Tiếng việt lớp 3
A/Phần kiểm tra đọc : (10 điểm)
I.Đọc thành tiếng: ( 5 điểm ) Gv làm thăm các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. yêu cầu học sinh lên bốc thăm trúng bài nào thì đọc và trả lời câu hỏi bài đó.
II. Đọc thầm và làm bài tập( 5 điểm) Học sinh đọc thầm bài SUỐI:
SUỐI
Suối là tiếng hát của rừng
Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
Từ giọt sương của lá cây
Từ trong vách đá mạch đầy tràn ra
Trêng TiÓu hỌc Hoàng Hoa Thám §Ò kiÓm tra ®Þnh kú gi÷a kú II N¨m häc 2010-2011 TiÕng viÖt líp 3 A/PhÇn kiÓm tra ®äc : (10 ®iÓm) I.§äc thµnh tiÕng: ( 5 ®iÓm ) Gv làm thăm các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. yêu cầu học sinh lên bốc thăm trúng bài nào thì đọc và trả lời câu hỏi bài đó. II. Đọc thầm và làm bài tập( 5 điểm) Học sinh đọc thầm bài SUỐI: SUỐI Suối là tiếng hát của rừng Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây Từ giọt sương của lá cây Từ trong vách đá mạch đầy tràn ra Từ lòng khe hẹp thung xa. Suối dang tay hát khúc ca hợp đồng Suối gặp bạn, hóa thành sông Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời. Em đi cùng suối, suối ơi Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông. :Dựa theo nội dung bài thơ trên, ghi dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng: Suối do đâu mà thành? Do sông tạo thành. Do biển tạo thành. Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành. Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào? Suối gặp bạn, hóa thành sông Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời. Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển. Suối và sông là bạn của nhau. Suối, sông và biển là bạn của nhau. Trong câu thơ “ Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây”, sự vật nào được nhân hóa? Mây. Mưa bụi. Bụi. Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hóa? Suối, sông. Sông, biển. Suối, biển. Trong khổ thơ 3, suối được nhân hóa bằng cách nào? Tả suối bằng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, đặc điểm của người Nói với suối như nói với người. Bằng cả hai cách trên. B/ PHẦN VIẾT ( 10 điểm) Chính tả (Nhớ- viết) 5 điểm. Học sinh nhớ viết bài “ Bàn tay cô giáo” của Nguyễn Trọng Hoàn, trang 25 sách Tiếng Việt 3/2(15 phút) Tập làm văn:( 5 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 7 đến 10 câu) kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem. Duyệt của CM Người ra đề Đỗ Tiến Doanh ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN THANG ĐIỂM A/PhÇn kiÓm tra ®äc : (10 ®iÓm) I.§äc thµnh tiÕng: ( 5 ®iÓm ) Gv làm thăm các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. yêu cầu học sinh lên bốc thăm trúng bài nào thì đọc và trả lời câu hỏi bài đó. Học sinh đọc rõ ràng, rành mạch bài văn, đoạn văn với tốc độ khoảng 65 tiếng /1 phút; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc; được 5 điểm- : .Đọc sai 4-5 tiÕng trõ 1 ®iÓm. Ng¾t nghØ sai 3-4 chç trõ 0,5 ®iÓm II. Đọc thầm và làm bài tập( 5 điểm) Học sinh đọc thầm bài SUỐI và điền đúng vào 1 đáp án được 1 điểm 1. Suối do đâu mà thành? Do sông tạo thành. X Do biển tạo thành. Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành. Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào? Suối gặp bạn, hóa thành sông Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời. Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển. X Suối và sông là bạn của nhau. Suối, sông và biển là bạn của nhau. Trong câu thơ “ Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây”, sự vật nào được nhân hóa? X Mây. Mưa bụi. Bụi. X Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hóa? Suối, sông. Sông, biển. Suối, biển. Trong khổ thơ 3, suối được nhân hóa bằng cách nào? Tả suối bằng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, đặc điểm của người Nói với suối như nói với người. X Bằng cả hai cách trên. B/ PHẦN VIẾT ( 10 điểm) Chính tả (Nhớ- viết) 5 điểm. Học sinh nhớ viết bài “ Bàn tay cô giáo” của Nguyễn Trọng Hoàn, trang 25 sách Tiếng Việt 3/2(15 phút). Học sinh nhớ- viết và trình bày chính xác, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ được 5 điểm. Sai quá 5 lỗi cứ 5 lỗi tiếp theo trừ 0,5 điểm. Sai hình thức trừ 1 điểm Tập làm văn:( 5 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 7 đến 10 câu) kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem. Học sinh nêu được: Đó là buổi biểu diễn gì? ( 1 điểm). Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu? Khi nào?( 1 điểm). Em cùng xem với ai?( 1 điểm). Buổi biểu diễn có những tiết mục nào?( 1 điểm). Em thích nhất tiết mục nào? Hãy kể cụ thể về tiết mục ấy?( 1 điểm). Lưu ý: Giáo viên có thể dựa vào đặc điểm, tình hình cụ thể của học sinh lớp mình mà điều chỉnh mức điểm cho phù hợp. Duyệt của CM Người ra đề Đỗ Tiến Doanh
Tài liệu đính kèm: