Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 6 (49)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 6 (49)

Tiết 2+3 : Tập đọc – Kể chuyện :

 Bài tập làm văn

I. Mục tiêu:

* Tập đọc:Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.

- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phảI có làm cho được điều muốn nói.

Kể chuyện: Biết xắp sếp các tranh theo đúng thứ tự và kể lại một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.

II. Chuẩn bị:

GV :- Tranh minh hoạ truyện trong SGK .

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 6 (49)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6: 	 
 Ngày soạn : 17/9/2011
Ngày giảng, Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: chào cờ
 Lớp trực tuần nhận xét 
Tiết 2+3 : Tập đọc – Kể chuyện :
	 Bài tập làm văn 
I. Mục tiêu: 
* Tập đọc:Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phảI có làm cho được điều muốn nói.
Kể chuyện: Biết xắp sếp các tranh theo đúng thứ tự và kể lại một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
II. Chuẩn bị:
GV :- Tranh minh hoạ truyện trong SGK .
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
 Tiết 2
1 Giới thiệu bài (7’)
 a Khởi động :hát 
 - 2 HS đọc lại bài : Cuộc họp chữ viết . Sau đó trả lời câu hỏi 	
- HS + GV nhận xét 
b.Dẫn dắt vào bài .
2.Phát triển bài ( 33’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc :
Mục tiêu :
Cách tiến hành.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài : 
- GV hướng dẫn HS cách đọc 
- HS chú ý nghe 
b. GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu + phát âm từ khó
+ GV viết bảng : Liu - xi – a , Cô - li – a 
- 1- 2 HS đọc , lớp đọc đồng thanh 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
Bài chia làm mấy đoạn ?
- 1 HS chia đoạn 
- GV HD HS chia đọc đúng 1 số câu hỏi 
( bảng phụ ) 
- Vài HS đọc lại 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm 4 
- 3 nhóm thi đọc 
-> GV nhận xét – tuyên dương 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài :
Mục tiêu :
Cách tiến hành.
* Lớp đọc thầm đoạn 1+2 
- Nhân vật " tôi " trong truyện này tên là gì ? 
- Cô - li – a 
- Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế 
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ 
nào ? 
- Vì sao Cô - li – a thấy khó viết bài tập làm văn ? 
- Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, dành thời gian cho Cô - li – a học .
* Lớp đọc thầm đoạn 3 .
- Thấy ccá bạn viết nhiều, Cô - li – a làm cách gì để bài viết dài ra ? 
- Cô - li –a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng bạn mới làm và kể ra những việc bạn chưa làm bao giờ 
* Lớp đọc thầm đoạn 4 .
Vì sao mẹ bảo Cô - li – a đi giặt quần áo
Lúc đầu Cô - li – a ngạc nhiên ? 
- Cô - li –a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt quần áo 
- Vì sao sau đó, Cô - li – a vui vẻ làm theo lời mẹ ? 
- Vì bạn nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài TLV. 
- Bài đọc giúp em điều gì? 
- lời nói phải đi đôi với việc làn. 
 Tiết 3 
* Hoạt động 3 . Luyện đọc lại: ( 12’) 
 Mục tiêu :
Cách tiến hành. 
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4 
- HS chú ý nghe. 
- 1 vài HS đọc diễn cảm 
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn 
-> GV nhận xét ghi điểm 
- > Lớp nhận xét bình chọn 
Hoạt động 4: Kể chuyện (15’)
Mục tiêu :
Cách tiến hành.
1. GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện " bài tập làm văn ". Sau đó chọn kể lại 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em ( không phải bằng lời của nhân vật " tôi ") 
2. HD kể chuyện: 
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện .
- GV nêu yêu cầu 
- HS quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh dấu 
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm những HS còn lúng túng 
- HS tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh 
- GV gọi HS phát biểu 
- 1 vài HS phát biểu – lớp nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng là : 3- 4 – 2- 1 .
b. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của em 
- 1 HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu 
- GV nhắc HS : BT chỉ yêu cầu em chọn 
Kể 1 đoạn của câu chuyện và kể bằng lời của em 
- Nhận xét – sửa chữa
-> HS chú ý nghe 
- 1 HS kể mẫu đoạn 1 và 3 
- Từng cặp HS tập kể 
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể 1 đoạn bất kì của câu chuyện 
-> Lớp nhận xét – bình chọn bạn kể hay nhất 
3.Kết luận ( 3’) 
- Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ?
- Về nhà tập kể lại cho người thân nghe 
- Học sinh lắng nghe.
Chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Tiết 2 : Toán:
	 Luyện tập 
I, Mục tiêu:
	+ Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải bài toán có lời văn .
II Chuẩn bị
GV : - Nội dung bài 
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
1.Giới thiệu bài( 7’)
a.Khởi động Hát
1 HS làm BT 1 
1 HS làm BT 2 ( Tiết 25 ) 
- GV nhận xét ghi điểm 
b.Dẫn dắt vào bài :
2.Phát triển bài ( 25’)
Bài 1
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT 
- HS nêu cách thực hiện – HS làm bảng con 
của 12 cm là : 12 : 2 = 6 ( cm ) 
của 18 kg là : 18 : 2 = 9 ( kg ) 
của 10 l là : 10 : 2 = 5 ( l ) 
của 24 m là : 24 : 6 = 4 ( m ) 
của 30 giờ là : 30 : 6 = 5 ( giờ ) .
+ Bài 2 : 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV HD HS phân tích và nêu cách giải
- HS phân tích bài toán – nêu cách giải 
- GV theo dõi HS làm 
- HS giải vào vở + 1 HS lên bảng làm 
- Bài toán cho biết gì?
-> Lớp nhận xét 
- Bài toán hỏi gì?
Giải :
Vân tặng bạn số bông hoa là :
30 : 6 = 5 ( bông )
- Nhận xét – sửa chữa
Đáp số : 5 bông hoa 
+ Bài 3 : 
- HS nêu yêu cầu BT 
* GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT 
- HS phân tích bài toán – làm vào vở 
- HS đọc bài làm -> lớp nhận xét 
- Bài toán cho biết gì?
Giải :
- Bài toán hỏi gì?
 Lớp 3A có số HS đang tập bơi là : 
28 : 4 = 7 ( HS )
- Nhận xét – sửa chữa
Đáp số : 7 HS 
Bài 4
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát – trả lời miệng 
- Nhận xét – sửa chữa
Đã tô màu số ô vuông của hình 2 và hình 4 
3.Kết luận ( 3’)
- Nêu nội dung chính của bài ? ( 1 HS ) 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
- Học sinh lắng nghe.
Tiết 4: Đạo đức:
Tự làm lấy việc của mình
(Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, trường.
II. Chuản bị
GV : - Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập cá nhân .
- Một số đồ vật cần cho trò chơi : đóng vai 
HS : Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài( 7’)
a.Khởi động : Chơi trò chơi ta là vua 
- Thế nào là tự làm lấy công việc của mình ? 
	- Về nhà em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ?
b.Dẫn dắt vào bài 
2.Phát triển bài( 25’)
* Hoạt động 1 : Liên hệ thực tế .
* Mục tiêu : HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm .
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS tự liên hệ 
+ Các em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ? 
+ Các em đã thực hiện việc đó như thế nào?
+ Em cảm thấy như thế nào khi hoàn thành công việc ? 
- 1 số HS trình bày trước lớp 
* Kết luận : Khen ngợi những em biết tự làm lấy công việc của mình và khuyến khích những HS khác noi theo .
*. Hoạt động 2 : Đóng vai 
* Mục tiêu : HS thực hiện được 1 số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi .
* Tiến hành : 
- GV giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, 1 nửa còn lại thảo luận xử lý tình huống 2 ( TH trong SGV) 
- Các nhóm độc lập làm việc 
- 1 số nhóm trình bày trò chơi đóng vai trước lớp .
