I / ĐẶT VẤN ĐỀ:Tôi nhận thấy bậc tiểu học luôn là bậc học quan trọng là nền tảng của giáo dục quốcdân. Đặt cơ sở cho việc hình thành và phát triển nhân cach con người “Đặt nền tảng
vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho giáo dục quốc dân” ( Trích trong luậtgiáo dục hiện hành ).Trong đó việc dạy rèn kĩ năng nghe , nói, đọc , viết cho học sinhvô cùng quan trọng . Bởi các em học sinh phải nghe trong nhiều trường hợp, phổ biếnnhất là nghe thầy, cô giáo giảng bài, nghe bạn phát biểu ý kiến xây dựng bài, nghetrao đổi thảo luận khi họp đội, họp lớp, trong buổi mít tinh vv.Vậy nhà trường có cần phải dạy cho học sinh nghe không ? Nhiều người cho rằng :“Ai nghe tiếng mẹ đẻ mà không hiểu”. Song điều ấy là một sự ngộ nhận, nhiềutrường hợp nghe mà chỉ hiểu một phần, thậm chí không hiểu hoặc có hiểu thì hiểukhông thấu đáo, đầy đủ không hiểu hết sự tinh vi, tinh tế của lời người nói. Đó là điềulàm cho nhiều giáo viên phải trăn trở. Chính vì lí do trên tôi đã chọn viết đề tài nàynhằm giúp học sinh nghe hiểu một cách thấu đáo, đầy đủ để từ đó làm bài tốt, diễnđạt một cách lưu loát mạch lạc .
Nguy?n Th? Quý Tru?ng Ti?u h?c Tu Tra Năm học: 2010-2011 1 GIẢI PHÁP HỮU ÍCH Đề tài : RÈN KĨ NĂNG NGHE CHO HỌC SINH LỚP 3 I / ĐẶT VẤN ĐỀ: Tôi nhận thấy bậc tiểu học luôn là bậc học quan trọng là nền tảng của giáo dục quốc dân. Đặt cơ sở cho việc hình thành và phát triển nhân cacùh con người “Đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho giáo dục quốc dân” ( Trích trong luật giáo dục hiện hành ).Trong đó việc dạy rèn kĩ năng nghe , nói, đọc , viết cho học sinh vô cùng quan trọng . Bởi các em học sinh phải nghe trong nhiều trường hợp, phổ biến nhất là nghe thầy, cô giáo giảng bài, nghe bạn phát biểu ý kiến xây dựng bài, nghe trao đổi thảo luận khi họp đội, họp lớp, trong buổi mít tinh vv... Vậy nhà trường có cần phải dạy cho học sinh nghe không ? Nhiều người cho rằng : “Ai nghe tiếng mẹ đẻ mà không hiểu”. Song điều ấy là một sự ngộ nhận, nhiều trường hợp nghe mà chỉ hiểu một phần, thậm chí không hiểu hoặc có hiểu thì hiểu không thấu đáo, đầy đủ không hiểu hết sự tinh vi, tinh tế của lời người nói. Đó là điều làm cho nhiều giáo viên phải trăn trở. Chính vì lí do trên tôi đã chọn viết đề tài này nhằm giúp học sinh nghe hiểu một cách thấu đáo, đầy đủ để từ đó làm bài tốt, diễn đạt một cách lưu loát mạch lạc . II/ NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG : 1/Nguyên Nhân: -Trước tiên là sự lành mạnh của cơ quan thính giác . -Do vốn hiểu biết xung quanh đề tài sẽ nghe của các em còn hạn hẹp. -Do các em không hứng thú, không quan tâm đến đề tài sẽ nghe . -Do độ chú ý hay phân tán của các em còn có những đặc điểm riêng khác . -Khả năng thông hiểu và ứng xử của các em còn chậm chạp, vụng về . -Do giáo viên chưa có thái độ ân cần, quan tâm đối với học sinh cá biệt . -Do giáo viên chưa biết chọn đề tài nói sao cho mới mẻ để thu hút sự chú ý của các 2/Thực Trạng : Năm 2010 - 2011, tôi được giao nhiệm vụ phụ trách