm than.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi đoạn thơ b ... 
c) Luyện viết câu ứng dụng:
Ít chắc chiu hơn nhiều phung phí
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ.
ª Hoạt động 3: 
- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- Chấm, chữa bài.
ª Hoạt động 4:
ª Củng cố - Dặn dò:
- HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
- 2, 3 HS viết bảng lớp.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: Ô, I, K.
- HS tập viết chữ I và chữ Ô, K trên bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng tên riêng Ông Ích Khiêm.
- HS viết lên bảng.
- HS viết câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng:
Ít chắc chiu hơn nhiều phung phí.
- HS tập viết trên bảng con chữ Ít.
- Viết chữ I: 1 dòng.
- Viết chữ Ô và K: 1 dòng.
- Tên riêng: 2 dòng.
- Về nhà luyện thêm.
Tiết 3: TOÁN
BẢNG NHÂN 9
I. Mục tiêu:
- lạp bảng nhân 9.
- Thực hành: nhân 9, đếm thêm 9, giải toán.
- Tính chịu khó, thích học Toán.
II. Đồ dùng: 
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: 
- Luyện tập.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng nhân 9.
- Giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
- Giải thích:	9 O 1 = 9
	9 O 2 = 18
ª Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1: GV hướng dẫn.
* Bài 2: Tính từ trái sang phải.
* Bài 3: 
* Bài 4: Cho HS tính nhẩm.
ª Củng cố - Dặn dò:
- HS chữa bài 3.
	Bài giải:
- Số con vịt đang bơi là:
	48 : 8 = 6 (con)
- Số con vịt ở trên bờ là:
	48 – 6 = 42 (con)
	Đáp số: 42 con vịt
- Lớp chữa bài.
- HS học thuộc bảng nhân 9.
- HS vận dụng bảng nhân 9 để tính nhẩm.
	9 O 6 + 17 = 54 + 17
	 = 71
- HS làm bài rồi chữa bài.
	Bài giải:
- Số học sinh của lớp 3B là:
	9 O 3 = 27 (bạn)
	Đáp số: 27 bạn
	 9 + 9 = 18	18 + 9 = 27
	27 + 9 = 36; 	Viết 36.
- Về nhà xem lại bài.	
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: THỦ CÔNG 
C¾t, d¸n ch÷ H, u (2 tiÕt)
I. Môc ®Ých – yªu cÇu:
Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
Kẻ,cắt, dán chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng 
II. §å dïng d¹y – häc:
MÉu ch÷ H, U c¾t ®· d¸n vµ mÉu ch÷ H, U c¾t tõ giÊy mµu hoÆc giÊy tr¾ng. Tranh quy tr×nh kÎ, c¾t, d¸n ch÷ H, U.
GiÊy thñ c«ng, th­íc kÎ, bót ch×, kÐo thñ c«ng, hå d¸n.
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
TiÕt 1
Néi dung d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng 1: Gi¸o viªn h­íng dÉn HS quan s¸t vµ nhËn xÐt.
- GV giíi thiÖu mÉu c¸c ch÷ H, U vµ h­íng dÉn HS quan s¸t – SGV tr. 218.
Ho¹t ®éng 2: Gi¸o viªn h­íng dÉn mÉu.
* B­íc 1: KÎ ch÷ H, U – SGV tr. 218.
* B­íc 2: C¾t ch÷ H, U – SGV tr. 219.
* B­íc 3: D¸n ch÷ H, U – SGV tr. 219.
- GV tæ chøc cho HS tËp kÎ c¾t ch÷ H, U.
- HS quan s¸t ch÷ mÉu.
- Nªu nhËn xÐt vÒ ®é réng, chiÒu cao cña ch÷.
- HS thùc hµnh theo nhãm.
Tiết 2: CHÍNH TẢ 
Vàm Cỏ Đông
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác, trình bày rõ ràng, đúng thể thơ 7 chữ 2 khổ thơ đầu của bài "Vàm Cỏ Đông".
- Viết đúng 1 số tiếng có vần khó. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng chứa âm đầu hoặc thanh dễ lẫn r / d / gi.
- Tính chịu khó, ham học.
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2.
- Bảng chia làm 3, viết 3 lần các từ trong bài tập 3a.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ: 
- GV đọc cho 2 hoặc HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: 
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài.
+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
b) GV đọc cho HS viết.
c) Chấm, chữa bài.
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu bài.
- GV mời 2 HS chữa bài.
* Bài 3: Lựa chọn.
ª Củng cố - Dặn dò:
- 2, 3 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết vào bảng con các tiếng có vần iu / uyu: khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu.
- GV đọc 2 khổ thơ đầu.
- Một HS xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ. Chú ý các từ ngữ: Vàm Cỏ Đông, tha thiết, phe phẩy, dòng sông.
- HS làm bài, 2 HS chữa bài.
- Cả lớp sửa bài.
* Bài 3a: 
+ Rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi ...
+ Giá: giá cả, giá thịt ...
+ Rụng: rơi rụng, rụng xuống ...
+ Dụng: sử dụng, dụng cụ ...
- Về nhà đọc bài tập 2.
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng học thuộc bảng nhân 9.
- Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán.
- Tính chịu khó, thích học toán.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: Bảng nhân 9.
- Chữa bài 3.
- GV nhận xét –Ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
* Bài 1: 
* Bài 2: 
* Bài 3: 
- Giải toán bằng 2 phép tính.
- GV gợi ý.
* Bài 4: Mẫu:
- Nhẩm: 6 O 1 = 6 ; Viết 6 vào bên phải 6, dưới 1 ...
- Nhẩm: 7 O 2 = 14 cách 7 một ô, cách dưới 2 (16).
