Bộ đề thi Tiếng Việt Lớp 3

Bộ đề thi Tiếng Việt Lớp 3

Câu I(5đ)

 Đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau:

 “Vầng trăng vàng thắm đang từ từ nhô lên sau luỹ tre làng. Làn gió nồm nam thổi mát rượi. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.

 Khuya. Làng quê em đã vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng như thao thức trong đêm.”

(Vầng trăng quê em)

1.Đoạn văn miêu tả cảnh gì?

A.Vầng trăng quê em B.Trăng và gió C.Cảnh làng quê

2.Đoạn văn có mấy câu sử dụng biện pháp nhân hoá

A.Hai câu B.Ba câu C.Bốn câu

3. “Làng quê em đã vào giấc ngủ” thuộc kiểu câu gì?

 A.Ai(cái gì, con gì) là gì?

 B. Ai(cái gì, con gì) làm gì?

 C. Ai(cái gì, con gì) thế nào?

4.Màu sắc của vầng trăng thế nào?

 A.Sáng trong B.Óng ánh C.Vàng thắm

5.Câu văn: “Chỉ có vầng trăng như thao thức trong đêm.ảư dụng biện pháp nghệ thuật gì?

 A.So sánh B. Nhân hoá C.Cả so sánh và nhân hoá

Câu II(4đ)

“Quạt nan như cánh

Chớp chớp lay lay

Mẹ đưa con bay

Êm vào giấc ngủ”

 

doc 27 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 6222Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề 1
Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi - Năm học2009 - 2010
Môn: tiếng việt Lớp: 3
Thời gian làm bài: 60 phút
1. 	 Cau cao, cao mói 
	Tàu vươn giữa trời
	Như tay ai vẫy 
	Hứng làn mưa rơi .
 a) Tỡm cỏc từ chỉ hoạt động cú trong khổ thơ ?
 b) Những hoạt động nào được so sỏnh với nhau ?
2. Hóy sửa lại những chỗ mà bạn Mai đó đặt dấu cõu thiếu hoặc khụng thớch hợp:
a. ở nhà em thường giỳp bà xõu kim,
b. Trong lớp, Liờn luụn chăm chỳ nghe giảng ?
c. ễng ơi người ta phỏt minh ra điện để làm gỡ.
3. Cõu tục ngữ : Em thuận anh hoà là nhà cú phỳc.
Giỳp em hiểu được điều gỡ ? Đặt một cõu với cõu tục ngữ trờn.
4. Sắp xếp lại trật tự của những cõu văn sau để thành đoạn văn kể lại buổi đầu em đi học :
a) Em mặc quần ỏo mới, đeo cặp mới cựng với ụng nội đến trường học buổi học đầu tiờn.
b) Sỏng hụm ấy trời rất đẹp, nắng vàng tươi rải nhẹ trờn đường.
c) Cụ giỏo đún em và cỏc bạn xếp hàng dự lễ khai giảng. 
d) Em bỡ ngỡ theo ụng bước vào sõn trường đụng vui nhộn nhịp.
e) Sau lễ khai giảng, chỳng em về lớp học bài học đầu tiờn.
g) Chỳng em được nghe cụ Hiệu trưởng đỏnh trống khai trường và được xem diễu hành, hỏt, mỳa rất hay.
h) Những người bạn mới và những bài học mới đó làm em nhớ mói buổi học đầu tiờn.
5. Dựa vào đoạn văn ở bài trên (sau khi đã sắp xếp lại đúng), em hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại buổi đi học đầu tiên của em.
đề 2
Đề thi học sinh giỏi lớp 3 
Môn Tiếng Việt
Thời gian 60 phút
Câu I(5đ)
 Đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau:
 “Vầng trăng vàng thắm đang từ từ nhô lên sau luỹ tre làng. Làn gió nồm nam thổi mát rượi. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.
 Khuya. Làng quê em đã vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng như thao thức trong đêm.”
(Vầng trăng quê em)
1.Đoạn văn miêu tả cảnh gì?
A.Vầng trăng quê em B.Trăng và gió C.Cảnh làng quê
2.Đoạn văn có mấy câu sử dụng biện pháp nhân hoá
A.Hai câu B.Ba câu C.Bốn câu
3. “Làng quê em đã vào giấc ngủ” thuộc kiểu câu gì?
 A.Ai (cái gì, con gì) là gì ?
 B. Ai (cái gì, con gì) làm gì ?
 C. Ai (cái gì, con gì) thế nào ?
4.Màu sắc của vầng trăng thế nào?
 A.Sáng trong B.óng ánh C.Vàng thắm
5.Câu văn: “Chỉ có vầng trăng như thao thức trong đêm.ảư dụng biện pháp nghệ thuật gì?
 A.So sánh B. Nhân hoá C.Cả so sánh và nhân hoá 
Câu II(4đ)
“Quạt nan như cánh
Chớp chớp lay lay
Mẹ đưa con bay
Êm vào giấc ngủ”
(Gió từ tay mẹ)
 Vẻ đẹp của “gió từ tay mẹ” được diễn tả như thế nào trong khổ thơ trên?
Câu III(10đ)
“Quê hương em biết bao tươi đẹp
Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây”
 Em hãy tả lại một cảnh đẹp của quê hương mà em thích.
đề 3
 Đề kiểm tra môn TIếng Việt- Lớp 3 ( Đề số 2)
Họ và tên:. lớp ..
Trường 
Bài 1:Chọn r/ d/gi điền vào chỗ trống trong các câu sau
ấu đầu hở đuôi.
,,, ấu chân trên cát.
ậu đổ bìm leo.
 àu sang phú quý.
Bài 2: Tìm 5 từ chỉ trí thức.
.
 	Chọn một từ và đặt câu với từ đó theo mẫu Ai- thế nào?.
.
Bài 3: Đọc bài ca dao sau:
Trâu ơi ta bảo trâu này!
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Cờy cày vốn nghiệp nông gia,
Ta đây trâu đấy ai mà quản công!
Bao giờ cây lúa còn bông
Thời còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
	a) trong bài ca dao trên con vật nào được nhân hoá? Nhân hoá bằng cách nào?
.....
	b) Em thích hình ảnh nhân hoá nào? Vì sao?
..
Bài 4: Hãy kể cho bạn hặoc người thân nghe về một cô giáo ( thầy giáo) hay một bác sĩ, một kĩ sư mà em kính trọng,
đề 4
Bài khảo sát học sinh giỏi lớp 3
 Năm học 2008 – 2009
Số phách
Điểm
Môn: tiếng việt
(Thời gian làm bài: 60 phút)
Đề Chẵn
Câu 1. Đọc thầm bài văn sau:
Mùa hoa sấu
 Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá. Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròn trước mặt, đậu lên đầu, lên vai người ta rồi mới bay đi. nhưng ít ai nắm được một chiếc lá đang rơi như vậy.
 Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ như những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ. Vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi, tưởng như vị nắng non của mùa hè mới đến và đọng lại.
 Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây.
a. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu có gì thay đổi?
a1. * Cây sấu ra hoa trắng mưốt. 	 a2. * Cây sấu chuyển mình thay lá.
a3. * Cây sấu thay lá và ra hoa. a4. * Cây sấu khoác màu áo mới.
b. Chùm hoa sấu có hình dáng như thế nào?
b1. * Trắng muốt.	b2. * Nhỏ như những chiếc chuông tí hon.
b3. * Chua chua thấm vào đầu lưỡi. 	b4. * Trắng muốt và nhỏ.
c. Trong bài văn những sự vật nào được nhân hoá?
c1. * Lá sấu, hoa sấu.	c2. * Cây sấu, lá sấu.
c3. * Lá sấu, cây sấu, hoa sấu.	c4. * Cành sấu, hoa sấu.
d. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh?
d1. * 1 hình ảnh là: .
d2. * 2 hình ảnh là: .
........
d3. * 3 hình ảnh là: .....
....................................................................................................................................
Câu 2. Hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá để nói về:
a. Một cây hoa: ..............................................................................................................
b. Con mèo: ...................................................................................................................
c. Chiếc bút mực: ........................................................................................................ 
Câu 3. Gạch dưới câu được viết theo mẫu Ai thế nào? trong các câu sau rồi điền vào chỗ trống trong bảng các bộ phận thích hợp.
	Ngày xưa, Hươu ăn yếu. Hươu sợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ cả tiếng động lạ. Tuy vậy, Hươu chạy nhanh, chăm chỉ và tốt bụng. Một hôm, nghe tin bác Gấu ốm nặng, Hươu vội vàng đến thăm bác Gấu.
 (Theo Thu Hằng)
Ai (con gì, cái gì)
thế nào?
..............................
......................................................................................................
..............................
......................................................................................................
..............................
......................................................................................................
Câu 4. Em hãy viết một đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) nói về cảnh vui trung thu mà em đã từng tham gia. Trong đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh. Gạch chân các hình ảnh so sánh đó.
Câu 5. Điền dấu chấm, dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dưới đây. Gạch ngắn dưới dấu chấm, dấu phẩy vừa điền.
 Bỗng một hôm An Tiêm thấy một con chim to lạ xuất hiện trên đảo con chim ăn một miếng quả vỏ xanh ruột đỏ và nhả xuống những hạt nho nhỏ màu đen nhánh An Tiêm nghĩ thầm: “Quả mà chim ăn được thì chắc hẳn người cũng ăn được” chàng bèn nhặt những hạt đó và đem ươm vào một hốc đá. 
Câu 6. Điền vào chỗ trống bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?
a. ..................................................., em cùng bố mẹ em đi chúc Tết ông bà nội, ngoại.
b. Trường em tổ chức lễ chào cờ ..................................................................................
c. ...................................................., cây cối đâm chồi nảy lộc.
Câu 7. ở lớp, em có rất nhiều bạn. Hãy kể về người bạn thân nhất với em.
Lưu ý: Chữ viết và trình bày 2 điểm.
đề 5
Bài khảo sát học sinh giỏi lớp 3
Năm học 2008 – 2009
Số phách
Điểm
Môn: tiếng việt
(Thời gian làm bài: 60 phút)
Đề lẻ
Câu 1. Đọc thầm bài văn sau:
Mùa hoa sấu
 Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá. Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròn trước mặt, đậu lên đầu, lên vai người ta rồi mới bay đi. nhưng ít ai nắm được một chiếc lá đang rơi như vậy.
 Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ như những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ. Vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi, tưởng như vị nắng non của mùa hè mới đến và đọng lại.
 Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây.
a. Chùm hoa sấu có hình dáng như thế nào?
a1. * Trắng muốt.	a2. * Trắng muốt và nhỏ.
a3. * Chua chua thấm vào đầu lưỡi. 	a4. * Nhỏ như những chiếc chuông tí hon.
b. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu có gì thay đổi?
b1. * Cây sấu thay lá và ra hoa. b2. * Cây sấu ra hoa trắng mưốt. 	 b3. * Cây sấu chuyển mình thay lá.	b4. * Cây sấu khoác màu áo mới.
c. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh?
c1. * 1 hình ảnh là: .
c2. * 2 hình ảnh là: .
........
c3. * 3 hình ảnh là: .....
....................................................................................................................................
d. Trong bài văn những sự vật nào được nhân hoá?
d1. * Lá sấu, hoa sấu.	d2. * Lá sấu, cây sấu, hoa sấu.	
d3. * Cây sấu, lá sấu.	d4. * Cành sấu, hoa sấu.
Câu 2. Hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá để nói về:
a. Một cây hoa: ..............................................................................................................
b. Con mèo: ......................................................................................................
Đáp án chấm 
 bài khảo sát học sinh giỏi lớp 3
 Năm học 2008 – 2009
Môn: tiếng việt
(Thời gian làm bài: 60 phút) 
Câu 1. Đọc thầm bài văn sau:	 (2,5 điểm)
 Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây.
*Đề chẵn
a. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu có gì thay đổi? 	a3	0,5 đ
b. Chùm hoa sấu có hình dáng như thế nào?	b2	0,5 đ
c. Trong bài văn những sự vật nào được nhân hoá?	c2	0,5 đ
d. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh?	d2	1,0 đ
 2 hình ảnh là: 
*Đề lẻ
a. Chùm hoa sấu có hình dáng như thế nào?	a4	0,5 đ
b. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu có gì thay đổi?	b1	0,5 đ
c. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh?	c2	1,0 đ	
 2 hình ảnh là:
d. Trong bài văn những sự vật nào được nhân hoá?	d3	0,5 đ
Câu 2. Hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá để nói về: (1,5 điểm)
Yêu cầu: 
 Đúng cấu trúc, đúng nội dung, có biện pháp nhân hoá mỗi câu chấm 0,5 điểm. Sai từ 1 đến 3 yêu cầu không chấm điểm.
Câu 3. Gạch dưới câu được viết theo mẫu Ai thế nào? trong các câu sau rồi điền vào chỗ trống trong bảng các bộ phận thích hợp. 	(2 điểm)
	Ngày xưa, Hươu ăn yếu. Hươu sợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ cả tiếng động lạ. Tuy vậy, Hươu chạy  ... đội tuyển học sinh giỏi - Năm học2009 - 2010
Môn: tiếng việt Lớp: 3
Thời gian làm bài: 60 phút
1. 	 Cau cao, cao mói 
	Tàu vươn giữa trời
	Như tay ai vẫy 
	Hứng làn mưa rơi .
 a) Tỡm cỏc từ chỉ hoạt động cú trong khổ thơ ?
 b) Những hoạt động nào được so sỏnh với nhau ?
2. Hóy sửa lại những chỗ mà bạn Mai đó đặt dấu cõu thiếu hoặc khụng thớch hợp:
a. ở nhà em thường giỳp bà xõu kim,
b. Trong lớp, Liờn luụn chăm chỳ nghe giảng ?
c. ễng ơi người ta phỏt minh ra điện để làm gỡ.
3. Cõu tục ngữ : Em thuận anh hoà là nhà cú phỳc.
Giỳp em hiểu được điều gỡ ? Đặt một cõu với cõu tục ngữ trờn.
4. Sắp xếp lại trật tự của những cõu văn sau để thành đoạn văn kể lại buổi đầu em đi học :
a) Em mặc quần ỏo mới, đeo cặp mới cựng với ụng nội đến trường học buổi học đầu tiờn.
b) Sỏng hụm ấy trời rất đẹp, nắng vàng tươi rải nhẹ trờn đường.
c) Cụ giỏo đún em và cỏc bạn xếp hàng dự lễ khai giảng. 
d) Em bỡ ngỡ theo ụng bước vào sõn trường đụng vui nhộn nhịp.
e) Sau lễ khai giảng, chỳng em về lớp học bài học đầu tiờn.
g) Chỳng em được nghe cụ Hiệu trưởng đỏnh trống khai trường và được xem diễu hành, hỏt, mỳa rất hay.
h) Những người bạn mới và những bài học mới đó làm em nhớ mói buổi học đầu tiờn.
5. Dựa vào đoạn văn ở bài trên (sau khi đã sắp xếp lại đúng), em hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại buổi đi học đầu tiên của em.
đề 14
Đề khảo sát hsg lớp 3 –
Tháng 9 năm 2009
 Môn: Tiếng việt
 (Thời gian làm bài: 60 phút)
Điểm:
Họ và tên: ................................................................................................... 
Lớp: ...................................................................................................................
Câu 1: Viết chữ H vào ô trống trước những từ chỉ hoạt động, chữ T vào trước những từ chỉ trạng thái.
 ấm áp	Mỉm cười	Học bài
	 Chạy nhảy	Buồn rầu	Bỡ ngỡ
Câu 2: Khoanh tròn vào trước câu được viết theo mẫu Ai - là gì? Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm của những câu đã khoanh tròn:
a. Những cơn gió mùa hè đang thổi.
b. Hoa quỳnh là loài hoa chỉ nở vào ban đêm.
c. Trẻ em là mầm non của đất nước.
d. Trời xanh ngắt trên cao.
Đặt câu hỏi: 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu3:
Điền dấu chấm thích hợp vào đoạn văn sau, gạch chân dưới những chữ đầu câu và viết hoa xuống bên dưới:
Đôi tai Mèo Mun mỏng dựng đứng trên cái đầu tròn như quả cam cái mũi ươn ướt màu trắng hồng như một cái khuy bạc nổi bật trên chiếc áo lông đen tuyền hàng ria mép trắng như cước, lúc nằm chơi lại rung lên nhè nhẹ.
Các chữ đầu câu:.....................................................................................................................
Câu 4:
Viết lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh:
Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng mưa rơi ầm ầm, xáo động cả một vùng quê yên bình.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 5:
Hôm qua em tới trường
 Mẹ dắt tay từng bước
Hôm nay mẹ lên nương
 Một mình em tới lớp
 Hương rừng thơm đồi vắng
 Nước suối trong thầm thì
 Cọ xoè ô che nắng
 Râm mát đường em đi...
 Minh Chính
Hãy tưởng tượng em là bạn nhỏ trong bài hát và kể lại buổi đầu đi học không có mẹ đi cù
đề15
Đề khảo sát hsg lớp 3 –
Tháng 9 năm 2009
Môn: Tiếng việt
 (Thời gian làm bài: 60 phút)
Điểm:
Họ và tên: ................................................................................................... 
Lớp: ...................................................................................................................
Câu 1: (4 điểm)
Đọc thầm đoạn văn sau, khoanh vào đáp án đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
	“ Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo chị tôi. Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng...”
Theo Băng Sơn
Trong đoạn văn trên, hình ảnh nào đẹp nhất?
a. Con sông	b. Những cánh buồm	c. Con thuyền
 2. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với hình ảnh gì?
	a. Màu áo của những ngày đẹp trời	
	b. Màu áo của những người lao động vất vả
	c. Màu áo của những người thân trong gia đình.
 3. Cách so sánh như thế có gì hay?
	a. Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm
	b. Cho thấycánh buồm cũng vất vả như người nông dân lao động
	c. Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sông quê hương 
 4. Câu: “ Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng” có:
	a. 5 từ chỉ sự vật, 1 từ chỉ hoạt động, 1 từ chỉ trạng thái.
	b. 5 từ chỉ sự vật, 2 từ chỉ hoạt động, 1 từ chỉ trạng thái.
	c. 6 từ chỉ sự vật, 1 từ chỉ hoạt động, 1 từ chỉ trạng thái
Câu 2: (3 điểm)
Khoanh tròn vào trước câu được viết theo mẫu Ai - là gì? Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm của những câu đã khoanh tròn:
a. Những cơn gió mùa hè đang thổi.
b. Hoa quỳnh là loài hoa chỉ nở vào ban đêm.
c. Trẻ em là mầm non của đất nước.
d. Trời xanh ngắt trên cao.
Đặt câu hỏi:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu3: (2 điểm)
Điền dấu chấm thích hợp vào đoạn văn sau, gạch chân dưới những chữ đầu câu và viết hoa xuống bên dưới.
Đôi tai Mèo Mun mỏng dựng đứng trên cái đầu tròn như quả cam cái mũi ươn ướt màu trắng hồng như một cái khuy bạc hàng ria mép trắng như cước, lúc nằm chơi lại rung lên nhè nhẹ.
Các chữ đầu câu:.....................................................................................................................
Câu 4: (10 điểm)
 Hôm qua em tới trường
 Mẹ dắt tay từng bước
 Hôm nay mẹ lên nương
 Một mình em tới lớp
 Hương rừng thơm đồi vắng
 Nước suối trong thầm thì
 Cọ xoè ô che nắng
 Râm mát đường em đi...
 Minh Chính
Hãy tưởng tượng em là bạn nhỏ trong bài hát và kể lại buổi đầu đi học không có mẹ đi cùng ấy.
đề 16
 Đề THI HọC SINH GiỏI LớP 3
 MÔN : TIếNG VIệT
 ThờI GIAN: 60 PHúT
BàI 1:
 Tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau .Phân loại các từ chỉ sự vật tìm được . ( chỉ người , đồ vật ,con vật, cây cối)
 Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết láChim kêu vang động, nói chuyện không nghe được nữa. Thuyền chúng tôi chèo đi xa mà hãy còn thấy chim đậu trắng xoá trên những cành cây.
Bài 2:
 a, Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để làm hoàn chỉnh các câu theo mẫuAi – là gì ?
 - là vốn quý nhất.
 - là tương lai của đất nước.
 b, Các câu trên được dùng để giới thiệu hay nêu nhận định về một người, một vật nào đó ?
 Bài 3:
 Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong từng câu văn dưới đây:
 a, Từ bấy trở đi sớm sớm cứ khi gà trống cất tiếng gáy là mặt trời tươi cười hiện ra phân phát ánh sáng cho mọi người mọi vật .
 b, Xưa kia Cò và Vạc cùng kiếm ăn chen chúc đông vui trên bãi lầy cánh đồng mùa nước những hồ lớn những cửa sông.
 Bài 4:
 Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trốngđể hoàn chỉnhhình ảnh so sánh về cây bàng, trong từng câu dưới đây:
 a, Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như
 b, Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ như
 c, Cành bàng trụi lá trông giống
 d, Tán bàng xoè ra giống
 Bài 5: Tập làm văn.
 Đề bài:Hãy viết một đoạn văn(khoảng 10-12câu) giới thiệu vềquê hương em.
 Đáp án -–Biểu điểm
 Bàì1:(1 điểm)
 - Từ chỉ người: chúng tôi. (0,25điểm)
 - Từ chỉ đồ vật: thuyền. (0,25điểm)
 - Từ chỉ con vật: chim. (0,25điểm)
 - Từ chỉ cây cối: cây mắm, cây chà là, cây vẹt ,lá, cành cây.(0,25điểm)
 Bài2:(1điểm)
 a, -người. (0,25điểm)
 - trẻ em. (0,25điểm)
 b, Các câu trên được dùng để nêu nhận định.(0,5điểm)
 Bài3:(1điểm)
 a, (0,5điểm)
 Từ bấy trở đi,sớm sớm,cứ khi Gà Trống cất tiếng gáy là mặt trời tươi cười hiện ra, phân phát ánh sáng cho mọi người,mọi vật.
 b, Xưa kia,Cò và Vạc cùng kiếm ăn chen chúc đông vui trên bãi lầy, cánh đồng mùa nước, những hồ lớn,những cửa sông.(0,5điểm)
 Bài 4:(2 điểm )
 a, Mùa xuân lá bàng mới nở trông như những ngọn lữa xanh .(0,5 điểm )
 b, Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun .(0,5điểm )
 c, Cành bàng trụi lá trông giống những bàn tay gầy guộc khô khốc.(0,5điểm) .
 d, Tán bàng xoè ra giống cái ô nối tiếp nhau thành ba bốn tầng .(0,5điểm )
Bài 5:(5 điểm )
-Bài viết đúng yêu cầu của đề .Có câu mở đoạn và câu kết đoạn rõ ràng ,diễn đạt câu ,ý hay .Biết dùng từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm quê hương .Trình bày chữ viết đẹp ,sạch sẽ không sai lỗi chính tả (5 điểm )
- Bài văn viết đúng yêu cầu của đề . Có câu mở đoạn và câu kết đoạn rõ ràng - Biết dùng từ ngữ gợi tả hoặc dùng hình ảnh so sánh để giới thiệu về quê hương mình .(4 điểm )
- Bài văn viết đúng yêu cầu của đề . Có câu mở đoạn và câu kết đoạn rõ ràng . Dùng từ ngữ gợi tả và hình ảnh so sánh chưa có nhiều cảm xúc. (3-2,5 điểm)
-Các điểm còn lại GV tuỳ thuộc mức độ hs viết bài để chấm .
*Lưu ý :GV có thể dựu vào các câu hỏi sau để chấm bài :
1. Quê hương em ở đâu ?
2. Cảnh vật quê hương em như thế nào ?
3.Em thích nhất cảnh vật nào ở quê em ,vì sao?
4.Tình cảm của em đối với quê hương thế nào ? Em mong muốn điều gì cho quê hương ?

Tài liệu đính kèm:

  • docbo de thi tv 2hsglop3.doc