lớp 3A. Sau một tuần dạy học của tháng đầu tiên, tôi nhận thấy chỉ có 35%số học sinh tập trung chú ý nghe giảng và hiểu thấu đáo, đầy đủ từ đó làm bài tốt. Có khoảng 55%số học sinh đã tập trung chú ý nghe giảng nhưng chỉ hiểu một phần, thậm chí không hiểu dẫn đến làm bài chất lượng và hiệu quả không cao. Còn lại 10% số học sinh chưa tập trung chú ý nghe giảng bài hay làm việc riêng, nói chuyện riêng trong giờ học . Qua thực tế trên tôi nhận thấy việc dạy rèn kĩ năng nghe cho học sinh tiểu học là rất quan trọng. Ngoài ra sự phối hợp giữa nhà trường và xã hội là một điều rất cần thiết. Vậy dạy học rèn kĩ năng nghe cho học sinh chỉ đạt hiệu quả cao khi học sinh hoạt động phát huy vốn kinh nghiệm và thói quen tự khám phá và chiếm lĩnh tri thức mới, kĩ năng mới. Với vốn kinh nghiệm của bản thân và học hỏi các đồng nghiệp . Tôi rút ra một số kinh nghiệm rèn kĩ năng nghe cho học sinh như sau : III/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1 Nguy?n Th? Quý Tru?ng Ti?u h?c Tu Tra Năm học: 2010-2011 2 1/Bồi dưỡng cho học sinh lòng say mê, hứng thú học tập. Hứng thú có vai trò quan trọng trong học tập và làm việc không có việc gì người ta không làm được dưới ảnh hưởng của hứng thú “Thiên tài nảy nở từ tình yêu với công việc”(M.gorki). Hứng thú không tự nảy sinh và khi đã nảy sinh nếu không được duy trì cũng có thể sẽ mất đi. Từng giờ từng phút trong giờ học tôi đều hướng đến hình thànhvà duy trì hứng thú cho học sinh. Ngay từ một lời vào bài cho bất cứ môn học nào tôi cũng sắp xếp từ ngữ làm sao cho hay vừa ngắn gọn ,đầy đủ ,kích thích được sự hứng thú và chú ý của học sinh. Việc gây hứng thú cũng được khơi dậy từ việc phát hiện ra vẻ đẹp của từ, cái hay của câu thơ, đoạn văn Chẳng hạn như: “Mẹ về như nắng mới Sáng ấm của gian nhà” (tập đọc lớp 3) Tôi giúp học sinh cảm nhận cái hay trong câu thơ trên vào lúc tìm hiểu bài. Hình ảnh “Mẹ về” được so sánh với “Nắng mới”. Nắng mới là ánh nắng buổi sáng sớm, khi có ánh nắng bầu trời trong sáng, ấm áp. Hình ảnh mẹ về như ánh nắng ban mai toả hơi ấm ( sưởi ấm)cho toàn bộ vạn vật sau nhiều ngày bão. Ngoài ra hứng thú với Tiếng việt, văn chương còn được tạo ra bằng cách kể cho học sinh nghe cuộc đời riêng của các nhà thơ, nhà văn nổi tiếng . Khi tôi đã khơi dậy cho học sinh sự hứng thú học tập thì học sinh sẽ chăm chú lắng nghe, hiểu được nội dung bài học . Từ đó, tôi khai thác bài bằng cách yêu cầu học làm bài tập thực hành hoặc trả lời câu hỏi, hay kể lại câu chuyên một cách có hệ thống rõ ràng , mạch lạc . 2/Rèn luyện kĩ năng nghe phân biệt các âm thanh trong Tiếng Việt. Loại bài tập này thông thường được tiến hành qua các giờ chính tả hoặc tập đọc .Trước tiên tôi lựa chọn các âm ,vần , thanh địa phương mà các em thường lẫn lộn, phát âm sai dẫn đến viết sai chính tả. Tôi xây dựng thành các từ , câu , hoặc đoạn văn .Sau đó tôi lần lượt đọc hoặc nói các từ, câu hoặc đoạn văn đã xây dựng để học sinh nghe. Học sinh nghe rồi đọc lại sau đó viết ra bảng con hoặc giấy nháp. Điều quan trọng là giáo viên phát âm phải chuẩn. Ví dụ :Để rèn phân biệt l/n tôi đọc cho học sinh nghe câu thơ : “ Lúa nếp là lúa nếp làng . Lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng.” Sau đó tôi yêu cầu học sinh đọc lại 1-2 lần , yêu cầu học sinh viết ra giấy nháp . Ví dụ : Để rèn phân biệt vần có âm cuối là t/c, tôi đọc cho học sinh các cặp từ sau :áo khoác, lưu loát, rách toạc, mắc áo, mắt sắc . Học sinh nghe tôi đọc và viết vào bảng con. Tôi kiểm tra, uốn nắn, sửa chữa. Qua đó tôi đã rèn cho học sinh nghe đúng, nghe chính xác để viết lại đúng, chính xác bài chính tả. 3/ Rèn luyện khả năng nghe phân biệt các kiểu câu nhờ phân biệt ngữ điệu . Loại bài tập này thường được tiến hành qua các giờ tập đọc, kể chuyện. Trước tiên tôi đọc mẫu bài văn hoặc đoạn văn mà các em chưa được học. Tôi chú ý đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu, câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến có trong đoạn, trong bài. Học sinh nghe và nhận biết từng loại câu. Sau đó học sinh có thể đọc đúng ngữ điệu của mỗi câu với giọng phù hợp. Nguy?n Th? Quý Tru?ng Ti?u h?c Tu Tra Năm học: 2010-2011 3 2 Ví dụ : Khi dạy bài tập đọc- kể chuyện “ Các em nhỏ và cụ già” ( Lớp 3 –tuần 8) , tôi đọc đúng ngữ điệu các câu trong đoạn. Học sinh nghe và nhận biết các kiểu câu từ đó nhấn giọng cho phù hợp . Các câu hỏi gồm : - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? - Chắc là cụ bị ốm ? - Hay cụ đánh mất gì ? - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Câu cầu khiến là : - Chúng mình thử hỏi xem đi ! Câu kể : các câu còn lại là câu kể . Tôi nhắc học sinh chú ý khi đọc hay khi kể lại câu chuyện phải biết sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ. Nét mặt các bạn nhỏ hồn nhiên giọng nói thể hiện sự quan tâm , chú ý nhấn cao giọng các từ cuối câu hỏi, câu cầu khiến. Còn nét mặt cụ già buồn rầu, giọng nói chậm rãi, yếu ớt. Qua các giờ tập đọc kể chuyện đó, tôi đã rèn cho học sinh kĩ năng nghe đúng, nghe chính xác, nghe tinh để nhận ra mạch đọc của giáo viên, của bạn mà từ đó các em học sinh khác có thể vận dụng, thực hành . 4/ Rèn luyện kĩ năng nghe để ghi nhớ và ghi chép nội dung bài vừa nghe . Chương trình tiểu học mới rất chú trọng đến việc rèn kĩ năng nói cho học sinh tức là chú trọng rèn kĩ năng nghe cho học sinh . Trước đây mỗi tiết kể chuyện là có một câu chuyện sẵn trong sách giáo khoa nhưng chương trình mới hiện nay, nội dung câu chuyện được thể hiện trong sách giáo viên . Điều đó chứng tỏ chương trình yêu cầu học sinh phải rèn kĩ năng nghe rất cao. Còn sách giáo khoa chỉ hưỡng dẫn học sinh nghe - kể qua câu hỏi gợi ý hoặc là quan sát tranh để kể lại nội dung câu chuyện. Vì vậy, trước tiên tôi phải đọc bài văn hoặc kể chuyện ( Câu chuyện học sinh chưa được đọc, được học ) từ một đến hai lần. Tôi yêu cầu học sinh chú ý nghe rồi làm các bài tập với nhiều mức độ khác nhau. Ví dụ : Nghe và kể lại câu chuyện : Giấu cày ( môn tập làm văn lớp 3 – tuần 15). Đầu tiên tôi kể câu chuyện lần một, học sinh nghe câu chuyện và trả lời các câu hỏi sau : - Trong câu chuyện có mấy nhân vật ? gồm có ai ? ( hai nhân vật đó là hai vợ chồng bác nông dân ) - xác định không gian xảy ra câu chuyện ? ( từ ngoài đồng về nhà ) - Xác định thời gian xảy ra câu chuyện ? ( vào buổi trưa ) - Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói thế nào ? ( bác nông dân nói to : “ Để tôi giấu cái cày vào bụi đã.” ) - Vì sao bác bị vợ trách ? ( Vợ trách bác vì bác đã giấu cày mà lại la to như thế thì kẻ gian biết lấy mất . ) - Khi thấy mất cày bác đã làm gì ? ( Bác chạy một mạch về nhà , nhìn trước ngó sau và thì thào với vợ : “Nó lấy mất cày rồi .” ) - Theo em câu chuyện đáng buồn cười ở điểm nào ? ( Bác nông dân ngốc nghếch khi giấu cày cần kín đáo để mọi người không biết, bác lại la thật to chỗ giấu cày, khi mất cày đáng lẽ bác phải hô to cho mọi người biết mà tìm giúp ba ... g ấm cả gian nhà” (tập đọc lớp 3) Tôi giúp học sinh cảm nhận cái hay trong câu thơ trên vào lúc tìm hiểu bài .Hình ảnh “Mẹ về” được so sánh với “Nắng mới”.Nắng mới là ánh nắng buổi sáng sớm ,khi có ánh nắng bầu trời trong sáng ,ấm áp .Hình ảnh mẹ về như ánh nắng ban mai toả hơi ấm ( sưởi ấm)cho toàn bộ vạn vật sau nhiều ngày bão . 2 Ngoài ra hứng thú với Tiếng việt,văn chương còn được tạo ra bằng cách kể cho học sinh nghe cuộc đời riêng của các nhà thơ,nhà văn nổi tiếng . Nguy?n Th? Quý Tru?ng Ti?u h?c Tu Tra Năm học: 2010-2011 13 Để học sinh hứng thú với việc đọc, tôi tổ chức cho học sinh thi đọc cá nhân, thi đọc giữa các nhóm. Tôi lắng nghe học sinh đọc nếu sai tôi kịp thời uốn nắn sửa chữa.Còn em nào đọc tốt đề nghị tuyên dương để khích lệ học sinh. Khi tôi đã khơi dậy cho học sinh sự hứng thú học tập thì học sinh sẽ chăm chú lắng nghe đọc tốt ,hiểu được nội dung bài học .Từ đó,tôi khai thác bài bằng cách yêu cầu học làm bài tập thực hành hoặc trả lời câu hỏi ,hay kể lại câu chuyên một cách có hệ thống rõ ràng ,mạch lạc . 2/ Giáo viên phân loại từng đối tượng học sinh trong lớp. Đối với học sinh đọc chậm còn phải nhẩm đánh vần thì tâm lí các em rất ngại đọc nhất là các bài văn dài vì thế tôi không bắt các em đọc nhiều. Mà hằng ngày tôi tranh thủ 15 phút đầu giờ, phân công bạn học tốt kèm nhau, hôm nay bạn này kèm thì ngày mai bạn khác kèm, luân chuyển nhau để tránh nhàm chán. Sau mỗi bài tập đọc tôi yêu cầu các em về nhà tập viết một đoạn trong bài đó hoặc tôi có thể gọi các em đọc nối tiếp một đoạn ngắn trong bài, đọc cá nhân từ đó để uốn nắn, rèn cho từng học sinh và kết hợp đọc theo nhóm để học sinh được tham gia vào nhiều lần đọc trong một tiết học. Đối với học sinh đọc bình thường , tâm lí của các em ngại thể hiện cảm xúc qua giọng đọc, Các em chỉ nghĩ biết đọc là được cho nên tôi cần khuyến khích , động viên các em bạo dạn, tự tin hơn. Đối với học sinh đọc tốt, tôi gọi những học sinh này đọc mẫu khi luyện đọc vì các em này bình tĩnh tự tin hơn . Tôi đòi hỏi các em này ở mức độ cao hơn như đọc diễn cảm thể hiện đúng giọng đọc