Đề tài Kinh nghiệm luyện viết chữ đẹp cho các học sinh tiểu học

Đề tài Kinh nghiệm luyện viết chữ đẹp cho các học sinh tiểu học

Từ xa xưa, ông cha ta đã có câu “Nét chữ - nết người”. Chính vì vậy, việc rèn chữ viết đẹp cho học sinh tiểu học là rất quan trọng. Mấy năm gần đây phong trào rèn chữ - giữ vở được các nhà trường hết sức quan tâm và đưa vào một trong những nhiệm vụ chính của quá trình giáo dục.

 Chữ viết đúng mẫu, rõ ràng, sạch sẽ không những giáo dục được nhân cách cho học sinh mà còn giữ gìn được nét truyền thống của chữ Việt. Việc rèn chữ cho học sinh phải được tiến hành ngay từ khi các em mới bắt đầu làm quen với chữ viết (lớp 1, ).

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Kinh nghiệm luyện viết chữ đẹp cho các học sinh tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh nghiệm luyện viết chữ đẹp 
cho học sinh tiểu học
 A. Lí do chọn đề tài:
 1. Lí luận:
 Từ xa xưa, ông cha ta đã có câu “Nét chữ - nết người”. Chính vì vậy, việc rèn chữ viết đẹp cho học sinh tiểu học là rất quan trọng. Mấy năm gần đây phong trào rèn chữ - giữ vở được các nhà trường hết sức quan tâm và đưa vào một trong những nhiệm vụ chính của quá trình giáo dục. 
 Chữ viết đúng mẫu, rõ ràng, sạch sẽ không những giáo dục được nhân cách cho học sinh mà còn giữ gìn được nét truyền thống của chữ Việt. Việc rèn chữ cho học sinh phải được tiến hành ngay từ khi các em mới bắt đầu làm quen với chữ viết (lớp 1, ).
 2. Thực tiễn:
 Là một giáo viên dạy tiểu học, tôi luôn chú trọng tới việc rèn chữ cho học sinh ngay từ đầu năm học. Vì chữ viết của nhiều học sinh còn sai nhiều lỗi chính tả, chữ viết chưa đều và đẹp, nét chữ của các em vẫn còn ngượng ngạo, nguyệch ngoạc cần phải rèn luyện, uốn nắn kịp thời, liên tục và tỉ mỉ thì mới có thể đều và đẹp được.
 B. Phần nội dung:
 I. Cơ sở lý luận:
 Muốn cho phong trào “ Vở sạch- chữ đẹp” đạt kết quả tốt, sự phối hợp giữa PHHS với các thầy cô giáo chủ nhiệm lớp là hết sức quan trọng. Trường tiểu học B Thọ Nghiệp luôn quan tâm đến sự phối hợp giáo dục và rèn chữ viết cho học sinh thông qua các bậc phụ huynh. Đây là lực lượng xã hội quan trọng, vì khi trình độ dân trí ngày càng cao, nhiều phụ huynh học sinh hết sức chăm lo đến con em họ. Nếu biết phối hợp sẽ giúp rất nhiều cho việc nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh tiểu học ( nhất là những lớp đầu cấp).
 Đối với học sinh tiểu hoc, việc xây dựng phong trào “ Vở sạch- chữ đẹp” có ý nghĩa hết sức quan trọng. Kết quả của phong trào chính là những sản phẩm do chính bản thân học sinh làm ra, vì vậy các em rất tự hào về những gì mà mình đã đạt được. Qua đó để giáo dục tình cảm thẩm mĩ yêu quý trân trọng vẻ đẹp về chữ viết. 
Đối với giáo viên tiểu học phong trào “ Vở sạch- chữ đẹp” thực sự là một thử thách đối với năng lực tổ chức và nghệ thuật chỉ đạo của mỗi giáo viên. Qua phong trào tay nghề của giáo viên thực sự được nâng cao. Lương tâm và trách nhiệm của giáo viên được nâng lên, giáo viên gần gũi với học sinh hơn.
Qua nhiều năm công tác, cùng với việc tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, sách báo và học hỏi bạn bè, đồng nghiệp nên tôi đã đúc kết được một số kinh nghiệm để rèn chữ viết đẹp cho học sinh tiểu học.
 II. Cơ sở lý luận dạy học:
Nhìn chung học sinh tiểu học ( ngay từ lớp 1) đã nắm được quy trình viết, biết cách viết chữ đúng mẫu và đảm bảo đúng cỡ chữ quy định. Phần lớn học sinh đã nắm chắc luật chính tả và viết đúng chính tả. Khi viết các em đã biết thể hiện tính thẩm mỹ, biết cách trình bày một bài viết( văn bản) theo yêu cầu của thể loại( văn xuôi, thơ) . Tốc độ viết về cơ bản đã đạt theo yêu cầu quy định của từng khối lớp.
Song tồn tại một bộ phận không nhỏ học sinh viết chữ chưa đúng mẫu, đúng cỡ chữ( độ cao, rộng, khoảng cách giữa các con chữ thường quá hẹp hoặc quá rộng) ghi dấu thanh không đúng vị trí.
Ví dụ: Học sinh thường viết sai mẫu chữ nhất là những chữ dễ lẫn như : n với l; ô với â; s với r; d với r; tr với th; k với h
Dấu thanh ghi không đúng vị trí: thương; ngoài; qua; thuyền
Một số học sinh chưa nắm được luật chính tả nên còn viết sai chính tả như: c/k; g/gh; ng/ngh
Phần lớn học sinh viết chữ chưa đẹp, các nét chữ, con chữ chưa đều, sự kết hợp các con chữ chưa hài hoà, mềm mại, chữ viết nghiêng ngả một cách tuỳ tiện. Một số học sinh chưa biết cách trình bày một bài viết vừa đảm bảo tính khoa học vừa đảm bảo tính thẩm mỹ, chưa biết trình bày một bài văn xuôi khác với bài thơ, thơ lục bát khác với thơ tự do
Những tồn tại nói trên trong chữ viết học sinh hiện nay, theo tôi là do những nguyên nhân sau:
 1. Viết xấu do tính cẩu thả: Đây là nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến việc viết chữ xấu. Các em học sinh lớp1, 2 còn rất nhỏ, mải chơi, hiếu động và chưa tập chung. Các em chưa ý thức được là phải viết nắn nót, cẩn thận đưa từng nét thì chữ mới đẹp. Đằng này các em chỉ viết sao cho thật nhanh để còn nói chuyện, đùa nghịchVới những em này, nếu không uốn nắn, nhắc nhở kịp thời dần dần thành quen tay viết xấu.
 2. Viết xấu do tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở chưa đúng: Đây cũng là một nguyên nhân phổ biến đối với học sinh của chúng ta.
 3. Viết xấu do chưa nắm vững quy trình viết: Nhiều em viết sai quy trình giữa các nét dẫn đến các nét chữ không đều, rời rạc.
 4. Viết không đúng mẫu, đúng cỡ quy định như viết thiếu nét, độ cao không hợp lí, các nét không cân đối.
 5. Viết xấu do ở lớp dưới các em không được phát hiện và uốn nắn kịp thời nên quen tay viết xấu.
3. Cỏc biện phỏp.
3.1. Mục tiờu biện phỏp.
 Từ những phõn tớch đỏnh giỏ trờn tụi nghĩ cỏc vấn đề thực trạng đú đó ảnh hưởng  trực tiếp đến chất lượng dạy – học tập viết cho học sinh lớp 1. Trờn cơ sở đú tụi đó nghiờn cứu đưa ra biện phỏp khắc phục trong quỏ trỡnh giảng dạy tại lớp của mỡnh , và cựng trao đổi với bạn bố đồng nghiệp cựng ỏp dụng để đạt kết quả tốt hơn trong việc rốn chữ cho học sinh trong nhà trường.
3.2. Nội dung và cỏch thức thực hiện cỏc biện phỏp.
 Để khắc phục được những hạn chế về chất lượng chữ viết của học sinh như đó nờu trờn, tụi đó nghiờn cứu và đưa ra một số biện phỏp sau đõy: a.Biện phỏp 1 .Quy định về đồ dựng học tập của học sinh.
 Bảng, phấn, bỳt, vở. Cú ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng chữ viết của cỏc em. Vỡ vậy ngay từ đầu tụi đó quy định đồ dựng học tập với cỏc em là: mỗi học sinh cú một chiếc bảng cú kẻ ụ giống như vở ụ li mà học sinh đang tập viết gồm 5 li ngang và 5 li dọc trờn 1 ụ bảng, chiếc khăn mặt nhỏ, giặt sạch hàng ngày để làm giẻ lau , phấn dài, bỳt chỡ luụn được vút nhọn , 1 chiếc gọt bỳt chỡ, bỳt mực , thước kẻ, giấy thấm mực.
 b.Biện phỏp 2.Giỳp học sinh nắm được khỏi niệm dũng kẻ(đường kẻ) 
 Để giỳp học sinh lớp một viết đỳng và đẹp, trước tiờn người giỏo viờn phải tự thống nhất một số thuật ngữ khi dạy tập viết .
       Vớ dụ: “Đường kẻ” học sinh nghe cụ núi hiểu được đõu là đường kẻ ngang thứ nhất, thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5, thứ 6 ,đường kẻ dọc trỏi, đường kẻ dọc phải. 
 Cỏch xỏc định toạ độ trờn khung chữ phải dựa vào đường kẻ chuẩn. Học sinh qua giờ học luyện tập, tập viết sẽ tự nhận xột được độ cao, kớch thước của chữ, biết được vị trớ nằm trờn đường kẻ nào, dũng kẻ thứ mấy thụng qua chữ mẫu.
  Việc tiếp theo quan trọng là học sinh phải nắm chắc điểm đặt bỳt đầu tiờn. Biết được điểm dừng bỳt của một số chữ thường kết thỳc ở điểm đặt bỳt hoặc ở đường kẻ ngang thứ 2.
Vớ dụ 1: Rờ bỳt - viết chữ :n (cỡ chữ nhỡ)
        Học sinh viết nột múc xuụi trỏi (1) 2 ụ li, dừng bỳt ở đường kẻ thứ nhất, khụng nhấc bỳt mà ngược lờn đường kẻ thứ 2 để viết nột múc 2 đầu, dừng bỳt ở đường kẻ thứ 2. 
c.Biện phỏp 3,: Rốn tư thế khi ngồi viết, cỏch cầm bỳt: 
- Ngay mỗi giờ đầu tập viết tụi đều cho học sinh ngồi đỳng tư thế, lưng thẳng, ngực khụng ỏp vào bàn, hai chõn đặt song song, vuụng gúc với mặt đất, tay phải cầm bỳt, tay trỏi giữ mộp vở, vai ngang bằng, đầu hơi cỳi để cỏch mắt với vở khoảng 25 – 30cm . 
- Cỏch cầm bỳt tụi cũng làm mẫu và hướng dẫn tỉ mỉ: Ngún cỏi và ngún trỏ đặt ở phỏi trờn, ngún giữa ở phớa dưới đỡ đầu bỳt cỏch đầu bỳt khoảng 1đốt ngún tay, cỏn bỳt nghiờng về bờn phải cổ tay; khi viết đưa bỳt khoảng 1 đốt ngún tay, nhẹ nhàng khụng ấn mạnh. Khi học sinh nắm cỏc cỏch cầm bỳt, cỏch ngồi thỡ trước lỳc viết tụi thường cho học sinh nhắc lại và thực hiện theo đỳng quy định: “Tay phải cầm bỳt bằng 3 ngún tay, tay trỏi giữ mộp vở, lưng thẳng, đầu hơi cỳi, ngực khụng tỡ vào bàn”. Trong quỏ trỡnh học sinh viết rất hay quờn, thay đổi tư thế ngồi đỳng, lỳc đú tụi lại phải kiờn nhẫn chỉnh sửa cho từng em. Lặp đi lặp lại nhiều lần, cỏc em cũng dần dần ngồi đỳng, cầm bỳt đỳng. Để viết dễ, chữ đẹp tụi cũn hướng dẫn cỏc em cỏch để vở hơi chếch bờn trỏi, khi viết xuống những dũng dưới, cỏc em tự đẩy vở lờn trờn để cỏnh tay luụn tỡ lờn  mặt bàn làm điểm tựa khi viết.
Hỡnh minh hoạ
d. Biờn phỏp 4: Giỏo viờn là tấm gương cho học sinh.
 Trước hết, giỏo viờn phải nắm chắc cấu tạo, quy trỡnh chữ viết theo đỳng mẫu chữ viết trong trường Tiểu học.
      Cụ thể:  Về mẫu chữ - mẫu chữ cỏi viết thường.
- Cỏc chữ cỏi được viết với độ cao 2,5 đơn vị: b, l, h, k, g, y.
- Cỏc chữ cỏi được viết với độ cao 2 đơn vị: d, đ, q, p.
- Cỏc chữ cỏi được viết với độ cao 1,5 đơn vị: t. 
- Cỏc chữ cỏi được viết với độ cao 1,25 đơn vị: r, s. 
- Cỏc chữ cỏi được viết với độ cao 1 đơn vị: o, ụ, ơ, a, ă, õ, u, ư, i, c, e, ờ, n, m.
 - Mẫu chữ cỏi viết hoa: Cỏc chữ cỏi được viết với độ cao 2,5 đơn vị , riờng hai chữ cỏi được viết với độ cao 4 đơn vị là: Y, G . 
- Mẫu chữ số được viết với độ cao 2 đơn vị.
- Cỏc dấu thanh được viết trong phạm vi 1 ụ vuụng cú cạnh 0,5 đơn vị.
Ngoài nắm vững mẫu chữ giỏo viờn cũn phải viết đỳng, viết đẹp. Bởi học sinh Tiểu học, nhất là lớp một thường hay bắt chước giỏo viờn. Vỡ thế, tụi phải thường xuyờn tự luyện chữ của mỡnh sao cho đỳng, đẹp. Bản thõn tụi trước đõy khụng phải là giỏo viờn viết chữ đẹp nhưng tụi đó rất dày cụng khổ luyện ,hàng ngày cuối buổi học tụi thường nỏn lại một thời gian để luyện viết chữ trờn bảng lớp, cú thời gian tụi lại luyện ớt bài vào vở ụli . Mỗi năm học tụi đều cú vở để luyện chữ vừa thuận tiện cho việc hướng dẫn, làm mẫu cho học sinh tập viết. 
 Trong cỏc tiết học , bài học tụi luụn cố gắng trỡnh bày bảng sạch đẹp rốn chữ viết đỳng mẫu và viết mẫu trờn dũng kẻ ụ li ở bảng lớp để học sinh tiện theo dừi. 
 Ngoài ra khi nhận xột bảng con tụi cũng chữa bài cho cỏc em trờn bảng con, trong vở Viết mẫu trong vở cho cỏc em những tuần đầu sau đú giảm dầm chỉ viết mẫu cho những em yếu kộm và bồi dưỡng kĩ thuật viết cho những em khỏ giỏi. 
e. Biện phỏp 5. Rốn học sinh viết chữ đỳng mẫu:
      Đõy là một yờu cầu quan trọng bậc nhất. Vỡ vậy những gỡ học sinh được tiếp xỳc đầu tiờn sẽ làm cỏc em dễ nhớ và nhớ lõu nhất. Chớnh vỡ vậy, ngay sau khi học sinh được nhận mặt chữ, ghi õm bằng con đường qua mắt nhỡn rồi lưu lại hỡnh ảnh con chữ, cỏc em phải tỏi hiện ngay con chữ đú trờn bảng, (vở). Trong giờ học Tiếng Việt ngoài kỹ năng đọc, kỹ năng viết của học sinh cũng được thể hiện ngay. Học sinh được quan sỏt chữ mẫu của cụ, nhận xột về chiều cao, độ rộng của chữ, cấu tạo của chữ gồm những nột nào và xem cụ hướng dẫn cỏch viết từ điểm đặt bỳt đến cỏch đưa từng nột chữ, học sinh cú thể nhập tõm ngay vào mẫu chữ và thể hiện điều đú ngay trờn chiếc bảng học sinh.
 Vớ dụ:  Bài 8 Tiếng Việt I (tiết 1) 
- Dạy học sinh viết chữ h bao gồm cỏc bước sau:
Bước1:  Học sinh quan sỏt chữ mẫu của cụ và nhận xột.
            + Chữ h gồm 2 nột: nột khuyết xuụi (trờn) và nột múc 2 đầu.
            + Nột khuyết trờn cao 5 li, nột múc 2 đầu cao 2 ly.
            + Chữ h rộng 1,5 ly.
Bước 2: Học sinh quan sỏt cụ viết mẫu:       
            Giỏo viờn viết mẫu và giảng.
Bước 3: Học sinh tập viết  chữ h ra bảng con
Bước 4: Kiểm tra - đỏnh giỏ. 
  + Học sinh tự nhận xột
            + Giỏo viờn bổ sung và sửa sai cho học sinh kịp thời.
     Phải rốn cho học sinh viết chữ đỳng mẫu ngay từ khi mới bắt đầu viết thỡ khi mới viết vào vở cỏc em đỡ bị nhầm lẫn. Việc rốn viết được tiến hành đều đặn trong cỏc giờ học vần, và như vậy tạo cho cỏc em thúi quen viết chữ đỳng mẫu.
Sang tiết 2: Trong phần tập viết GV nhắc lại cỏch viết và lưu ý cho học sinh về khoảng cỏch giữa cỏc chữ, tư thế viết bài để cỏc em cú thể viết bài tốt hơn.
 - Khi học sinh đó viết thành thạo cỏc chữ cỏi đỳng và đẹp , giỏo viờn cần hướng dẫn kĩ ở phần viết tiếng đặc biệt là cỏch viết liền nột giữa cỏc con chữ trong cựng một tiếng , viết hết cỏc con chữ mới viết dấu thanh của tiếng và dấu của con chữ như dấu của chữ ư , ơ , t , ụ , ă , õ, đến phần viết từ cần lưu ý cỏc em viết đỳng khoảng cỏch giữa cỏc tiếng trong một từ ( cỏch nhau với độ rộng bằng một con chữ o ) 
- Sang học kỡ 2 : em được làm quen với việc viết chữ cỡ nhỏ và tập chộp một đoạn thơ hoặc văn ngắn . Trong thời gian này việc rốn chữ cho cỏc em đặc biệt quan trọng cũng phải tỉ mỉ như lỳc ban đầu cỏc em mới tập viết , giỏo viờn cần viết mẫu cho học sinh từng chữ cỏi một để học sinh luyện viết và nắm chắc về độ cao của chữ viết cỡ nhỏ như những chữ cú nột khuyết trờn , nột khuyết dưới , nột thắt ( r , s ) sau đú hướng dẫn kĩ tiếp cỏch viết cõu , đỏnh dấu phẩy , dấu chấm , cỏch viết hoa chữ cỏi đầu cõu và viết hoa sau dấu chấm .
g.Biện phỏp 6: Khắc sõu những chi tiết học sinh thường gặp khú khăn.
 Để học sinh cú thể viết vào vở tốt, khõu viết bảng là rất cần thiết. Từ bài viết của học sinh ở bảng GV dễ theo dừi, kiểm tra và sửa sai ngay cho cỏc em kịp thời. 
Vớ dụ: Viết chữ k. 
 Đõy là một trong những chữ khú viết ở phần chữ cỏi. Rất nhiều em khi viết đến chữ này đều bị mắc lỗi ở phần nột thắt giữa. Giỳp cỏc em khắc phục tụi đó làm như sau:Cho học sinh so sỏnh chữ h và chữ k (mẫu hai chữ phúng to)  
+ Giống nhau: cựng cú nột khuyết trờn. học sinh đó biết cỏch viết
 + Khỏc nhau : chữ h cú nột múc 2 đầu. Chữ k cú nột thắt giữa
     Để viết được đỳng nột thắt giữa của chữ k, tụi đó phúng to riờng phần nột thắt giữa của chữ k trờn khung chữ kẻ li. 
Học sinh nhận xột chiều cao, độ rộng của nột thắt: 
- Nột thắt giữa gồm 2 phần:
+ Phần trờn nột thắt hơi giống chữ c lộn ngược
+ Phần dưới nột múc gần giống nột múc 2 đầu.
     Tụi viết mẫu cho học sinh xem trờn bảng từng phần của nột thắt, luyện học sinh viết ra bảng riờng từng phần của nột thắt cho học sinh quen tay. Sau khi học sinh đó viết được riờng từng phần nột thắt giữa, tụi hướng dẫn học sinh ghộp 2 phần rời của nột thắt để được nột thắt giữa hoàn chỉnh bằng cỏch rờ bỳt nối 2 phần của nột thắt như sau:
 Đặt bỳt ở đường kẻ ngang thứ 2 viết nột cong phải hơi chếch lờn chạm đường kẻ ngang thứ 3 vũng gần đến điểm đặt bỳt vừa xong rờ bỳt viết liền nỳt nằm ngang trờn đường kẻ ngang thứ 2, điểm kết thỳc của nột nỳt thẳng với chỗ rộng nhất của phần trờn nột thắt, rờ bỳt nối liền với nột múc dưới và dừng bỳt ở đường kẻ ngang thứ 2.
h.Biện phỏp :Rốn cho học sinh ý thức tự giỏ , tớnh cẩn thận và niềm say mờ chữ viết đẹp :
     Đối với  sự phỏt triển nhõn cỏch và hỡnh thành tri thức ở học sinh, tự giỏc cẩn thận cú vai trũ rất quan trọng. Đặc biệt trong học tập, nếu khụng cú tớnh tự giỏc và niềm say mờ, mà chỉ thụ động, ỏp đặt thỡ nú sẽ huỷ hoại mọi ham muốn nắm tri thức của học sinh. Trong một lớp học cú nhiều em rất say mờ, chăm chỉ học tập nhưng cũng khụng ớt học sinh chưa cú thỏi độ đỳng đắn đối với việc học tập nhất là việc rốn luyện chữ viết, nhiều em viết chữ cũn ẩu, viết ngoỏy. Vỡ vậy muốn học sinh viết chữ đỳng, đẹp, cú ý thức trong khi luyện viết, giỏo viờn phải tạo nhu cầu giao tiếp, thay đổi khụng khớ, tạo cho học sinh vui vẻ, ham học hỏi để viết chữ đẹp. Đồng thời giỏo viờn cần nờu một số tấm gương chăm chỉ, tiến bộ về việc rốn chữ viết, để học sinh lấy đú là niềm say mờ , quyết tõm viết chữ đẹp
h.Biện phỏp 8. Xõy dựng chương trỡnh và phương phỏp dạy học 
           Với mỗi giờ Tập viết, tụi đều thực hiện đầy đủ cỏc bước hướng dẫn học sinh quan sỏt, nhận xột; giỏo viờn viết mẫu; học sinh tập viết bảng con, bảng lớp; hướng dẫn học sinh viết vào vở đến bước chấm bài và chữa bài.
          Khi hướng dẫn học sinh thực hành luyện viết tụi luụn quan tõm theo dừi hoạt động viết chữ của học sinh để kịp thời nhắc nhở và uốn nắn, giỳp đỡ để học sinh viết đỳng hoặc biểu dương những học sinh viết đẹp; giỳp học sinh thấy rừ thành cụng hay hạn chế trong bài tập viết của cỏc em. Trong quỏ trỡnh dạy viết, tụi cũn để học sinh tự nhận xột chữ viết, tự sửa chữa cho nhau khi cần thiết. Những em viết yếu, ngoài sự kốm cặp của cụ giỏo cũn được sự giỳp đỡ của cỏc bạn trong nhúm, trong lớp.
Một phương phỏp khụng thể thiếu khi rốn chữ viết là phương phỏp luyện tập, mỗi học sinh ngoài vở tập viết bắt buộc ra tụi cũn cho cỏc em chuẩn bị 2 loại vở nữa là vở ụ li (loại giấy đẹp) và vở thực hành luyện viết chữ đẹp để hướng dẫn tập viết ở nhà và luyện tập vào giờ học buổi chiều. 
g. Biện phỏp 9: Chấm chữa lỗi cho học sinh 
      Trong quỏ trỡnh rốn luyện chữ viết cho học sinh giỏo viờn phải biết được lỗi sai cơ bản của từng học sinh để cú biện phỏp khắc phục kịp thời.
      Khi yờu cầu học sinh viết bảng con hay viết vở giỏo viờn cần quan sỏt kĩ để thấy được lỗi sai mà học sinh thường mắc và sửa ngay cho cỏc em. Cú như vậy chữ viết của học sinh mới đạt hiệu quả.
      Đặc biệt với học sinh lớp một khi cỏc em viết sai giỏo viờn phải chỉ rừ cỏi sai cụ thể để từ đú cỏc em sửa ngay và rỳt kinh nghiệm trong khi viết lần khỏc.
      Khi học sinh viết vở, giỏo viờn cần chỉ cho học sinh thấy cỏi sai cụ thể của mỡnh và yờu cầu học sinh sửa ngay xuống dưới bài viết. Cú như vậy mới nhớ lõu được.
 C. Kết luận:
 I. Một số bài học kinh nghiệm:
 - Muốn học sinh viết chữ đúng và đẹp, trước hết và chủ yếu phải có sự dạy dỗ công phu của giáo viên theo một phương pháp khoa học và kinh nghiệm đã được đúc kết cùng với sự kèm cặp thường xuyên, sâu sát của các bậc phụ huynh, sự nỗ lực, kiên trì của mỗi học sinh . Người giáo viên phải thật kiên trì, đi sâu, đi sát từng học sinh để kèm cặp uốn nắn kịp thời. Đồng thời mỗi giáo viên cũng phải tự rèn chữ của mình sao cho thật mẫu mực để học sinh học tập và noi theo thi chấm và ghi lời nhận xét vào bài làm, bài kiểm tra của học sinh, khi ghi sổ liên lạc cũng như khi viết bài
- Viết đúng cần phải phát âm chuẩn, nhà trường đã phát động phong trào “chống nói ngọng”, “Thi đọc diễn cảm nói hay, ứng xử có văn hoá”, thi “ Vở sạch- chữ đẹp”, “ Nét chữ- nết người” Những hoạt động này thực sự đã tạo được không khí sôi nổi, ý thức tự giác và khát khao viết đúng, viết đẹp cho mỗi giáo viên và học sinh.
- Cần mở chuyên đề hội thảo về phương pháp dạy và học phân môn Tập viết, Chính tả để giáo viên được trao đổi tìm ra những biện pháp tối ưu nhất giúp đỡ học sinh viết đúng và đẹp ngay từ khi mới bắt đầu tập viết( lớp1), bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính và thái độ cần thiết trong việc rèn luyện chữ viết như: lòng say mê, ý chí quyết tâm, tính cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mỹ, lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm caotạo được hứng thú cho học sinh hăng say tập viết và có ý thức viết đúng và đẹp. Nếu ở lớp 1 các em đã viết hỏng, viết xấu thì lên các lớp khó viết đúng, viết đẹp được.
- Mục đích quan trọng của việc dạy viết là học sinh viết đúng mẫu chữ quy định, có kĩ năng viết nhanh( đạt và vượt tốc độ yêu cầu đề ra ở mỗi lớp) và biết trình bày một bài viết sạch đẹp( có tính thẩm mĩ). Do vậy khi dạy và luyện chữ viết cho học sinh, nhiều giáo viên đã chú trọng phương pháp thực hành luyện tập giúp học sinh hình thành và trau dồi kĩ năng viết chữ. Theo tinh thần đổi mới phương pháp giảng dạy, tiết Tập viết, Chính tả cần tạo điều kiện để học sinh chủ động tiếp cận kiến thức( tự quan sát , nhận xét, ghi nhớ), tự giác luyện tập và rút kinh nghiệm qua thực hành luyện viết dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Trong quá trình rèn luyện chữ viết, giáo viên đã phân loại chữ viết thành các nhóm để rèn luyện dứt điểm theo những trọng tâm mà giáo viên lựa chọn.
- Trong các giờ Tập viết, Chính tả, giáo viên đã hướng dẫn học sinh tuân thủ nghiêm ngặt và thực hiện đúng các nguyên tắc về tư thế ngồi viết, cách để tay, cách cầm bútbàn viết đảm bảo đủ ánh sáng và thuận chiều, cầm bút xuôi theo chiều ngồi, bút nghiêng so với mặt giấy khoảng 45 độ. Khi viết, yêu cầu học sinh đưa bút từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, không ấn mạnh ngòi bút vào mặt giấy.
 II. Đề xuất kiến nghị:
 1. Đối với Phòng GD:
 Hàng năm, PGD tổ chức một số buổi cho giáo viên trong huyện đến tỉnh Bắc Ninh (cái nôi của phong trào viết chữ đẹp) hoặc mời giảng viên luyện chữ của Bắc Ninh về để giảng dạy cho đội ngũ giáo viên huyện nhà có kiến thức và kĩ năng luyện viết chữ đẹp.
Phòng giáo dục- đào tạo nên tổ chức một cuộc hội thảo chuyên đề luyện viết chữ đẹp cho học sinh để giáo viên chúng tôi được trao đổi học hỏi kinh nghiệm về cách luyện chữ đẹp cho học sinh 
 2. Đối với nhà trường:
-Thường xuyên đầu tư thêm bút viết nét thanh- nét đậm, giấy luyện chữ đẹp cũng như các kiểu mẫu chữ
-Tổ chức cho giáo viên trong trường đi thăm quan học hỏi một số trường có phong trào vở sạch chữ đẹp tốt. 
 Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi trong việc luyện chữ viết cho học sinh tiểu học. Rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để tôi có được phương pháp dạy học tốt hơn mang lại kết quả giáo dục cao nhất.
 Tôi xin chân thành cảm ơn!
ngày 15 tháng 4 năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN GIAI B BPREN CHU VIET HS LOP 1.doc