ª Củng cố - Dặn dò:
- Một số HS đọc bảng nhân 9, một em giải toán.
	Bài giải:
- Số học sinh của lớp 3B là:
	9 O 3 = 27 (bạn)
	Đáp số: 27 bạn
- Lớp nhận xét.
- HS vận dụng bảng nhân để tính nhẩm.
- HS viết:	9 O 3 + 9 = 27 + 9
	 = 36
Vì: 	9 O 3 + 9 = 9 + 9 + 9 + 9
Nên:	9 O 3 = 9 O 4
	 = 36
- Muốn tìm số xe của 4 đội, đã biết số xe của đội I, phải tìm số xe của 3 đội kia. HS tìm số xe của 3 đội kia (9 O 3 = 27 xe)
- Tìm số xe của 4 đội. HS thực hiện phép:
	10 + 27 = 37 (xe)
- Về nhà xem lại bài và học thuộc bảng chia 9.
Thú sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: TNXH
không chơi các trò chơi nguy hiểm
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh, an toàn.
- Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
II. Đồ dùng: Các hình 50, 51 SGK phóng to.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
+ Bạn cho biết tranh vẽ gì?
+ Chỉ và nói tên những trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh.
+ Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh như thế nào?
- Kết luận.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV có thể phân tích trước lớp mức độ nguy hiểm của 1 trò chơi có hại.
* Củng cố - Dặn dò: 
- HS quan sát hình trang 50, 51: hỏi và trả lời với bạn.
- Một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
- Lần lượt từng HS trong nhóm kể những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Lựa chọn trò chơi vui vẻ, khỏe mạnh, an toàn.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN 
Viết thư
I. Mục tiêu:
- Biết viết 1 bức thư cho 1 bạn cùng lứa tuổi thuộc tỉnh miền Nam. Trình bày đúng thể thức 1 bức thư.
- Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư.
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp viết đề bài và gợi ý viết thư.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ: 
- Cảnh đẹp đất nước ta.
- Nhận xét – Ghi điểm.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn.
a) GV hướng dẫn HS phân tích đề bài. GV hỏi:
+ Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai?
+ Mục đích viết thư là gì?
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
+ Hình thức của lá thư như thế nào?
b) Hướng dẫn HS làm mẫu.
c) HS viết thư.
- GV nhận xét, chấm điểm.
ª Củng cố - Dặn dò:
- 3, 4 HS đọc đoạn viết veè cảnh đẹp nước ta.
- Một HS đọc yêu cầu.
+ Bạn cùng lứa tuổi.
+ Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
+ Nêu lí do viết thư – Tự giới thiệu – Hỏi thăm bạn – Hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
- 3, 4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư.
- Một HS khá, giỏi nói mẫu.
- HS viết thư vào vở.
- 5 ¨ 7 em đọc thư.
- Cả lớp nhận xét.
- HS về nhà viết lại lá thư sạch đẹp.
Tiết 3 TOÁN
GAM
I. Mục tiêu:
- Nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam và ki – lô – gam. 
- Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.
- Biết thực hiện ác phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Tính chịu khó, thích học toán.
II. Đồ dùng: 
- Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và 1 gói hàng nhỏ để cân.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: Bảng nhân 9.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
- Để đo khối lượng các vật nhỏ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn 1kg.
 Gam là một đơn vị đo khối lượng.
 Gam viết tắt là g
	1000g = 1kg
- GV giới thiệu các quả cân thường dùng.
ª Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1: 
- GV cho HS quan sát tranh vẽ 3 quả táo để nêu khối lượng 3 quả táo.
* Bài 2: GV cho HS quan sát hình vẽ.
* Bài 3: GV cho HS tự làm.
* Bài 4: 
ª Củng cố - Dặn dò:
- Một số em đọc bảng nhân 9.
- HS giải bài 3.
- HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học là kg. Để đo các vật nhẹ hơn 1kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn 1kg. HS nhắc lại lời GV vừa nêu.
- HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài học để trả lời. "Hộp đường cân nặng 200g"
- Cân thăng bằng nên khối lượng 3 quả táo bằng khối lượng của cả 2 quả cân 500g và 200g, tức là 3 quả táo nặng 700g.
- HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng cân đồng hồ. HS lưu ý chiều quay của kim chỉ khối lượng.
	100g + 45g – 26g = 119g
	 96g : 3 = 32g
	Bài giải:
- Cả 4 túi mì chinh cân nặng là:
	210 O 4 = 840 (g)
	Đáp số: 840gam
- HS về nhà xem lại bài và làm bài 5.
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp đánh giá tuần qua
I/Mục tiêu:
-Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt 
-Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ .
-Học sinh yêu thích có ý chí phấn đáu trong giờ học .
II/Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A/Hoạt động 1:
Hoạt động thầy giáo nhận xét trong tuần 
+Thầy giáo báo cáo các nhânj xét chung trong tuần .
 thứ hai 
 thứ ba
thứ tư
thứ năm
thưsáu
thứ bảy
-Giáo viên nhận xét bài cùng lớp.
-Các buổi tăng cường , quá trình học tập vàgiữ gìn sách vở
-Giáo viên bổ sung nêu nhận xét .
 B/Hoạt động 2:
-Hoạt động thi đua của 3 tổ .
+Nhằm các tổ đánh giá cho nhau 
+Nội dung chẩn bị từ cả tuần 
-Giao nhiệm vụ cho 3 tổ làm nhóm .
III/Củng cố dặn dò :
-Dặn thêm một số công việc tuần đến 
 -Nhận xét tiết học 
-Học sinh thấy vai trò trách nhiệm của mình
-Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình 
-Từng tổ báo cáo lại 
-Nội dung chẩn bị từ cả tuần 
Học sinh lắng nghe thực hiện 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13 lop 3(5).doc