* Kết luận : Nếu có mặt ở đó, các em cần nên khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao .
- Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi .	
* Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm .
* Mục tiêu : HS biết bày tỏ thá độ của mình về các ý kiến liên quan .
* Tiến hành : 
- GV phát phiếu học tập cho HS và yêu
 cầu các em bày tỏ thái độ của mình bằng cách ghi vào ô trống dấu + trước ý kiến em cho là đúng và ghi dấu – trước ý kiến sai
- Từng HS độc lập làm việc 
- 1 HS nêu kết quả bài làm trước lớp
- GV kết luận theo từng nội dung 
* Kết luận chung : Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác . Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến .
3.Kết luận ( 3’) 
- Nêu lại ND bài ? 
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
* Đánh giá tiết học 
Ngày soạn: 18/9/2011
Ngày giảng, Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Toán:
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
I. Mục tiêu: 
	Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia).
Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
II.Đồ dùng dạy học 
GV : - Nội dung bài 
Hs: Bảng con
III Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài ( 7’)
aKhởi động: - Hát
 2 HS lên bảng làm 2 phép tính 	
 	 - HS 1 : Tìm của 12cm 
	 - HS 2 : Tìm của 24m 
 -> GV + HS nhận xét ghi điểm 
b, Dẫn dắt vào bài 
2.Phát triển bài( 25’)
1. Hoạt động 1 : HD thực hiện phép chia 96 : 3 
Mục tiêu:
Cách tiến hành.
* Yêu cầu HS nắm được cách chia 
- GV viết phép chia 96 : 3 lên bảng 
- HS quan sát 
+ Đây là phép chia số có mấy chữ số cho số có mấy chữ số ? 
-> Là phép chia số có 2 chữ số ( 96 ) cho số có một chữ số ( 3 ) 
+ Ai thực hiện được phép chia này ? 
- HS nêu 
- GV hướng dẫn : 
+ Đặt tính : 963 
- HS làm vào nháp 
+ Tính : 9 chia 3 được 3, viết 3 
 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0 
- HS chú ý quan sát 
 Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2 
 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0 
- Vài HS nêu lại cách chia và nêu miệng 
96 : 3 = 32 
Vậy 96 : 3 = 32 
2. Hoạt động 2 : Thực hành 
Mục tiêu:Củng cố cho HS kỹ năng thực hành chia số có hai chữ số cho số có một chữ số . 
Cách tiến hành
Bài 1
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện vào bảng 
- HS thực hiện vào bảng con 
Con
48 4 84 2 66 6
4 12 8 42 6 11
08 0 4 06
 8 4 6
- Nhận xét – sửa chữa
 0 0 0
Bài 2
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS làm vào bảng con 
- HS thực hiện vào bảng con 
a. của 96 kg là : 69 : 3 = 23 ( kg ) 
 của 36 m là : 36 : 3 = 12 ( m ) 
 b. của 24 giờ là : 24 : 2 = 2 ( giờ ) 
Nhận xét – sửa chữa
 của 48 phút là : 48 : 2 = 24 ( phút ) 
Bài 3 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS làm vào vở 
- HS nêu cách giải – giải vào vở 
- Bài toán cho biết gì?
- 1 HS lên bảng giải -> cả lớp nhận xét 
- Bài toán hỏi gì?
 Giải : 
 Mẹ biếu bà số quả cam là : 
 36 : 3 = 12 ( quả ) 
- Nhận xét – sửa chữa
 Đáp số : 12 quả cam 
3.Kết luận ( 3’)
- Nêu lại cách chia vừa học ? 
- 1 HS 
* Về nhà học bài cuẩn bị bài sau 
 Tiết 2: Tập viết :
	 Ôn chữ hoa D, Đ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa D, Đ, H, viết đúng tên riêng Kim Đồng và câu ứng dụng: Dao có mài mới khôn bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Chuẩn bị: 
GV ;	- Mẫu chữ viết hoa D, Đ 
	- Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li .
 ... tiết và vẽ màu vào hình vuông .
	- Cảm nhận vẻ đẹp của hình vuông khi được trang trí .
II. Chuẩn bị: 
	- Sưu tầm 1 vài đồ vật có dạng vuông được trang trí .
	- Hình gợi ý cách vẽ, phấn màu .
	- Giấy vẽ, vở tập vẽ , bút chì, thước 
III. Các hoạt động dạy học.
1 Giới thiệu bài (5’)
a Khởi động :hát 
Kiểm tra đồ dùng.
b Giới thiệu KT mới: Ghi đầu bài
2 Phát triển bài (27’)
Hoạt động 1. Quan sát nhận xét 
Mục tiêu: HS biết thêm về trang trí hình vuông
Cách tiến hành.
- GV cho HS xem một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí, các bài trang trí hình vuông.
- HS chú ý quan sát. 
- Nêu sự khác nhau về cách trang trí?
- HS nêu 
- Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vuông là gì?
- Hoa, lá, chim, thú.
- Hoạ tiết chính, phụ?
- Đậm nhạt và màu hoạ tiết?
- HS nêu.
2. Hoạt động 2 : Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu.
Mục tiêu: Biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông .
Cách tiến hành
- GV giới thiệu cách vẽ hoạ tiết .
- Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trước 
- HS chú ý nghe 
- Sau đó vẽ hoạ tiết ở các góc , hoàn thành bài vẽ 
- HS chú ý quan sát 
- Cách vẽ màu : vẽ các hạo tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau 
- HS chú ý nghe 
3. Hoạt động 3 : Thực hành 
Mục tiêu: Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông .
Cách tiến hành
- HS vẽ vào vở tập vẽ 
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS 
Nhận xét đánh giá 
- GV HD nhận xét 1 số bài vẽ về hoạ tiết, màu 
- HS nhận xét 
- HS tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích mình và xếp loại 
3 Kết luận(3’) 
- Về nhà sưu tầm các hình vuông trang trí 
- Quan sát hình dáng 1 số cái chai 
Tiết 5: Thể dục 	 
Đi chuyển hướng phải trái
Trò chơi : Mèo đuổi chột
I. Mục tiêu: 
	- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng . Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác .
	- Học động tác đi chuyển hướng phải, trái . Yêu cầu biết và thực hiện ở mức độ tương đối đúng .
	- Chơi trò chơi : " mèo đuổi chuột" . Yêu cầu biết cách chơi và chơi trò chơi đúng luật .
II. Địa điểm phương tiện: 
	- Địa điểm : Sân trường , dọn vệ sinh sạch sẽ 
	- Phương tiện : còi, kẻ vạch, dụng cụ cho phần tập đi chuyển hướng .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: (35’)
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu: 
 5 phút 
ĐHTT: 
1. Nhận lớp : 
 x x x x x
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số 
 x x x x x
- GV nhận lớp, nêu nhiệm vụ giờ học
2. Khởi động : 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
ĐHTL : 
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp . Trò chơi kéo cưa lừa sẻ 
 x x x x 
 x x x 
B. Phần cơ bản: 
 25 phút
ĐHTL : 
1. Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng 
x x x x x
x x x x x
- HS tập theo tổ , tổ trưởng điều khiển 
-> GV quan sát sửa sai 
2. Học đi chuyển hướng phải, trái : 
- GV nêu tên, làm mẫu và giới thiệu : Lúc đầu đi chậm sau đó tốc độ tăng dần, người trước cách người sau 2 m 
- HS thực hành đi : Ôn đi theo đường thẳng rồi mới chuyển hướng 
-> GV quan sát uốn nắn 
3. Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột 
- GV nhắc lại cách chơi và luật chơi 
ĐHTC : 
C. Phần kết thúc:
 5phút
ĐHXL:
- Thả lỏng, đi chậm vỗ tay và hát 
 x x x x x
- GV cùng HS hệ thống lại bài 
 x x x x x
- GV giao bài tập về nhà 
Ngày soạn:21/9/2011
Ngày giảng, Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
 Tiết1 : Tập làm văn:
	 Kể lại buổi đầu đi học 
I. Mục tiêu: 
Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đàu đi học.
Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn.
II. Chuẩn bị:
GS:- Nội dung bài
HS :	- Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài (7’)
a.Khởi động : - Hát
- Để tổ chức tốt cuộc họp cần chú ý điều gì ? 	
 - Nêu vai trò của người điều khiển cuộc họp ?
c.Dẫn dắt vào bài
2.Phát triển bài( 25’)
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình
Cách tiến hành.
a. Bài tập 1 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV nêu yêu cầu ; cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể bằng lời chân thật, có cái riêng 
- GV gợi ý : Cần nói rõ buổi đầu em đi học là buổi sáng hay buổi chiều/
-, thời tiết nào? 
- Ai dẫn em đến trường?
 - lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? 
-Buổi đầu kết thúc thế nào ?
- HS chú ý nghe. 
- 1 HS khá giỏi kể mẫu
- Cảm xúc của em về buổi học đó
- Nhận xét – sửa chữa
- HS kể theo cặp 
- 3 – 4 HS thi kể 
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Mục tiêu: viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn diễn đạt rõ ràng .
Cách tiến hành.
Bài tập 2 : 
- Hs nêu yêu cầu bài tập2 
- GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể . Viết từ 5-7 câu 
- HS chú ý nghe 
hoặc nhiều hơn 7 câu 
- HS viết bài vào vở 
- 5-7 em đọc bài làm 
- Nhận xét – sửa chữa 
-> Lớp nhận xét 
3.Kết luận ( 3’) 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học .
Tiết 2 : Toán :
	 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
	- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
II Chuẩn bị 
GV : - Nội dung bài
HS : - Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:(35’)
1 Giới thiệu bài (7’)
a Khởi động : Chơi trò chơi câu cá	
-2 HS lên bảng làm phép tính 
 19	 3 và 29 6 
b.Dẫn dắt vào bài 
2.Phát triển bài( 25’)
* Bài 1
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thực hiện vào bảng con 
 17 2 35 4 42 5 58 6
 16 8 32 8 40 8 54 9
- Nhận xét – sửa chữa
 1 3 2 4 
b. Bài 2 : 
HS nêu yêu cầu của bài
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp 
 24 6 32 5 30 5 34 6
 24 4 30 6 30 6 30 5
 - Nhận xét – sửa chữa
 0 2 0 4 
Bài 3 : Củng cố về phép chia hết thông qua bài toán có lời văn.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS phân tích bài toán – giải vào vở 
- GV HD HS phân tích và giải vào vở 
- HS đọc bài của mình , lớp nhận xét 
Bài toán cho biết gì?
 Bài giải :
- Bài toán hỏi gì?
 Lớp học đó có số HS giỏi là :
 27 : 3 = 9 ( HS ) 
 Đáp số : 27 học sinh 
-> GV nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
d. Bài 4 : Củng cố phép chia hết, phép chia có dư .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng bút khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
3.Kết luận ( 3’) 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Tiết 3:Chính tả: (nghe – viết)
Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu: 
Nghe – viết đúng bài CT trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo – oeo
Làm đúng BT3 a/ b.
II. Chuẩn bị:
GV :- Bảng lớp viết 2 lần BT2 
- Bảng quay làm BT3 .
HS : - Bản con,vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học:
1 Giới thiệu bài (7’)
a Khởi động : hát chuyền quà
- GV đọc : khoeo chân, đèn sáng, xanh xao 
	-> Lớp viết bảng con 
b.Dẫn dắt vào bài.
2.Phát triển bài( 25’)
* Hoạt động 1: Luyện viết chính tả
Mục tiêu: Nghe – viết, trình bày đúng một đoạn văn trong bài : Nhớ lại buổi đầu đi học . Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, ghi đúng các dấu câu
Cách tiến hành.
a. HD HS chuẩn bị .
- GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả 
- HS chú ý nghe 
- 1, 2 HS đọc lại 
- Luyện viếtt tiếng khó 
+ GV đọc : bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng 
- HS luyện viết vào bảng con 
b. GV đọc : 
- HS nghe viết bài vào vở
- GV quan sát, sửa và hướng dẫn cho HS 
c. Chấm chữa bài :
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
Hoạt động 2: HS làm bài tập :
Mục tiêu: . Phân biệt được cặp vần khó: eo / oeo; phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s / x; ươn / ương ) .
Cách tiến hành.
a. Bài 2 : 
HS nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm 
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- Lớp nhận xét 
Nhà nghèo, đường ngoằn ngèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu .
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở 
b. Bài 3a : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS lên bảng làm bảng quay, lớp làm vào nháp 
-> GV nhận xét 
a. Siêng năng ; xa xiết 
3.Kết luận (3’)
- Nêu lại ND bài học 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lắng nghe.
Tiết 4: âm Nhạc
 ôn Bài hát đếm sao trò chơi âm nhạc
I Mục tiêu :
	- Hát đúng, thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi.
	- Hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn.
	- Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp.
II Chuẩn bị:
	- GV: Nhạc cụ
III Các hoạt động dạy học 
1 Giới thiệu bài (5’)
* Khởi động :hát 
*Giới thiệu Kt mới : Ghi đầu bài 
2 Phát triển bài (27)
 Hoạt động 1: Ôn bài hát: đếm sao 
Mục tiêu: Hát đúng, thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi.
Cách tiến hành.
- Giáo viên bắt nhịp
- Hướng dẫn học sinh hát ôn
- Giáo viên chia thành các nhóm cho học sinh thi biểu diễn
 Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc: 
Mục tiêu: Hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn.
Cách tiến hành.
aĐếm sao:
- Nói theo tiết tấu đếm từ 1- 10 ông sao
VD: 
Một ông sao sáng hai ông sáng sao....
Chín ông sáng sao.
b,Trò chơi: hát bài hát với các âm a - u - i:
- Dùng các nguyên âm hát thay lời ca bài đếm sao.
- Giáo viên viết lên bảng 3 âm: a- u- i 
-Ra hiệu lệnh cho học sinh hát
- VD: Một ông sao sáng hai ông sáng 
sao: à a a á a a á
a.
ba ông sao sáng sáng chiếu muôn ánh
u u u ú ú ú u ú
 vàng
 ù
Bốn ông sáng sao kìa năm ông sao 
í i í i ì i i i
sáng.
í.
- Giáo viên đổi âm liêntục bằng hiệu lệnh để học sinh chuyển nhanh hơi và tạo sự sinh động cho bài hát.
3 Kết luân (3’)
 Học thi đua giữa các nhóm để tạo không khí sôi nổi hiệu quả. 
- Lớp hát đồng thanh 
- Học sinh vừa hát vừa gõ theo nhịp 3
- Học sinh thi biểu diễn
- Học sinh lắng nghe GV hướng dẫn trò chơi, sau đó thực hiện đếm theo tiết tấu
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh nhanh chóng quan sát hiệu lệnh của giáo viên dùng những âm thay thế để hát vào lời ca.
- Học sinh chú ý để chuyển âm thật chính xác.
- Các nhóm thực hiện.
Tiết 5:Sinh hoạt lớp :
Nhận xét trong tuần
* Lớp trưởng nhận xét.
* GV nhận xét:
1/ Nề nếp:
	- Duy trì tốt nề nếp đi học chuyên cần, Nề nếp vệ sinh trước giờ vào lớp.
2/ Học tập:
	- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lóp trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Xong bên cạnh vẫn còn một số em chưa học bài và làm bài.
	- Còn một số em học yếu và còn thiếu đồ dùng học tập và hay quên bài , sách vở ở nhà.
3/ Thể dục: tập đều, thường xuyên.
	- Lao động : Hoàn thành kế hoạch lao động đề ra.
* Phương hướng tuần tới:
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục mội nhược điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chuan lop 3(2).doc