Môn dạy: Đạo đức Tiết : 7
Tên bài dạy: Quan tâm chăm sóc Ông,Bà,Cha,Mẹ .
I: Mục tiêu:
Biết được những trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần phải quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
Quan tâm, chăm sóc Ông, Bà, Cha, Mẹ, Anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
Biết được bổn phận của trẻ là phải quan tâm chăm sóc những người trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng ( HS giỏi)
GD kĩ năng : Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân ; Thể hiện sự cảm thông trước
suy nghĩ , cảm xúc của người thân ; Đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức .
Lịch báo giảng Học kỳ: I Tuần: 7 Thứ ngày Tiết Môn dạy Tên bài dạy Hai 26/09/2011 7 7 31 22 23 Chào cờ Đạo đức Toán TĐ- KC TĐ- KC Sinh hoạt đầu tuần Quan tâm chăm sóc Ơng,Bà,Cha,Mẹ... Bảng nhân 7. Trận bóng dưới lòng đường. Trận bóng dưới lòng đường. Ba 27/09/2011 13 32 13 7 Chính tả Toán TN-XH Thủ cơng Tập chép: trận bóng dưới lòng đường. Luyện tập. Hoạt đợng thần kinh Gấp , cắt dán bơng hoa (t1) Tư 28/09/2011 24 33 7 Tập đọc Toán LT và câu Bận Gấp mợt sớ lên nhiều lần. Ơn về từ chỉ hoạt đợng,trạng thái,so sánh. Năm 29/09/2011 7 34 14 Tập viết Toán TN-XH Ơn chữ hoa: E,Ê Luyện tập. Hoạt đợng thần kinh ( TT) Sáu 30/ 9/2011 14 35 7 7 Chính tả Toán Tập làm văn SHL Nghe viết: Bận. Bảng chia 7 Nghe kể: khơng nỡ nhìn- Tập tở chức cuợc họp. Sinh hoạt lớp Thứ hai : 26/09/2011 Mơn dạy: Đạo đức Tiết : 7 Tên bài dạy: Quan tâm chăm sóc Ơng,Bà,Cha,Mẹ. I: Mục tiêu: Biết được những trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần phải quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Quan tâm, chăm sóc Ơng, Bà, Cha, Mẹ, Anh chị em trong cuợc sớng hằng ngày ở gia đình. Biết được bởn phận của trẻ là phải quan tâm chăm sóc những người trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng ( HS giỏi) GD kĩ năng : Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân ; Thể hiện sự cảm thơng trước suy nghĩ , cảm xúc của người thân ; Đảm nhận trách nhiệm chăm sĩc người thân trong những việc vừa sức . II .Đờ dùng dạy học: Phiếu giao việc cho các nhóm dùng hoạt động 1 và hoạt động 3 tiết 1 . Các bài thơ , bài hát , các câu chuyện về chủ đề gia đình . Các tâm bìa màu đỏ , màu xanh và màu trắng . Giấy trắng , bút màu . III .Các hoạt đợng dạy học: 1:Ởn định: 1’ 2: Kiểm tra bài: 4’ 3: Bài mới: GV giới thiệu mục tiêu và yêu cầu bài học. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 25’ 5’ Khởi động (Tiết 1) Hoạt đông 1 : + Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em ? + Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta : Phải sống thiếu thốn tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ ? Kết luận : Mỗi người chúng ta đều có một gia đình và được ông bà , cha mẹ , anh chị yêu thương quan tâm , chăm sóc . Đó là quyền mà mọi trẻ em được hưởng . Song cũng còn nhiều bạn nhỏ thiệt thòi , sống thiếu tình thương và sự chăm sóc của gia đình . Vì vậy , chúng ta cần thông cảm , chia sẻ với các bạn . Các bạn đó có quyền được xã hội và mọi người xung quanh cảm thông , hỗ trợ và giúp đỡ . * Hoạt động 2 : Kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất” . - GV kể chuyện “ Bó hoa đẹp nhất” ( có sữ dụng tranh ) + Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ ? + Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất ? * Kết luận : - Con cháu có bổn phận quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ và những người thân trong gia đình . - Sự quan tâm chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui hạnh phúc cho ông bà , cha mẹ và mọi người trong gia đình . * Hoạt động 3 : Đánh gía hành vi - GV chia nhóm , phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận , nhận xét cách ứng xử của các bạn trong các tình huống khác nhau . * Kết luận : - Việc làm của các bạn Hương (trong tình huống a) , Phong (trong tình huống c)là thể hiện tình thương yêu và sự quan tâm , chăm sóc ông bà cha mẹ . - Việc làm của các bạn Sâm (trong tình huống b) và Linh ( trong tình huống d) là chưa quan tâm , đến bà , đến em nhỏ . * Hướng dẫn thực hành - Sưu tầm các tranh ảnh , bài thơ , bài hát , ca dao , tục ngữ , các câu chuyện , về tình cảm gia đình , về sự quan tâm chăm sóc giữa những người thân trong gia đình 4: Củng cớ và dặn dò: GV Nhận xét tiết học. HS về học bài Hát bài “Cả nhà ta cùng thương yêu nhau“ Học sinh kể về sự quan tâm , chăm sóc của ông bà , cha mẹ dành cho mình . - HS thảo luận với nhau trong nhóm nhỏ (bàn) - HS kể trước lớp - HS các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm báo cáo kết quả . - HS các nhóm làm việc ghi vào phiếu HT . - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả . Mơn dạy: Toán Tiết : 31 Tên bài dạy: Bảng nhân 7 I: Mục tiêu: Bước đầu thuộc bảng nhân 7. Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán, Làm bài tập 1,2,3. II: Đờ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn (như hình vẽ SGK) - Bảng phụ hoặc bảng sẵn dán lại BT2 . III.Các hoạt đợng dạy học: 1:Ởn định : 1’ 2 .Kiểm tra bài cũ : 4’ Luyện tập Thực hiện theo yêu cầu HS nộp vở (1 tổ ) 3 HS lên bảng làm bài Lớp theo dõi nhận xét sửa sai nếu cần 3 HS nhắc lại GV nhận xét - ghi điểm . 3 .Dạy bài mới .Giới thiệu bài :” Bảng nhân 7” - Ghi tựa TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 25’ 5’ * Hướng dẫn lập bảng nhân 7 Bảy chấm tròn được lấy một lần bằng mấy chấm tròn? Bảy được lấy một lần, ta viết như rhế nào? GV ghi bảng : 7 x 1 =7 Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn , tức là 7 chấm tròn được lấy 2 lần ta có phép nhân nào ? GVbảng ghi : 7 x 2 = 7 x 2 = ? GV ghi bảng : 7 x 2 = 7 + 7 = 14 Làm thế nào để tìm được 7 x3 ? GV ghi : 7 x3 = 7 + 7 + 7 = 21 Vậy 7 x3 = ? 7 x 3 = 21 Qua các ví dụ trên em rút ra được kết luận gì ? Bằng kết luận này các em hoàn thành bảng nhân 7 vào phiếu HT GV đính bảng nhân 7 7 x 1 = 7 7 x 6 = 42 7 x 2 = 14 7 x 7 = 49 7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63 7 x 5 = 35 7 x 10 = 70 * Yêu cầu HS đọc bảng nhân 7. GV che kết quả yêu cầu HS đọc GV giúp các em lập bảng nhân mới ( 7 x 1 = 7) 1 x 7 = 7) 2 . HD làm bài tập Bài 1: Yêu cầu HS tự làm miệng kết quả phép Bài 2 ; Cho HS đọc đề bài. GV hướng dẫn hỏi bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu ta điều gì? GV ghi tóm tắt như SGK * GV nhận xét chốt bài 2 nhắc HS nắm được cách giải toán có lời văn. Bài 3 :Cho HS nêu yêu cầu . Cho HS tự làm bài vào vở . Cho HS đứng dậy trình bày . Lớp NX . 4:Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò : Về nhà học bài , làm lại các bài tập vào vở . Xem trước bài sau .Luyện tập HS quan sát trả lời . 7 chấm tròn 7 x 1 =7 3 em nhắc lại 7 x 2 7 + 7 =14 Muốn tìm tích 7 x 3 ta tính tổng 7+7+7=21 7 x 3 = 21 HS đọc trong bảng nhân 7 mỗi tích tiếp liền sau bằng tích tiếp liền trước cộng thêm 7 - 3 HS nhắc lại - HS các nhóm lập bảng nhân 7 vào phiếu HT . Đại diện các nhóm báo cáo HS đọc bảng nhân 7 (đọc xuôi, rồi đọc ngược lại). HS trả lời lớp quan sát nhận xét - HS đọc bảng nhân 7 - đọc kết quả lần lượt - lớp theo dõi tự chữa . HS nêu y/c . HS dùng bút chì gạch các yếu tố bài cho và yêu cầu rồi trả lời. - 1 HS lên bảng giải – Cả lớp làm vở Giải: Số ngày 4 tuần lễ là: 7 x 4=28 ngày Đáp số : 28 ngày - Cho HS đổi vở kiểm tra Lớp nhận xét tuyên dương hoặc sữa sai nếu cần. - Hai HS lên bảng làm : đếm thêm 7 và nêu số thích hợp của mỗi ô trống rồi điền. Lớp quan sát nhận xét tuyên dương. Mơn dạy: Tập đọc-kể chuyện Tiết : 19 -20 Tên bài dạy: Trận bóng dưới lòng đường. I: Mục tiêu: A. Tập đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lề đường vì dể sãy ra tai nạn.Phải tôn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ,quy tắc chung của cộng đồng.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) GD kĩ năng : Kiểm sốt cảm xúc ; Ra quyết định ; Đảm nhận trách nhiệm . B.Kể chuyện: Kể lại được một đoạn của câu chuyện. Học sinh khá giỏi kể lại được mợt đoạn câu chuyện. II.Đờ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK . III.Các hoạt đợng dạy học: 1 : Ởn định: 1’ 2 . Kiểm tra bài cũ : 4’ Bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học” 3 – 4HS đọc thuộc lòng1đoạn và trả lời câu hỏi gắn với nợi dung đoạn . GV nhận xét ghi điểm 3 . Bài mới : GV giới thiệu chủ điểm cộng đồng (nói về quan hệ giữa cá nhân với những người xung quanh xã hội) Mở đầu chủ điểm là truyện đọc Trận bóng dưới lòng đường . Trận bóng này diễn ra như thế nào ? Sau những điều sảy ra , các bạn nhỏ trong truyện hiểu ra điều gì ? Chúng ta cùng đọc truyện để giải đáp những câu hỏi đó . TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 60’ 5’ 2 .Luyện đọc : a).GV đọc toàn bài .TT ND. * + Bài này có mấy đoạn ? b ). Hướng dẫn luyện đọc kết hợp tìm hiểu đoạn GV nhắc nhở các từ khó : dẫn bóng , ngần ngừ , khung thành , sững lại , nổi nóng ) GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng ... Giải nghĩa từ khó SGK : cánh phải , cầu thủ , khung thành , húi cua . GV theo dõi ,HD HS đọc cho đúng . + Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? + Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng. c) HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 GV giúp các em sửa lỗi phát âm các từ : chệch , vỉa hè , khuỵ xuống , lảo đảo . + Chuyện gì khiến Trận bóng phải dừng hẳn? + Thái độ của các bạn nhỏ ntn khi sãy ra tai nạn ? GV NX . d) Tìm hiểu đoạn 3 + Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra ? GV chốt. + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? GV chốt : Câ ... bày phần trả lời 1 câu hỏi ,các nhóm khác bổ sung + Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã co ngay chân lại hoạt động này là do tuỷ sống đã điều khiển . + Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép , Nam vứt chiếc đinh vào thùng rác. + Viêc làm đó có tác dụng để người khác hkỏi đạp phải đinh lần nữa . + Theo em não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ của Nam vứt chiếc đinh vào sọt rác chứ khơng vứt ra đường . - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận * Cho HS quan sát 1 số đồ dùng học tập sau đó GV che đi cho HS ghi lại để kiểm tra trí nhớ của HS. * HS trình bày. Thứ sáu : 30/09/2011 Tiết : 14 Mơn dạy: Chính tả Tên bài dạy: Bận I: Mục tiêu: Nghe -Viết đúng bài chính tả . Trình bày đúng các dòng thơ, khở thơ 4 chữ. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en,oen ( bài tập 2) Làm bài tập 3 ( a,b)(chọn 4 trong 6 tiếng) II. Đờ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn (2 lần ) BT 2 - Giấy lớn kẻ bảng bài 3b. III . Các hoạt đợng dạy học: 1: Ởn định: 2 . Kiểm tra bài cũ : 2 HS viết bảng lớp cảlớp viết vào bảng con : tròn trĩnh , giếng nước , khiêng , viên phấn , thiên nhiên . 1 HS đọc TL tên 11 chữ cuối bảng chữ : quy , e -rờ 1 HS đọc thuộc lòng thứ tự tên 38 chữ GV nhận xét 3 . Dạy bài mới : .Giới thiệu bài “ Bận “ của tiết học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 25’ 5’ * Hướng dẫn tập chép chính tả a. Hướng dẫn HS chuẩn bị -GV đọc khổ thơ 2 – 3 Hướng dẫn HS nhận xét chính tả : + Bài thơ viết theothể thơ gì ? + Những chữ nào trong bài thơ viết hoa ? + Nên bắt đầu viết từ ơ nào trong vở ? GV đọc cho HS viết một số từ khó . b) GV đọc chậm GV quan sát lớp nhắc nhở tư thế ngồi cầm bút. c)Chấm chữa bài . -Chấm 5-7 bài nhận xét từng bài về các mặt : nội dung bài chép (đúng /sai ),chữ viết (đúng /sai ,sạch /bẩn ,đẹp /xấu), cách trình bày( đúng/ sai ,đẹp /xấu ). 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Điền vào chỗ trống en hay oen : Bài 3 : Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau : HS làm đến đâu GV sửa đến đó . 4 .Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học ,nhắc nhở. Chuẩn bị bài : nghe viết * 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi SGK thể thơ 4 chữ Các chữ đầu mỗi dòng thơ. viết lùi vào 2 ô từ lề vở để bài thơ nằm giữa trang . - HS viết bảng con HS chép bài vào vở HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở HS điền : nhanh nhẹn , nhoẻn miệng cười , sắt hoen gỉ , hèn nhát 2HS lên bảng điền . Cả lớp làm giấy nháp *Trung:Trungthành,trungkiên, trungbình,trung hậu , trung dũng , trung niên *Chung:Chungthuỷ,thuỷchung, chungsức,chunglòng,chungsống,của chung Mơn dạy: Toán Tiết : 35 Tên bài dạy: Bảng chia 7 I: Mục tiêu: Bước đầu thuộc bảng chia. Vận dụng được phép chia trongø giải toán có lời văn (có mợt phép chia7 ). Làm bài tập 1,2,3,4. II . Đờ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn (như hình vẽ SGK) - Bảng phụ hoặc bảng sẵn dán lại BT2 . III. Các hoạt đợng dạy học: 1: Ởn định: 1’ 2 .Kiểm tra bài cũ : 4’ “Luyện tập” - 3 HS đọc bảng nhân 7. - GV kiểm tra vở BTT ở nhà - GV Nhận xét .ghi điểm . 3 .Dạy bài mới: .Giới thiệu bài :” Bảng chia 7” - Ghi tựa TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 25’ 5’ * Hướng dẫn lập bảng chia 7. VD: Lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn . 7 lấy một lần bằng mấy ? viết lên bảng :7 x 1= 7 . 7 : 7 = ? Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn, tức là 7 chấm tròn được lấy 2 lần ta có phép nhân nào? Yêu cầu HS lên bảng ghi : 7 x 2 = 14 Vậy 14 : 7 = ? GV ghi : 14 : 7 = 2 GV hướng dẫn tương tự đối với : 7 x3 = 21 21 : 7 = 3 Lưu ý như ở trong bảng nhân 7 mỗi tích tiếp liền sau bằng tích tiếp liền trước cộng thêm 7 thì ở bảng chia mỗi lần ta cũng thêm 7 vào ở số BC để chia . GV ghi : - 7 : 7 = 1 ; 42 : 7 = 6 14 : 7 = 2 ; 49 : 7 = 7 21 : 7 = 3 ; 56 : 7 = 8 28 : 7 = 4 ; 63 : 7 = 9 35 : 7 = 5 ; 70 : 7 = 10 GV hướng dẫn đọc bảng chia 7 GV che 1 phần kết quả yêu cầu HS đọc GV che 1 phần SBC yêu cầu HS đọc 2 .Hướng dẫnthực hành a. Bài 1 + 2 : GV viết các phép tinh trên bảng Yêu cầu cho 2 dãy làm chơi trò chơi => tiếp sức tìm kết quả phép tính. * GV nhận xét : Bài 1 + 2 củng cố gì ? b . Bài 3 + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu ta điều gì? c. Bài 4 : Bài 4 : 4:Củng cố dặn dò : Trưởng trò chơi.(Ai thuộc bài nhất ) đoán đúng bảng chia 7 .Bạn dãy này đố banï dãy kia k0 theo thứ tự . Nhận xét tiết học Dặn dò : Về nhà học bài , làm lại các bài tập vào vở . Xem trước bài sau .Luyện tập. 7 lấy một lần bằng 7 7 : 7 = 1 2 HS nhắc lại HS quan sát trả lời . 7 x 2 = 14 14 : 7 = 2 3 em nhắc lại HS đọc - Các nhóm tự lập bảng chia 7 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả HS lắng nghe. HS đọc bảng chia 7 (đọc xuôi, rồi đọc ngược lại). HS trả lời lớp quan sát nhận xét * HS 2 dãy làm cở động viên - đọc kết quả lần lượt -lớp theo dõi tự chữa . củng cố cho ta về bảng nhân 7 và mối quan hệ giữa phép tính nhân và phép chia . - HS đọc đề bài có 56 HS xếp thành 7 hàng . mỗi hàng có bao nhiêu HS ? Giải Số học sinh mỗi hàng có là : 56 : 7 = 8 (HS) Đáp số 8 học sinh 2 HS đọc đề - HS làm bài vào vở Giải Số hàng xếp được là: 56 : 8 = 7 (hàng) Đáp số : 7 hàng HS tham gia trò chơi . Nhận xét chọn đội thắng cuộc Mơn dạy: Tập Làm văn Tiết : 7 Tên bài dạy: Nghe-kể :Khơng nỡ nhìn.Tổ chức cuộc họp I: Mục tiêu: Nghe - kể lại được câu chuyện “Không nỡ nhìn”.(bài tập 1). Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi một số vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng . GD kĩ năng : Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân ; Đảm nhận trách nhiệm ; Tìm kiếm sự hỗ trợ . II . Đờ dùng dạy học; Tranh minh họa truyện “Không nỡ nhìn” Bảng lớp viếtï : + Bốn gợi ý của BT 1. + Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp . III .Các hoạt đợng dạy học: 1: Ởn định: 1’ 2:Kiểm tra bài cu:õ 4’ 3 HS đọc bài viết tuần 6. Lớp theo dõi GV nhận xét ghi điểm Nhận xét chung . 3 .Dạy bài mới .Giới thiệu bài : Trong tiết tập làm văn hôm nay , thầy sẽ kể cho các em nghe một câu chuyện khôi hài khuyên con người phải biết xử sự có văn hoá nơi công cộng . Sau đó các em sẽ tiếp tục được rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp qua một bài văn có nội dung mới . - Ghi tựa TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 25’ 5’ A .Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: GV treo tranh GV Kể chuyện ( giọng vui , khôi hài ) GV treo bảng câu hỏi gợi ý : + Anh thanh niên làm gì trên xe buýt ? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì + Anh trả lời như thế nào ? * GV kể lần 2 Em có nhận xét gì về anh thanh niên GV nhân xét chốt : Anh thanh niên trên chuyến xe đông khách không biết nhường chỗ cho cụ già , phụ nữ lại che mặt và giải thích rất buồn cười ( không nỡ nhìn cụ già và phụ nữ phải đứng . - Các em cần phải có nếp sống văn mnh nơi công cộng : bạn trai phải biết nhường chỗ cho bạn gái , nam khoẻ mạnh phải biết nhường chỗ cho những người già yếu . b .Bài 2: GV nhắn cần chọn nội dung họp là vấn đề được tổ quan tâm GV theo dõi các tổ họp 4: Củng cố – Dặn dò GV nhận xét tiết học . Yêu cầu nhớ cách tổ chức cuộc họp +1 HS đọc yêu cầu -lớp đọc thầm . + Lớp quan sát tranh,đọc thầm lại 4 câu hỏi. Lớp lắng nghe Anh ngồi hai tay ôm mặt Cháu nhức đầu Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam ? có cần xoa dầu không Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng - HS từng cặp thi kể. Lớp lắng nghe . + Các bạn khác nhận xét . + 4 HS nhìn câu hỏi trên bảng tập kể . - Các nhóm thảo luận câu hỏi : + Anh thanh niến rất ngốc , không hiểu rằng nếu không muốn ngồi nhìn các cụ và phụ nữ phải đứng thì anh phải đứng lên nhường chỗ . + Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ . + Anh tanh niên ích kỉ , khong muốn nhường chỗ cho người khác , lại giả vờ lịch sự : (Không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng) -. - 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm nội dung họp . - 1 HS đọc trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp trên bảng lớp . Từng tổ làm việc theo trình tự + Chỉ định người đóng vai tổ trưởng + Tổ trưởng chọn nội dung họp + Họp tổ - 2 –3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp trước lớp . Cả lớp nhận xét . KÝ DUYỆT CỦA TT ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: