TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
BÀI TẬP LÀM VĂN
I/Mục tiêu:
Tập đọc:
Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm được điều muốn nói.Hiểu các từ ngữ mới : khăn mùi soa , viết lia lịa, ngắn ngủn.
Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” với lời của người mẹ. Phát âm đúng các từ ngữ khó theo phương ngữ
Học sinh thực hiện được lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm được điều mình đã nói.
Kể chuyện :
Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa
II/Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ SGK
III/Các hoạt động dạy và học:
Thứ hai , ngày 20 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN BÀI TẬP LÀM VĂN I/Mục tiêu: Tập đọc: Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm được điều muốn nói.Hiểu các từ ngữ mới : khăn mùi soa , viết lia lịa, ngắn ngủn. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” với lời của người mẹ. Phát âm đúng các từ ngữ khó theo phương ngữ Học sinh thực hiện được lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm được điều mình đã nói. Kể chuyện : Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/.Ổn định: 2/.Kiểm tra: Đọc và TLCH bài:“Cuộc họp của chữ viết”. Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung- tuyên dương 3/.Bài mới: a.Gtb: Liên hệ thực tế lớp học về những việc làm giúp gia dình rồi ghi tựa lên bảng. b. Luyện đọc: * Đọc mẫu lần 1: Giọng nhân vật: “Tôi”: Giọng tâm sự, nhẹ nhàng , hồn nhiên. Giọng người mẹ: Dịu dàng * Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ: - Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó. Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ. - Đọc đoạn và giải nghĩa từ: Luyện đọc câu dài/ câu khó: Chú ý: Đọc đúng các câu hỏi Nhưng/ chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? (băn khoăn) Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? ( ngạc nhiên) Kết hợp giải nghĩa từ mới: Þkhăn mùi soa: Þngắn ngủn Þviết lia lịa: ? ĐaËt câu với từ ngắn ngủn? (Có thể đặt câu hỏi để rút từ:). Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài.(2 nhóm) Đọc SGK: - Đọc theo nhóm đôi kiểm tra chéo lẫn nhau - Thi đọc giữa các nhóm * Hướng dẫn tìm hiểu bài: Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2: ?Nhân vật tôi trong truyện là ai? ?Cô giáo ra đề văn cho lớp thế nào? ?Vì sao Cô-li –a thấy khó viết bài tập làm văn này? GV chốt lại :... vì ở nhà mẹ Cô- li-a thường làm mọi việc. Có lúc bận, mẹ định nhờ Cô- li-a giúp việc này việc nọ nhưng lại thấy con đang học lại thôi. Đoạn 3: ? Đọc thầm và TLCH:Thấy các bạn viết nhiều Cô- li- a đã làm cách nào để bài viết dài ra? Đoạn 4: ? Vì sao mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên? ?Tại sao Cô–li-a lại vui vẻ làm theo lời mẹ? Giáo viên ? Qua bài đọc giúp em hiểu ra điều gì? * Luyện đọc lại bài: Luyện đọc đoạn thể hiện giọng nhân vật Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt ( Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật) KỂ CHUYỆN Định hướng: Gọi học sinh đọc yêu cầuphần kể chuyện: ? Xếp các tranh vẽ theo nội dung câu chuyện “Bài tập làm văn” ? Câu chuyện trong SGK được yêu cầu kể lại bằng giọng kể của ai? (bằng lời của em) Thực hành kể chuyện Nhận xét tuyên dương , bổ sung). Cần cho học sinh bổ sung hay kể lại những đoạn chưa tốt. 4.Củng cố : Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra đươcï bài học gì? Em có thích bạn nhỏ trong câu truyện này không? Vì sao? 5. Dặn dò: Nhận xét chung tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 2 học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi Học sinh nhắc tựa. HSlắng nghe Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài 3 học sinh đọc 5 học sinh luyện đọc( kết hợp giải nghĩa từ theo hướng dẫn của giáo viên ) Đọc nối tiếp theo nhóm Khăn mỏng , dùng để lau mặt Viết ít Viết nhiều , nhanh và không nghỉ tay. 1 học sinh Hai nhóm thi đua: N1-3 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm Cô- li-a Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ. Thảo luận nhóm đôi- trả lời. Nhận xét , bổ sung. VD: Vì ở nhà, mẹ thường làm mọi việc, dành thời gian cho Cô- li- a học. Vì Cô- li- a chẳng phải làm gì đỡ mẹ. 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng làm để viết thêm 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm Chưa bao giờ mẹ nhờ những công việc này và chưa bao giờ phải giặt quần áo. Vui vẻ vì những việc này bạn đã nói trong bài TLV. Lời nói phải đi đôi với việc làm. Những điều mình đã nói tốt cho mình thi mình cần phải cố gắng làm cho bằng được. Đoạn 3 và 4 Nhóm 1 – 4 Nhóm 2 – 3. T/c nhận xét ,bổ sung, sửa sai . 1 học sinh 3-4-2-1 Xung phong lên bảng kể theo tranh minh hoạ. Nhận xét lời kể ( không để lẫn lộn với lời của nhân vật) Học sinh kể theo y/c của giáo viên Lớp nhận xét – bổ sung Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện . Xem trước bài “Nhớ lại buổi đầu đi học” . . TOÁN: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. Vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. Giáo dục HS yêu thích môn toán. II/Chuẩn bị: Bảng phụ HS: VBT III/ Các hoạt động dạy và hoc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Kiểm tra: Kiểm tra bài tập về nhà Lên bảng sửa bài tập 5. Nhận xét ghi điểm. NXC . Bài mới : a.Gtb:Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa. b. luyện tập thực hành: VBT Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán Theo dõi nhận xét , giúp đỡ học sinh yếu. a/ của 12 cm là 6 ; của 10 là 5 ;của 18 là 9 Chấm vở nháp. NXC. Bài 2: Đọc yêu cầu: ? Bài toán cho biết gì? Vân tặng số bông hoa nghĩa là thế nào? ? Bài toán hỏi gì? Giáo viên tổ chức nhận xét, bổ sung , sửa sai. Tổ chức nhận xét sửa sai Bài 3: Dành cho HS K, G Chữa bài và chấm điểm 1 số Bài 4 : Đã tô màu 1/5 số ô vuông hình nào 4.Củng cố: Trò chơi : Ai nhanh hơn: Giáo viên chuẩn bị 1 số thăm ghi các bài toán tìm 1 phần của 1 đơn vị theo nội dung bài học , học sinh lên chơi 5.Dặn dò – Nhận xét : Nhận xét chung tiết học Cb bài: Chia số có hai chữ số- làm VBT 3 học sinh lên bảng Học sinh nhận xét – bổ sung . Học sinh nhắc tựa Lớp làm nháp , 2 học sinh lên bảng 1 học sinh đọc đề a.Tìm của: 12 cm; 18 kg; 10l b. Tìm của: 24 m; 30 giờ; 54 ngày b/ củ 24m là 6 ; củ 30 giờ là 5 HS đọc yêu cầu Vân làm được 30 bông hoa. Nghĩa là Vân lấy số bông hoa của mình làm chia ra 6 phần và Vân tặng bạn 1 phần. Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa? Học sinh làm phiếu học tập 1 học sinh lên bảng giải . Bài giải Vân đã tặng bạn số bông hoa là: 30 : 5 = 6( bông hoa) Đáp số: 6 bông hoa HS đọc đề Học sinh làm bài vào vở Bài giải: Số học sinh lớp 3A có là: 28 : 4 = 7 ( học sinh) Đáp số: 7 học sinh Xung phong cá nhân Giáo viên+ học sinh theo dõi cỗ vũ , nhận xét, bổ sung, tuyên dương Chuẩn bị bài mới. Thực hiện các bài tập còn lại . . ĐẠO ĐỨC TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 2) I/Mục tiêu: Kể được một số việcmà HS lớp 3 có thể tự làm lấy . Nêu ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình . HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập,lao động sinh hoạt ở trường và ở nhà II/Chuẩn bị: Tư liệu “ Chuyện bạn Lâm” 4 phiếu học tập cá nhân SGK , VBT (nếu có) \III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra:Tự làm lấy việc của mình -Thế nào là tự làm lấy việc của mình? Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới : a.Gtb:õ “Tự làm lấy việc của mình” liên hệ ghi tựa (tiết 2) b. Vào bài Hoạt động 1:Làm phiếu học tập *Mục tiêu: Xác định hành vi -Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh -Y/c: Sau 2 phút các em tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa làm. và giải thích cho biết vì sao chọn (Đ) hoặc (S) a. Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà. b. Tùng nhờ chị rửa hộ ấm chén- công việc mà Tùng được bố giao. c. Trong giờ kiểm tra Nam gặp bài toán khó không giải được , bạn Hà bèn cho Nam chép bài nhưng Nam từ chối. d. Vì muốn mượn Toàn quyển truyện , Tuấn đã trực nhật hộ Toàn. đ. Nhớ lời mẹ dặn 5 giờ chiều phải nấu cơm nên đang chơi vui với các bạn Hường cũng chào các bạn về để nấu cơm. Nhận xét câu trả lời + giáo dục: Phải luôn luôn tự làm lấy công việc của mình, không được ỷ lại vào người khác. -Giáo viên Chuyển ý: Hoạt động 2: “ Sắm vai” *Mục tiêu: HS thực hiện được một số hành vi và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình. -Giáo viên đưa ra tình huống, cả lớp theo dõi , sau đó cho học sinh thảo luận theo nhóm để sắm vai xử lí tình huống . Tình huống: -Toàn và Hải là đôi bạn thân Toàn học rất giỏi , còn Hải học yếu, Hải thường bị bố mẹ đánh khi bị điểm kém. Thương bạn ở trên lớp, nếu có dịp Toàn tìm cách để nhắc bài cho Hải. Nhờ thế Hải bị ít đánh đòn hơn và bài có nhiều học đạt điểm cao. Hải cảm ơn rối rít. Em là bạn học chung hai bạn Toàn và Hải , nghe lời cảm ơn của Hải tới Toàn, em sẽ làm gì? -Giáo viên t/c nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách giải quyết của từng nhóm. -Giáo viên chốt nội dung . Tuyên dương nhóm có cách ứng xử tình huống tốt. Chuyển ý Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến” MT: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan. - GV đọc từng ý - Mời một số HS giải thích về cách chọn của mình đồng ý hay không đồng ý. - GV kết luận: Trong học tập ,lao dộng và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm và ... -Nói: chín chia hai bằng bốn dư một. -Hướng dẫn học sinh đặt tính. 9 2 8 4 1 -Giáo viên nhận xét, củng cố lại. c. Luyện tập : Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu học sinh tự suy nghĩ làm bài -Gọi học sinh lên bảng sửa bài , nêu rõ cách thực hiện và xác định phép chia nào là phép chia hết , phép chia nào là phép chia có dư. ? Em có nhận xét , so sánh gì giữa số dư và số chia? Bài 2: Yêu cầu học sinh tìm một phần hai, một phần ba của một số , sau đó học sinh tự làm bài. Giáo viên t/c sửa bài Bài 3: Yêu cầu học sinh tính kiểm tra lại các kết quả của phép chia đó , đối chiếu xem dúng hay sai để điền vào Đhay S cho thích hợp. Bài 4:Dành cho HS K, G Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi hình nào đã khoanh vào một phần 2 số ô tô. 4.Củng cố: -Trong các phép chia sau đây phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư . : 2; 49 : 4; 23 : 3 ; 36 : 3; 58 : 5; 45 : 5 5.Dặn dò: -Nhận xét chung tiết học về nhà chuẩn bị bài ‘ Luyện tập » -3 học sinh lên bảng -Nhắc tựa -1 học sinh trả lời: -Mỗi nhóm có 4 chấm tròn. -Không thừa. -3 học sinh nhắc lại. -Yêu cầu học sinh thực hiện trực quan , học sinh chia và nêu nhận xét : mỗi phần được 4 que tính và dư 1 que tính -9 chia 2 được 4 dư 1 - 3học sinh -Học sinh làm nháp -Lớp làm bảng con , sửa sai bài trên bảng . Xác định phép chia hết / phép chia có dư nhận xét , sửa sai . 19 : 3 = 6 (dư 1) 1< 3 29 : 6 = 4 (dư 5) 5 < 6 -Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia -Đổi vở chéo kiểm tra bài làm của bạn. -HS nêu miệng. Sau đó làm bài. -Học sinh tự làm và kiểm tra lẫn nhau . a/ Đ; c/ Đ b/ S ; d/ S -Hình a. -Giơ tay .Nhận xét . . Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 Tập Làm Văn KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I/Mục tiêu: Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu tiên đi học. Viết lại được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn từ (khoảng 5 câu.) Thích kể lại cho người thân nghe buổi đầu đi học của mình II/Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn những câu hỏi gợi ý. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định; 2/. Kiểm tra: ? Nêu trình tự nội dung của 1 cuộc họp thông thường ? ? Nêu mục đích cuộc họp có nội dung là chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho lễ 20/11. -Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung 3/. Bài mới : a. Gtb: Nêu nội dung và yêu cầu bài học, ghi tựa “Kể lại buổi đầu tiên em đi học” b. Hướng dẫn : -Em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đi học như thế nào ? (Đó là buổi sáng hay buổi chiều - Buổi đó cách đây bao lâu - Em chuẩn bị cho buổi đi học đó như thế nào? - Ai đẫn em đến trừơng - Hôm đó trường học trông như thế nào? –Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao – Buổi đầu đi học kết thúc như thế nào –Em nghĩ gì về buổi đầu đi học đó?) Giáo viên chuẩn bị sẵn nội dung này ở bảng phụ. -Gọi 1-2 học sinh khá giỏi kể mẫu trước lớp, sau đó cho học sinh cả lớp thảo luận và kể cho bạn nghe( nhóm đôi). -Một số học sinh tiếp tục kể trước lớp. * Thực hành viết đoạn văn: -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 2. Sau đó cho học sinh viết bài vào vở , chú ý việc sử dụng dấu chấm câu . -Yêu cầu học sinh cả lớp viết vào VBT. -Học sinh đọc bài làm. -Gọi một số học sinh đọc bài làm, chỉnh sữa lỗi, chấm điểm 1 số bài – Nhận xét. 4/. Củng cố -Giáo viên đọc đoạn văn hay cho học sinh nghe tham khảo. 5/. Dặn dò : -Giáo viên nhận xét chung giờ học. -Về nhà tập viết và kể lại hay hơn. -2 học sinh -Nhắc tựa -2 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý -2 học sinh -5 – 7 học sinh thực hiện nói trước lớp. Chú ý tập trung vào phần biểu hiện cảm xúc. -3 - 5 học sinh -Lớp nhận xét, sửa sai , bổ sung . -Lắng nghe và nêu ý kiến về đoạn văn hay. -Tìm hiểu thêm 1 số kỉ niệm , buổi đầu đi học của 1 số người thân trong gia đình. . Tự Nhiên Xã Hội: CƠ QUAN THẦN KINH I/Mục tiêu: Học sinh kể tên chỉ được vị trí và nêu được vai trò của các bộ phận của cơ quan thần kinh Nêu vai trò của não,tủy sống,các dây thần kinh và các giác quan. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bộ các bộ phận cơ quan thần kinh H26,27 SGK Phiếu giao việc. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định: 2/. Kiểm tra: ?Tại sao cần phải uống đủ nước ?25 ?Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu. -Nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung 3/.Bài mới : a.Gtb: Nêu mục đích và yêu cầu bài học, ghi tựa “Cơ quan thần kinh” b. Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Quan sát *Mục tiêu:Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình. -:Làm việc theo2 nhóm -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh ở hình 1 và hình 2 trang 26,27 SGK và trả lời theo gợi ý : +Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ. +Trong các cơ quan đó,cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ,cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống? -Gv treo hình cơ quan thần kinh và y/c 1 số HS lên trình bày . *Kết luận:Cơ quan thần kinh gồm có bộ não(nằm trong hộp sọ ),tủy sống (nằm trong cột sống) và các dây thần kinh. Hoạt động 2: Thảo luận * Mục tiêu : Nêu được vai trò của não, tủy sống ,các dây thần kinh và các giác quan. -GV tổ chức trò chơi” Con thỏ “ -Kết thúc trò chơi ,Gv:Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi? **Thảo luận nhóm Kết luận : Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể .Một số dây thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tủy sống đến các cơ quan . 4/. Củng cố -Nhắc lại nội dung bài học. -GDTT: 5/.Dặn dò – Nhận xét : -Giáo viên nhận xét chung giờ học -3 học sinh lên bảng -Nhắc tựa HS làm việc theo nhóm +Chỉ và nói tên các bộ phận -HS chỉvị trí của bộ não,tủy sống trên cơ thể mình và cơ thể bạn -HS trình ba -HS tham gia trò chơi -HS tự trả lời HS đọc mục Bạn cần biết trang 27 SGK và thảo luận : -Não và tủy sống có vai trò gì? -Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan. -Điều gì sẽ sảy ra nếu não và tủy sống ,các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng? Đại diện nhóm trình bày . TOÁN: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Xác định được phếp chia hết và phép chia có dư . Vận dụng phép chia hết trong giải g toán . HS yêu thích môn học. II/Chuẩn bị: III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định; 2/. Kiểm tra: Các bài tập đã giao về nhà của tiết 29 Nhận xét, sữa bài cho học sinh. 3/. Bài mới : a. Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng “ Luyện Tập” b. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. -Tổ chức cho học sinh làm bảng con. -Kết hợp gọi học sinh lên bảng nhận xét, sửa sai. Lưu ý: Các phép chia đều có dư. Bài 2 : cột 1,2,4 Tương tự bài 1: -Yêu cầu học sinh thực hiện tính phép toán tìm kết quả – Nêu cách thực hiện. * Giáo viên sửa bài và cho điểm học sinh. Bài 3: Đọc đề -Tổ chức sửa sai Giải: Số học sinh giỏi của lớp đó có là: : 3 = 9 ( bạn) Đáp số: 9 bạn -Giáo viên sửa bài và cho điểm. Bài 4:Thi đua chon câu đúng 4/. Củng cố -Em dựa vào đâu để xác định phép chia hết và phép chia có dư. Lấy ví dụ minh hoạ 5/. Dặn dò : -Giáo viên nhận xét chung giờ học -Học bài và tập chia thật nhiều. -2 học sinh lên bảng -Nhắc tựa -Thực hiện bảng con + học sinh lên bảng -Nêu kết quả bài toán.( cả cách thực hiện) -Tuyên dương. -Tự làm bài vào vở -Học sinh tự suy nghĩ và làm bài. -1 học sinh đọc đề bài -Học sinh tự làm bài vào VBT , 1 học sinh lên bảng sửa bài .Lớp nhận xét ,bổ sung. -Nhận xét, sửa sai, bổ sung -Học sinh xung phong -Lắng nghe và ghi nhận. . . SINH HOẠT LỚP I . MỤC TIÊU : -Đánh gia lại tình hình hoạt động trong tuần qua .Thấy được những ưu điểm cần phát huy và khắc phục những nhược điểm cịn tồn tại - Giáo dục cho HS cĩ ý thức học tập tốt. Cĩ ý thức phê bình và tự phê bình . II . TIẾN HÀNH SINH HOẠT : 1.Ổn định lớp 2 Tiến hành sin hoạt : * Lớp trưởng lên điều hành giờ sinh hoạt * Các tổ trưởng nhận xét đánh gía của từng cá nhân trong tổ * Nhận xét các hoạt động lớp trong tuần qua về các mặt: nề nếp, học tập, lao động, vệ sinh. * Lớp phĩ học tập nhận xét đánh giá về những mặt tốt trong học tập tuyên dương Nhắc nhở những bạn chưa làm tốt * Ý kiến phát biểu của các bạn trong lớp * Cuối cùng lớp trưởng tổng kết và tuyên dương những cá nhân tổ 3. Giáo viên : Ưu điểm - Nề nếp: Nhìn chung lớp tương đối ổn định, ra vào lớp nhanh. - Học tập: Cĩ đầy đủ dụng cụ học tập, trong giờ học sơi nổi, cĩ ý thức tự giác. - Vệ sinh trường, lớp : đa số cĩ ý thức tốt, đến sớm làm cơng tác trực tuần, trực lớp Những nhược điểm cần khắc phục: - Đồ dùng học tập (sách, vở,...) cịn thiếu. -Trong giờ học nhiều bạn cịn nĩi chuyện riêng như bạn : 4. Phương hướng tuần tới: - Duy trì sĩ số chuyên cần - Xây dựng nề nếp tự quản tốt. - Bổ sung gấp đồ dùng học tập cịn thiếu. - Làm tốt phong trào nĩi lời hay làm việc tốt - Vệ sinh trực tuần ,trực lớp sạch sẽ. - Tích cực chăm sĩc cơng trình măng non. - Dứt điểm các khoản thu nộp
Tài liệu đính kèm: