Bài tập cuối tuần Tiếng việt Lớp 2 (Cả năm)

Bài tập cuối tuần Tiếng việt Lớp 2 (Cả năm)

Câu 1: Lương Thế Vinh là ai?

a. Là Trạng nguyên thời xưa, giỏi tính toán

b. Là một cậu bé rất nghịch ngợm

c. Là một thanh niên 23 tuổi

Câu 2: Trong câu chuyện, có sự việc gì đặc biệt xảy ra?

a. Cậu bé Vinh làm đổ gánh bưởi

b. Cậu bé Vinh chơi bên gốc đa cùng các bạn

c. Cậu bé Vinh nghĩ ra cách lấy bưởi từ dưới hố lên

Câu 3: Cậu bé Vinh đã thể hiện trí thông minh như thế nào?

a. Nhặt bưởi trên đường trả bà bán bưởi

b. Đổ nước vào hố để bưởi nổi lên

c. Nghĩ ra một trò chơi hay

Câu 4: Điền " l hay n " vào chỗ chấm :

Cầu ao oang vết mỡ Em buông cần ngồi câu Phao trắng tênh tênh ổi

Trên trời xanh làu àu

Câu 5: Điền " an hoặc ang " vào chỗ chấm"

Chiều sau khu vườn nhỏ Vòm lá rung tiếng đ.`.

Ca sĩ là chim sẻ

Kh.'. giả là hoa v.`.

Tất cả cùng hợp xướng Những lời ca reo v.

Câu 6: Điền " c hoặc k " vào chỗ chấm:

Giữa trưa hè, trời nóng như thiêu. Dưới những lùm .ây dại, đàn .iến vẫn nhanh nhẹn, vui vẻ và .iên nhẫn với .ông việc iếm ăn.

 

