Đề tài Các giải pháp giúp học sinh học tốt môn tập đọc ở lớp 2

Đề tài Các giải pháp giúp học sinh học tốt môn tập đọc ở lớp 2

 Ngày nay, đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nên rất cần những con người có tri thức, có khoa học kỹ thuật. Trước yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi nền giáo dục phải thay đổi mục tiêu đào tạo, xét lại nội dung và phương pháp dạy học. Đó là việc làm rất bức xúc và cần thiết hiện nay.

 Chính vì vậy, chất lượng dạy và học trong nhà trường đang là vấn đề được các nhà giáo dục hết sức quan tâm. Đây là một trong những việc làm quan

trọng, góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước. Vì thế, biết bao thầy cô giáo ngày đêm miệt mài nghiên cứu để có những sáng kiến mới, những kinh nghiệm hay, nhằm cải tiến phương pháp dạy học cho phù hợp với nhận thức của học sinh.

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 799Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Các giải pháp giúp học sinh học tốt môn tập đọc ở lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHäN CHUY£N ĐỀ:
 Ngày nay, đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nên rất cần những con người có tri thức, có khoa học kỹ thuật. Trước yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi nền giáo dục phải thay đổi mục tiêu đào tạo, xét lại nội dung và phương pháp dạy học. Đó là việc làm rất bức xúc và cần thiết hiện nay. 
 Chính vì vậy, chất lượng dạy và học trong nhà trường đang là vấn đề được các nhà giáo dục hết sức quan tâm. Đây là một trong những việc làm quan 
trọng, góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước. Vì thế, biết bao thầy cô giáo ngày đêm miệt mài nghiên cứu để có những sáng kiến mới, những kinh nghiệm hay, nhằm cải tiến phương pháp dạy học cho phù hợp với nhận thức của học sinh. 
 1. Xuất phát từ yêu cầu dạy học phân môn :
	Tập đọc là một phân môn có vị trí quan trọng hàng đầu trong chương trình Tiếng Việt ở tiểu học. Dạy tốt phân môn Tập đọc không những rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc mà còn phát triển cho các em vốn từ ngữ phong phú tạo điều kiện để các em học tốt các phân môn khác góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học. Thông qua môn Tập đọc rèn cho các em kĩ năng đọc như: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc chính xác, rõ ràng, diễn cảm để học sinh có những hiểu biết về kiến thức văn học, ngôn ngữ và ngược lại. Đầu tiên trẻ phải học đọc sau đó trẻ phải đọc để học. Đọc giúp các em lĩnh hội được ngôn ngữ, dùng trong giao tiếp và hoạt động học tập. Nó là điều kiện để cho học sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập cho cả đời. Phân môn Tập đọc còn trau dồi cho học sinh kiến thức Tiếng Việt, kiến thức văn học, kiến thức đời sống giáo dục tình cảm, thẩm mĩ. Tập đọc là môn khởi đầu, đồng thời cũng là công cụ học tập không chỉ trong nhà trường mà còn trong cuộc sống nói chung. Trước hết môn tập đọc giúp cho học sinh rèn kĩ năng đọc đúng, ngắt giọng, nhấn giọng , đọc diễn cảm một bài văn, khổ thơ làm tiền đề cho việc tìm hiểu bài. Các quá trình đó có liên quan mật thiết với nhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau. Qua việc đọc, học sinh chiếm lĩnh được tri thức văn hóa của dân tộc, tiếp thu nền văn minh của mỗi người thông qua sách vở, biết đánh giá cuộc sống xã hội, tư duy. Qua hoạt động học, tình cảm thẩm mĩ của các em được nâng cao nên tầm hiểu biết để nhìn ra thế giới xung quanh và quá trình nhận thức của các em có chiều sâu hơn. Đọc đúng, đọc hay cũng là kĩ năng của ngôn ngữ văn học. Qua đó có tác dụng tình cảm, đạo đức cao đẹp cho người học sinh. Đồng thời phát huy óc sáng tạo và khả năng tư duy như quá trình phân tích tổng hợp cho các em.
 Dạy Tập đọc có ý nghĩa to lớn ở Tiểu học, nó trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi người đi học. Học sinh đọc tốt, đọc một cách có ý thức sẽ giúp các em hiểu biết nhiều hơn, bồi dưỡng các em lòng yêu cái thiện, cái đẹp, dạy các em biết suy nghĩ một cách lôgic cũng như có hình ảnh, những kỹ năng này các em sẽ sử dụng suốt đời. Như vậy dạy đọc có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển.
 2. Xuất phát từ thực tế dạy học :
	Qua nghiên cứu thực tế tôi thấy rằng chất lượng dạy tập đọc ở tiểu học 
chưa cao nguyên nhân là do nhiều lượng kiến thức giáo viên còn áp đặt, nặng nề, truyền đạt còn quen sử dụng phương pháp truyền thống, ít gợi ý để học sinh khám phá, tìm hiểu. Thực tế ở các trường tiểu học hiện nay việc học tập còn thiên theo phương pháp giảng giải. Giáo viên dựa trên hướng dẫn của sách giáo khoa bằng phương thức giáo viên hỏi- học sinh trả lời. Chính vì vậy mà đã bộc lộ được nhiều nhược điểm trong việc quản lí lớp. Đặc biệt là việc rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh còn hạn chế và sau một giờ, một bài học sinh ít có khả năng đọc hay, diễn cảm và hiểu nội dung bài một cách đầy đủ. Học sinh không quan tâm tới phương pháp đọc của mình. Do đó, các em yếu về năng lực.
 3.Xuất phát từ nhu cầu nâng cao nghiệp vụ chuyên môn: 
 Phân môn Tập đọc có nhiệm vụ rèn kĩ năng đọc cho học sinh. Đọc là một hoạt động của lời nói, là quá trình chuyển dạng chữ viết sang lời nói âm thanh là quá trình chuyển tiếp hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa không có âm thanh.
 Cả hai hình thức trên đều không thể tách rời nhau. Chính vì vậy, dạy đọc có một ý nghĩa rất to lớn ở tiểu học. Nó đã trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với người đi học. Đọc là một khả năng không thể thiếu đựơc của con người trong thời đại văn minh.
 Chính vì vậy, là một giáo viên giảng dạy tôi rất băn khoăn những vấn đề tồn tại trên. Vậy tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “ Các giải pháp giúp học sinh học tốt môn tập đọc lớp 2C trường tiểu học B Hải Đường”. Với mong muốn nâng cao trình độ nghiệp vụ nhằm giúp học sinh biết đọc đúng, hay, có khả năng kể chuyện, giao tiếp tốt, viết đúng chính tả, viết được những bài văn có đủ ý, trọn câu và ngày càng yêu thích hứng thú đọc sách.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN: 
 Phân môn Tập đọc có vị thế đáng kể, Tập đọc là nhóm bài học khởi đầu giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, chiếm lĩnh công cụ (năng lực đọc, nghe, nói, viết) từ đó mở rộng cánh cửa cho học sinh nắm lấy kho tàng tri thức của loài người. 
 Quá trình dạy học gồm 2 mặt có quan hệ hữu cơ với nhau: Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Người giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy với hai chức năng truyền đạt và chỉ đạo tổ chức. Người học sinh là đối tượng (khách thể) của hoạt động dạy nhưng lại là chủ thể của hoạt động học tập với hai chức năng tiếp thu và tự chỉ đạo, tự tổ chức. 
 Hoạt động học tập của học sinh chỉ có thể đạt hiệu quả nếu học sinh tiến hành các hoạt động học tập một cách tích cực, chủ động, tự giác với một động 
cơ nhận thức sâu sắc. Bằng hoạt động học tập, mỗi học sinh tự hình thành và phát triển nhân cách của mình mà không ai có thể làm thay được. 
 A.Komexi đã viết: "Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán đúng đắn, phát triển nhân cách. Hãy tìm ra phương pháp cho phép giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn. " 
III. CƠ SỞ THỰC TIỄN (những mặt còn hạn chế) 
 1.Học sinh: 
 - Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, học sinh Tiểu học còn nhỏ, sự tự giác trong học tập chưa cao, trình độ đọc còn yếu (chưa rành mạch, còn ấp úng, 
ngân nga, nhát gừng, chưa thật thông hiểu văn bản). Các em còn có thói quen đọc thiếu ý thức (đồng thanh nhiều, ít được nhắc nhở uốn nắn nên đọc ê a như "cầu kinh", liến thoắng, vội vã, hấp tấp). 
 - Do ảnh hưởng cách phát âm của phương ngữ tại địa phương như: 
 + Phát âm không chuẩn xác một số phụ âm đầu: l/n; tr/ch; s/x; 
 + Đọc và dùng từ địa phương: bệnh / bịnh;...
 2. Giáo viên: 
 - Phần luyện đọc nhiều giáo viên cho là dễ, nhưng thực chất đây là phần khó nhất, phần trọng tâm của bài giảng. Ở khâu này, giáo viên ít mắc lỗi về thao tác kỹ thuật nhưng lại không biết dạy như thế nào để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, chưa chú ý đến tốc độ đọc của các em theo yêu cầu về kiến thức và kỹ năng cơ bản phù hợp với từng khối lớp. 
 - Phần hạn chế thường gặp nhất là giáo viên phân bố thời gian chưa hợp lý. Có những phần dạy quá sâu không cần thiết. Có phần lại hời hợt chưa đủ độ "cần" của bài giảng. Thường thấy nhất là hiện tượng học sinh không còn thời gian luyện đọc lại, dẫn đến hiệu quả giờ dạy đạt không cao. Không sửa được lỗi phát âm sai chủ yêú của học sinh. 
 - Một hạn chế rất phổ biến ở giáo viên khi dạy Tập đọc là không phân biệt được sự khác nhau giữa tiết Tập đọc và tiết Tập đọc - học thuộc lòng. Nhiều giáo viên cho học sinh đọc đồng thanh mà quên rằng nhiệm vụ chủ yếu của tiết Tập đọc là luyện đọc cá nhân, còn nhiệm vụ của tiết Tập đọc- học thuộc lòng là vừa phải luyện đọc vừa kết hợp rèn trí nhớ. 
 - Ít chú ý đến đối tượng học sinh yếu cũng là lỗi thường gặp trong tiết Tập đọc. Trong giờ dạy, nhất là những giờ có người dự, nhiều giáo viên cố tình "bỏ quên" đối tượng này, coi như không có các em trong đội quân đi tìm tri thức ở lớp mình. Nguyên nhân là do các em đọc chậm, trả lời ngắc ngứ làm giảm tốc độ thi công của tiết dạy. Tuy vậy nhiều khi lỗi này do người dự "tập hư" cho người dạy. Dự một giờ thấy học sinh trả lời trôi chảy, bài giảng tiến hành thuận lợi, người dự thường khen là học sinh đọc tốt, lớp học sôi nổi, . Ngược lại, trong tiết dạy giáo viên chú ý tập đọc, trả lời cho học sinh yếu, người dự thường phê "dạy buồn, học sinh đọc yếu, lớp học trầm, ". Mặc dù lựa chọn phương pháp phù hợp đối tượng là những nguyên tắc dạy học ai cũng biết. 
 - Có một số giáo viên tuổi cao, mặc dù có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, nhưng do phương pháp dạy học truyền thống đã tiềm tàng, khả năng nắm bắt phương pháp mới còn hạn chế. Các bước lên lớp còn công thức, chưa linh hoạt, mềm dẻo. Vì vậy tiết Tập đọc còn buồn tẻ, đơn điệu. Các em nặng về học vẹt, nặng về nội khoá, chưa coi trọng ngoại khoá, chưa khuyến khích các em đọc thêm sách báo ở nhà. Khâu thực hành còn yếu, nhất là khâu luyện đọc, đặc biệt là rèn đọc diễn cảm cho học sinh. Các em đọc còn gặp khó khăn khi tiếp xúc với những câu văn dài và đọc phân vai. 
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Néi dung ph©n m«n tËp ®äc líp 2
	1. Nội dung dạy Tập đọc lớp 2:
 - Trung bình mỗi tuần, học sinh được học 2 bài tập đọc, trong đó có 1 bài học trong 2 tiết và một bài còn lại học trong một tiết.Như vậy tính cả năm, học sinh được học 62 bài tập đọc với 93 tiết. 
 Quá trình tìm hiểu nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt 2 tập 1, tôi nhận thấy hầu hết các bài tập đọc đều là tác phẩm hoặc đoạn trích của những văn bản có giá trị nghệ thuật. Mỗi bài đã được các nhà viết sách lựa chọn nhằm cung cấp cho học sinh một kiến thức nhất định. Về nội dung của các bài Tập đọc lớp 2 xoay quanh các chủ đề lớn: 
	Nhà trường: 8 tuần - 24 tiết
	Gia đình: 6 tuần -18 tiết
	Bạn trong nhà: 2 tuần - 6 tiết
 	Các chủ điểm trong sách giáo khoa tiếng việt 2 tập 1 gồm có: Em là học sinh, bạn bè, trường học, thầy cô, ông bà, cha mẹ, anh em, mỗi chủ điểm 2 tuần.
 - Về nội dung, các bài văn thơ, truyện ngụ ngôn, truyện vui trong 
nước và nước ngoài đều hướng tới mục đích giáo dục: Tính trung thực đức vị tha, tình yêu lao động, tinh thần đoàn kết, tương trợ bảo vệ của công, đưa dần các em đến với nhận thức về quan hệ giữa các em với nhà trường, thầy cô, bạn bè, ông bà, cha mẹ, rộng ra là núi sông, trời biển, Tổ quốc, nhân dân, lãnh tụ, từ đó hình thành dần trong các em ý thức ...  Trong một giờ dạy Tập đọc, căn cứ vào nội dung từng phần 
và quỹ thời gian cho phép, tôi đã tổ chức cho các em được tự mình tham gia tìm hiểu bài, tìm ra cách đọc bài đúng, hay. Như vậy các em sẽ hoạt động tích cực hơn, sôi nổi hơn. Khi đó vai trò của giáo viên sẽ bị "mờ nhạt" đi vì học sinh là trung tâm, là chủ thể của giờ học. Làm như vậy không phải giáo viên được nhàn rỗi hơn mà thực ra vai trò của giáo viên càng quan trọng hơn vì giáo viên phải tinh nhạy trong việc bắt lỗi của học sinh, sửa lỗi cho học sinh. Coi trọng phần luyện đọc vì đây là nội dung chính của tiết học. Đặc biệt chú ý tới luyện đọc các nhân là chủ yếu, quan tâm tới mọi đối tượng học sinh. Luyện đọc bằng nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo từng đối tượng học sinh, không theo một quy trình cứng nhắc và phải được thực hiện trước bước tìm hiểu bài. Có thể dùng một số trò chơi có tác dụng luyện đọc để tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi, nhẹ nhàng sinh động trong giờ học. 
 III. KẾT LUẬN:
 1. Kết quả: 
Sau nh÷ng cè g¾ng thùc hiÖn nhiÒu biÖn ph¸p kÕt hîp ®Ó rÌn luyÖn kü n¨ng ®äc cho c¸c em. KÕt qu¶ kh¸ phÊn khëi, hÇu hÕt c¸c giê tËp ®äc, häc thuéc lßng ®Òu diÔn ra s«i næi, tù nhiªn, nhÑ nhµng, chÊt l­îng, hiÖu qu¶. Häc sinh høng thó häc tËp vµ tiÕn bé râ rÖt. C¸c em ®äc bµi tr«i ch¶y, to râ rµng, ®äc diÔn c¶m bµi kÓ chuyÖn, bµi v¨n bµi th¬ hiÓu nghÜa mét sè tõ, n¾m néi dung bµi tèt. C¸c em m¹nh d¹n trao ®æi, th¶o luËn ®Ó hiÓu néi dung ®o¹n bµi.
 Trong đợt kiểm tra định kỳ lần 1 lớp 2C do tôi chủ nhiệm và giảng dạy có hơn 40% các em có điểm giỏi môn đọc - hiểu. Trong các đợt kiểm tra định kỳ lần 2, 3, 4 đã có 60 – 80% số em đạt điểm giỏi môn đọc - hiểu.
 2. Những điểm cần lưu ý khi dạy tập đọc :
 a.Chuẩn bị cho giờ dạy Tập đọc:
 * Đối với giáo viên: 
 - Đọc bài trước để nắm được nội dung bài Tập đọc.
 - Xác định giọng điệu của cả bài như thế nào? 
 - Dự tính những lỗi có thể mắc phải khi phát âm (tiếng khó đọc, ngắt nhịp câu khó, từ ngữ nhấn giọng cần bộc lộ cảm xúc).
 - Bài cần đọc trong thời gian bao lâu? 
 - Cần xét hệ thống câu hỏi trong sách HS để có sự điều chỉnh phù hợp với đối tượng HS.
 - Cách khai thác từ ngữ, nội dung như thế nào cho HS dễ hiểu.
 * Đối với HS: 
 - Biết chuẩn bị bài đọc nhiều lần.
 - Tìm hiểu các từ ngữ phần chú giải. 
 - Trả lời các câu hỏi trong SGK, xác định được nội dung của bài.
 - Xác định được các tiếng, từ khó phát âm.
 b. Phần kiểm tra bài cũ: 
 - HS đọc bài TĐ hoặc bài HTL bài đã học ở tiết trước. GV nhận xét và có thể hỏi thêm về nội dung đoạn, bài đã học để củng cố kĩ năng đọc hiểu. 
 c.Phần giới thiệu bài: 
 - Có thể dùng tranh ảnh, đặt câu hỏi nêu vấn đề để gây hứng thú tạo nhu cầu đọc bài ở học sinh. 
 - Phần giới thiệu không nên dài dòng và nêu hết nội dung bài vào. 
 d. Phần đọc mẫu: 
 - GV đọc chuẩn, đọc đúng giọng điệu. 
 - Phải ổn định trật tự lớp, tạo cho HS tâm thế nghe đọc và yêu cầu HS đọc thầm theo.
 - Khi đọc GV cần đứng ở vị trí bao quát được cả lớp, không đi lại trong khi đọc, đọc đủ lớn để em xa nhất cũng nghe rõ và thỉnh thoảng mắt phải rời sách nhìn xuống HS mà không làm cho bài đọc bị gián đoạn rời rạc.
 e. Phần luyện đọc chung: 
 - Để HS tự phát hiện những tiếng, từ ngữ, câu khó đọc để GV luyện đọc.
 - Trong quá trình đọc GV viên có thể tổ chức nhiều hình thức đọc: đọc nối tiếp, câu nối tiếp đoạn, đọc trong nhóm, cá nhân. Tạo tình huống để HS theo dõi bạn đọc, nhận xét được cách đọc của bạn. GV kịp thời sửa chữa uốn nắn những HS đọc sai, phát âm chưa chuẩn, động viên khen ngợi những HS đọc tốt, tạo không khí thoải mái trong giờ học.
 - GV giúp các em hiểu nghĩa một số từ ngữ trong phần chú giải có tác dụng nâng cao kĩ năng đọc hiểu.
 - Giải nghĩa thêm một số từ khó, từ chưa gần gũi với các em, đặc biệt là những từ không được dùng phổ biến ở địa phương và uốn nắn cách đọc độ phát âm địa phương và chỉ nên giải nghĩa từ trong phạm vi nghĩa của bài TĐ, không mở rộng ra những nghĩa xa lạ với HS lớp 2.
 g. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 - GV hướng dẫn HS đọc thầm và tìm hiểu bài dựa theo câu hỏi trong SGK. Có thể dẫn dắt, gọi mở, điều chỉnh cho sát với đối tượng HS cụ thể.
 - Có thể cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng đoạn đến nội dung cần tìm hiểu, sau đó GV nêu câu hỏi hoặc để HS tự nêu câu hỏi yêu cầu HS khác trả lời nhằm kích thích khả năng tư duy, tạo sự đối tác giữa thầy và trò, trò và trò.
 - Để làm toát lên nội dung của bài qua từng đoạn GV có thể hỏi thêm câu hỏi phụ, ví dụ: Ngoài câu hỏi của bài “Bàn tay dịu dàng” GV cho HS trả lời câu hỏi: Vì sao An buồn như vậy? Hoặc ở đoạn 2, ngoài câu hỏi câu hỏi 2, GV hỏi thêm câu hỏi: Vì sao thầy giáo không trách An khi biết em chưa làm bài tập? Những câu hỏi này giúp các em tư duy trong quá trình suy nghĩ để trả lời, phần nhiều có thể dành cho HS khá giỏi.
 - Dùng nguyên văn câu hỏi trong SGK hoặc có thể chia tách thành 2, 3 ý nhỏ để HS thực hiện dễ dàng hơn, để HS dễ trả lời.
 - Đối với câu hỏi khó có thể bổ sung thêm những câu hỏi khai thác nội dung vượt quá yêu cầu bài và không phù hợp với trình độ HS. 
 - Có thể tổ chức HS tìm hiểu bài dưới nhiều hình thức: 
 * Làm việc cá nhân đối với những câu hỏi đơn giản.
 * Làm việc theo cặp, theo nhóm đối với những câu hỏi khó.
 - Sau khi HS trả lời ý kiến – HS khác nhận xét ý kiến bổ sung, GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính, dùng câu chuyển tiếp để chuyển sang ý khác và tiếp tục như vậy cho đến khi khai thác hết nội dung của bài. GV chú ý rèn HS cách trả lời câu hỏi diễn đạt ý bằng câu văn gọn, rõ.
 h. Luyện đọc lại: 
 - Luyện đọc lại được thực hiện sau khi HS nắm được nội dung bài học. Hình thức tổ chức HS luyện đọc lại là thi đọc (giữa các cá nhân), yêu cầu chính của khâu này là luyện cho HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Riêng với một số lớp HS có trình độ khác, GV có thể giúp HS bước đầu có ý thức đọc diễn cảm với yêu cầu cụ thể như sau: 
 + Thể hiện giọng của từng nhân vật.
 + Thể hiện tình cảm của người viết. 
 - Khâu luyện đọc lại được thực hiện theo các bước sau: 
 GV lưu ý về giọng điệu của từng nhân vật hoặc toàn bộ bài văn, đoạn văn.
 Ví dụ: Qua bài: “Bàn tay dịu dàng” cần cho HS đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm kể, nhẹ nhàng, trầm lắng.Giọng của An lúc đầu buồn bã sau thì quyết tâm;lời thầy giáo nói với An trìu mến , khích lệ.
 - GV tổ chức cho HS thi đọc cá nhân và uốn nắn cách đọc cho HS.Đọc nhóm tự phân vai theo nhân vật trong bài tập đọc.
 - Đối với bài HTL thì GV hướng dẫn cách học thuộc lòng.
 i. Củng cố dặn dò: 
 - Lưu ý về nội dung bài, về cách đọc, nhận xét giờ học và dặn HS việc cần làm ở nhà. 
 - GV có thể nêu câu hỏi bao quát để củng cố nội dung bài đọc. Ví dụ: Bài TĐ muốn nói với chúng ta điều gì? 
 * Động viên khuyến khích HS: 
 - Phần động viên khuyến khích của GV đối với HS trong quá trình dạy học là không thể thiếu và nhất là đối tượng HS nhỏ như lớp 2. Có thể động viên HS bằng nhiều hình thức như nụ cười, ánh mắt, cử chỉ và đặc biệt bằng chính ngôn ngữ GV đó là lời khen, lời động viên đúng lúc, đúng đối tượng.
 Phần luyện đọc: Ví dụ: 
 + Tuy có một vài lỗi về phát âm nhưng các em rất đáng khen vì dạy là lượt đọc đầu tiên hoặc bạn đọc to, rõ ràng em cần học tập cách đọc của bạn,
 Nếu thi đọc giữa các nhóm khi nhận xét: Hai nhóm đọc đều rất đáng khen, riêng nhóm (1) hoặc nhóm (2) cần đọc to hơn nữa, đọc trôi chảy hơn nữa,
 * Trong phần tìm hiểu bài: 
 - Đối với HS yếu: Em có rất nhiều cố gắng, em thật đáng khen, lần sau cô mong em trả lời ý câu văn gọn ghẽ hơn
 - Đối với HS khá, giỏi: Tuy đây là một câu hỏi khó nhưng em đã trả lời rất đầy đủ, đề nghị cả lớp tuyên dương bạn
 Với những lời nhận xét, tuyên dương phù hợp cho từng đối tượng HS trong lớp học, nó sẽ là nguồn động viên khuyến khích, kích thích hứng thú học sinh, tạo điều kiện cho các em thấy thoải mái, phấn khởi tự tin, tự mình phấn đấu vươn lên trong quá trình học tập cùng bạn.
 3. Bài học kinh nghiệm:
Sù thµnh c«ng trªn lµ do t«i ®· trùc tiÕp chØ ®¹o ®Õn tõng häc sinh trong líp, kÕt qu¶ ®¹t ®­îc mÆc dÇu ch­a thËt cao nh­ng ®ã lµ b­íc khëi ®Çu cña häc sinh víi sù cè g¾ng rÌn luyÖn v­¬n lªn cïng víi sù h­íng dÉn chØ b¶o tËn t×nh cña gi¸o viªn chñ nhiÖm vµ sù gióp ®ì cña c¸c bËc phô huynh ®· nh¾c nhë c¸c em trong viÖc häc bµi ë nhµ. T«i nhËn thÊy gi¸o dôc c¸c em b»ng t×nh c¶m ch©n thµnh, b»ng tÊm lßng say mª nghÒ nghiÖp cña nh÷ng ng­êi gi¸o viªn ®øng trªn bôc gi¶ng sẽ cho két quả cao hơn.
Lµ gi¸o viªn tiÓu häc, ph¶i chó träng ®Çu t­ ®Òu ë c¸c m«n häc, kh«ng xem nhÑ bÊt cø m«n nµo. Gi¸o viªn ph¶i nhiÖt t×nh yªu nghÒ vµ quan t©m t×m hiÓu t©m lý häc sinh.
- Lu«n tham kh¶o tµi liÖu cã liªn quan ®Õn bé m«n TiÕng ViÖt ®Ó lùa chän ph­¬ng ph¸p ®Çu t­ thÝch hîp vµo tõng giê d¹y ®Ó phï hîp víi tõng ®èi t­îng häc sinh. G©y høng thó häc tËp cho häc sinh ®Ó häc sinh lÜnh héi kiÕn thøc mét c¸ch chñ ®éng vµ s¸ng t¹o.
	- Ph¶i t«n träng nh©n c¸ch häc sinh.
	MÆt kh¸c gi¸o viªn ph¶i lu«n kÕt hîp biÖn ph¸p gi¸o dôc, lu«n tranh thñ vËn ®éng c¸c gia ®×nh héi phô huynh, c¸c b¹n bÌ ®ång nghiÖp trong vµ ngoµi nhµ tr­êng, kÕt hîp víi kh¶ n¨ng s­ ph¹m s½n cã cña b¶n th©n ®Ó t×m ra ph­¬ng ph¸p tèi ­u nhÊt gióp c¸c em häc tËp tèt. Khi d¹y tËp ®äc tôi thấy häc sinh rÊt høng thó häc tËp, kh«ng nhµm ch¸n cã tiÕn bé c¶ vÒ t©m lý vµ kh¶ n¨ng tiÕp thu m«n tËp ®äc.
	§Æc biÖt trong thêi ®¹i hiÖn nay gi¸o dôc tiÓu häc lµ rÊt quan träng v× "BËc tiÓu häc lµ bËc häc nÒn t¶ng" ph¶i ®æi míi gi¸o dôc lµ tiÒn ®Ò cho sù ph¸t triÓn x· héi mµ con ng­êi lµ nh©n tè quyÕt ®Þnh mäi th¾ng lîi. Bëi vËy n©ng cao chÊt l­îng d¹y häc trong TiÕng ViÖt nãi chung vµ ph©n m«n tËp ®äc nãi riªng trong tr­êng häc lµ rÊt quan träng v× häc tèt m«n nµy c¸c em míi cã nÒn mãng ®Ó häc tËp tèt c¸c m«n häc kh¸c.
	Trªn ®©y lµ mét sè viÖc lµm cña b¶n th©n trong qu¸ tr×nh nghiªn cøu t×m hiÓu biện ph¸p để d¹y tốt m«n tËp ®äc cho häc sinh 2C líp t«i. B­íc ®Çu ®· mang l¹i kÕt qu¶ kh¶ quan so víi yªu cÇu. Song t«i thÊy c«ng t¸c t×m hiÓu nghiªn cøu c¸c biÖn ph¸p ®Ó d¹y cho häc sinh kh«ng dõng l¹i ë m«n tËp ®äc, cÇn ph¶i t×m hiÓu thªm nhiÒu m«n häc kh¸c n÷a.
	Muèn ®­îc nh­ vËy t«i cÇn ph¶i häc hái nhiÒu ë ®ång nghiÖp. RÊt mong ®­îc sù gãp ý kiÕn ch©n thµnh cña ®ång nghiÖp ®Ó thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh d¹y häc, ch­¬ng tr×nh míi ngµy cµng cã hiÖu qu¶ cao h¬n.
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n !
ng­êi viÕt
 Ng« ThÞ Quyªn

Tài liệu đính kèm:

  • docsang kien day tap doc.doc