docx 47 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập cuối tuần Tiếng việt Lớp 2 (Cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
PHIẾU CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT LỚP 2
Thần đồng Lương Thế Vinh
Lương Thế Vinh từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh
Có lần, cậu đang chơi bên gốc đa cùng các bạn thì thấy một bà gánh bưởi đi qua. Đến gần gốc đa, bà bán bưởi vấp ngã, bưởi lăn tung tóe dưới đất. Có mấy trái lăn xuống một cái hố sâu bên đường. Bà bán bưởi chưa biết làm cách nào lấy bưởi lên thì Lương Thế Vinh đã bảo các bạn lấy nước đổ vào hố. Nước dâng đến đâu, bưởi nổi lên đến đó.
Mới 23 tuổi, Lương Thế Vinh đã đỗ Trạng nguyên. Ông được gọi là " Trạng Lường" vì rất giỏi tính toán.
Theo CHUYỆN HAY NHỚ MÃI
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Lương Thế Vinh là ai?
Là Trạng nguyên thời xưa, giỏi tính toán
Là một cậu bé rất nghịch ngợm
Là một thanh niên 23 tuổi
Câu 2: Trong câu chuyện, có sự việc gì đặc biệt xảy ra?
Cậu bé Vinh làm đổ gánh bưởi
Cậu bé Vinh chơi bên gốc đa cùng các bạn
Cậu bé Vinh nghĩ ra cách lấy bưởi từ dưới hố lên
Câu 3: Cậu bé Vinh đã thể hiện trí thông minh như thế nào?
Nhặt bưởi trên đường trả bà bán bưởi
Đổ nước vào hố để bưởi nổi lên
Nghĩ ra một trò chơi hay
Câu 4: Điền " l hay n " vào chỗ chấm :
Cầu ao	oang vết mỡ Em buông cần ngồi câu Phao trắng tênh tênh	ổi
Trên trời xanh làu	àu
Câu 5: Điền " an hoặc ang " vào chỗ chấm"
Chiều sau khu vườn nhỏ Vòm lá rung tiếng đ...`......
Ca sĩ là chim sẻ
Kh..'.... giả là hoa v...`.......
Tất cả cùng hợp xướng Những lời ca reo v............
Câu 6: Điền " c hoặc k " vào chỗ chấm:
Giữa trưa hè, trời nóng như thiêu. Dưới những lùm ....ây dại, đàn ....iến vẫn nhanh nhẹn, vui vẻ và ....iên nhẫn với ....ông việc	iếm ăn.
Câu 7: Viết các từ ngữ sau vào ô thích hợp:
bút, đọc, ngoan ngoãn, cặp sách, hát, vở, lăn, tinh nghịch, viết, bảng, vẽ, dịu hiền, chăm chỉ, thước kẻ, phát biểu.
Từ chỉ đồ dùng học tập
Từ chỉ hoạt động
Từ chỉ tính nết
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
Chính tả:
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Tuần 2
Cùng một mẹ
Tùng và Long là hai anh em sinh đôi. Hai anh em học cùng lớp. Có lần, thầy giáo cho lớp làm một bài văn: "Viết về mẹ của em." Tùng viết xong, Long chép lại y nguyên bài văn của Tùng.
Hôm sau, thầy giáo hỏi:
Vì sao hai bài này giống hệt nhau? Long trả lời:
Thưa thầy, vì chúng em cùng một mẹ ạ.
Theo BÍ QUYẾT SỐNG LÂU
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Tùng và Long là	?
a. Bạn mới quen.	b. Chị em sinh đôi.	c. Anh em sinh đôi.
Câu 2: Chuyện xảy ra trong giờ học nào?
a. Tiếng Việt.	b. Toán	c. Vẽ
Câu 3: Ai chép bài của ai?
Tùng chép bài của Long.
Long chép bài của Tùng.
Không ai chép bài của ai.
Câu 4: Vì sao thầy giáo ngạc nhiên?
Vì hai bạn chưa làm bài.
Vì hai bài giống hệt nhau.
Vì hai bạn giống hệt nhau.
Câu 5: Long trả lời thầy giáo như thế nào?
Chúng em là chị em.
Chúng em là anh em.
Chúng em cùng một mẹ.
Câu 6: Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau?
Tùng và Long là ai □
Long chép bài của Tùng □
Thầy giáo ngạc nhiên vì điều gì □
Câu trả lời thật buồn cười □
Câu 7: Điền x hoặc s vào chỗ chấm:
Năm nay em lớn lên rồi Không còn nhỏ ...íu như hồi lên năm
Nhìn trời, trời bớt ...a xăm
Nhìn ...ao, sao cách ngang tầm cánh tay.
Câu 8: Sắp xếp các từ trong mỗi câu sau đây tạo thành một câu mới.
Ví dụ: Ông bà yêu các cháu. → Các cháu yêu ông bà.
Bà nội là người chiều em nhất.
→....................................................................................................................................
Thu là bạn gái thông minh nhất lớp em.
→....................................................................................................................................
Chính tả:
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
TUẤN 3:
Người bạn mới
Cả lớp đang làm bài tập toán, bỗng một phụ nữ bước vào, khẽ nói với thầy giáo:
Thưa thầy, tôi đưa con gái tôi đến lớp.Nhà trường đã nhận cháu vào học.
Mời bác đưa em vào. -Thầy giáo nói.
Bà mẹ bước ra và trở lại ngay với một bé gái. Ba mươi cặp mắt ngạc nhiên hướng về phía cô bé nhỏ xíu - em bị gù.
Thầy giáo nhìn nhanh cả lớp, ánh mắt thầy nói lời cầu khẩn: "Các con đừng để bạn cảm thấy bạn bị chế nhạo".Các trò ngoan của thầy đã hiểu - các em vui vẻ, tươi cười nhìn bạn mới.
Thầy giáo giới thiệu:
Mơ là học sinh mới của lớp ta. Bạn từ tỉnh xa chuyển đến. Ai nhường chỗ cho bạn ngồi bàn đầu nào? Bạn bé nhỏ nhất lớp mà.
Cả sáu em học sinh trai và gái ngồi bàn đầu đều giơ tay:
Em nhường chỗ cho bạn.
Mơ ngồi vào bàn và nhìn các bạn mới với ánh mắt dịu dàng, tin cậy.
Theo XU-KHÔM-LIN-XKI
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Người bạn mới (Mơ) có đặc điểm gì?
Bạn nhỏ xíu, bị gù.
Bạn không thể tự đi vào lớp.
Bạn rất nhát, mẹ dắt mới vào lớp.
Câu 2: Lúc đầu thấy Mơ, thái độ của các bạn trong lớp như thế nào?
Vui vẻ, tươi cười.
Ngạc nhiên.
Chế nhạo.
Câu 3: Thấy ánh mắt của thầy, thái độ của các bạn thay đổi như thế nào?
Vui vẻ, tươi cười.
Ngạc nhiên.
Chế nhạo.
Câu 4: Các bạn làm gì khi thầy giáo yêu cầu nhường chỗ ở bàn đầu cho Mơ?
Cả lớp ai cũng xin nhường chỗ.
Bạn học sinh bé nhất xin nhường chỗ.
Sáu bạn ngồi bàn đầu xin nhường chỗ.
Câu 5: Vì sao Mơ nhìn các bạn với ánh mắt dịu dàng, tin cậy?
Vì Mơ thấy bạn nào cũng thân thiện với mình.
Vì Mơ tin tưởng vào thầy giáo.
Vì Mơ rất dịu dàng.
Câu 6: Câu nào dưới đây viết theo mẫu Ai ( con gì, cái gì) là gì?
Mơ bé nhỏ nhất lớp.
Mơ là bạn học sinh mới.
Các bạn tươi cười đón Mơ.
Câu 7: Điền vào chỗ chấm tr hay ch:
Mười quả .....ứng .....òn	Lòng	ắng lòng đỏ
Mẹ gà ấp ủ	Thành mỏ thành	ân
Mười ....ú gà con	Cái mỏ tí hon
Hôm nay ra đủ.	Cái	ân bé xíu.
Câu 8: Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên chữ in đậm:
Kiến cánh vơ tô bay ra
Bao táp mưa sa tới gần.
Da tràng xe cát biên đông
Nhọc lòng mà chăng nên công cán gì.
Câu 9: Nối đúng để tạo thành câu theo mẫu:
Ai ( con gì, cái gì)?
Là gì?
Bố Mơ
là loài chim của đông quê
Mẹ Mơ
là học sinh lớp 7
Chị Mơ
là công nhân
Chim gáy
là thủy thủ
Chính tả:
...................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................... ... .......................................................................................................................................
Câu 4: Đặt câu kiểu Ai thế nào? miêu tả con ba bớt?
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Câu 5: Điền vào chỗ chấm et hoặc ec, ui hoặc uy:
- xanh l.. ; h. ta; đường n..; con lợn kêu eng .; th thủ; lúi h;
.. nghi; ngậm ng..
Câu 6: Gạch chân dưới từ chỉ con vật nuôi có trong đoạn thơ dưới đây:
Có nàng gà mái mơ
Cục ta cục tác khi vừa đẻ xong
Có ao muống với cá cờ
Em là chị Tấm đợi chờ bống lên Có đầm ngào ngạt hoa sen
Ếch con đi học, dế mèn ngâm thơ.
Câu 7: Viết tiếp vào chỗ chấm vế so sánh đối lập với các so sánh đã cho
Hiền như bụt >< dữ
Trắng như tuyết>< đen..
Yếu như sên >< khỏe.
Chính tả
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
TUẦN 18:
Chú gà trống ưa dậy sớm
Mấy hôm nay, trời rét cóng. Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu: “ Eo ôi! Rét! Rét!” Thế nhưng mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Bộ lông màu tía trông thật đẹp mắt. Chú vươn mình, dang đôi cánh to như hai cánh quạt, vỗ phành phạch. Thế rồi, chú rướn cổ lên gáy: “ Òó..o.o!” vang cả xóm. Chú chạy lại quanh sân, đôi đùi mập mạp, chắc nịch.
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Những con vật nào được nhắc đén trong đoạn văn?
Con trâu, bò
Con gà trống, mèo mướp
Con bò, con gà mái
Câu 2: Tiếng kêu của bác mèo mướp như thế nào?
Meo, meo
Gừ gừ
Eo ôi! Rét! Rét!
Câu 3: Bộ lông của gà trống màu gì?
Màu tía
Màu xám
Màu nâu
Câu 4: Câu: “ Bộ lông màu tía trông thật đẹp mắt” thuộc kiểu câu nào?
Câu Ai làm gì?
Câu thế nào?
Câu Ai làm gì?
Câu 5: Hoạt động của chú gà trống được miêu tả như thế nào?
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Câu 6: Tìm hai câu miêu tả đặc điểm hình dáng của chú gà trống?
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Câu 7: Viết đoạn văn (3- 5) câu kể về một con vật nuôi trong nhà.
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Chính tả
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_cuoi_tuan_tieng_viet_lop_2_ca_nam.docx