của nhân vật, phù hợp với nội dung câu chuyện, lên, xuống giọng, ngắt nghỉ hợp lí. Lấy các em làm nhân tố điển hình để các bạn khác học tập, noi gương theo, từ đó giúp các em trong lớp đọc tốt hơn. Đối với học sinh chưa tích cực đọc sách, báo thì giáo viên có thể mượn về cho các em đọc 15 phút đầu giờ hoặc động viên, nhắc nhở các em ra chơi vào thư viện đọc. 3 3/ Luyện đọc đúng âm, vần, thanh địa phương thường lẫn lộn. Nguy?n Th? Quý Tru?ng Ti?u h?c Tu Tra Năm học: 2010-2011 14 Loại bài tập này thông thường được tiến hành qua các giờ chính tả hoặc tập đọc .Trước tiên tôi lựa chọn các âm ,vần , thanh địa phương mà các em thường lẫn lộn,phát âm sai chuẩn. Tôi xây dựng thành các câu ,hoặc đoạn bắt học sinh đọc đi đọc lại nhiều lần các câu và đoạn đo.ù Điều quan trọng là giáo viên phát âm phải chuẩn . Ví dụ :Để rèn phân biệt l/n tôi đọc cho học sinh nghe câu thơ : “ Lúa nếp là lúa nếp làng . Lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng.” Sau đó tôi yêu cầu học sinh đọc lại nhiều lần. Tôi lắng nghe học sinh đọc để uốn nắn sửa chữa. Qua đó giúp học sinh đọc đúng đọc, đọc chính xác. Từ đọc đúng, đọc chính xác dẫn đến việc viết đúng chính tả. 4/ Luyện đọc đúng, nhanh các câu hoặc đoạn có nhiều tiếng khó. Với chương trình mới hiện nay, người ta biên soạn các bài tập đọc có mật độ tiêng khó` trong bài,trong đoạn đọc rất cao đặc biệt là lớp 2,3.Có như vậy trình độ đọc của học sinh sẽ được nâng lên nhanh . Ví dụ : Bài “Nhớ lại buổi đầu đi học” (tập đọc lớp 3 tuần 6).Trong đoạn một của bài chỉ có hai câu mà có tới 6-7 từ khó đọc như :nao nức,mơn man,tựu trường,nảy nở ,mỉm cười,quang đãng.Trong quá trình học sinh nối tiếp đọc câu thì tôi theo dõi học sinh đọc để sửa lỗi phát âm(Nếu cần)kết hợp luyện đọc đúng từ ngữ khó đọc.Những từ ngữ ít học sinh đọc sai thì chỉ cần sửa cho từng cá nhân,nếu nhiều học sinh đọc sai thì cần hướng dẫn sửa chung cho cả lớp.Nếu tất cả học sinh đọc câu đều đúng và rõ ràng thì không nhất thiết phải đưa ra một số từ ngữ để “Luyện phát âm”như cách dạy cũ . 5/Luyện đọc các dấu câu đúng ngữ điệu . Dấu câu là hình thức ghi lại các kiểu câu phân loại theo mục đích nói.Do đó đọc đúng dấu câu chính là đọc đúng ngữ điệu của các kiểu câu,loại bài tập này thường được tiến hành qua các giờ tập đọc-kể chuyện.Trước tiên, tôi đọc mẫu bài văn hoặc đoạn văn mà các em chưa được học . Tôi chú ý đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu,học sinh nghe và nhận biết từng loại câu . Sau đó học sinh có thể đọc đúng ngữ điệu của mỗi câu với giọng phù hợp. 4 Nguy?n Th? Quý Tru?ng Ti?u h?c Tu Tra Năm học: 2010-2011 15 Ví dụ: Khi dạy bài : “Người liên lạc nhỏ” (lớp 3 tuần 14).Tôi chú ý nhấn giọng(lên giọng ) các từ ngữ cuối câu hỏi,câu cảm,câu cầu khiến,còn các câu kể đọc với giọng bình thường: -Nào,bác cháu lên đường! -Bé con đi đâu sớm thế? -Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! Học sinh nghe và nhận ra mạch đọc của giáo viên từ đó học sinh vận dụng thực hành đọc tốt hơn,nhấn giọng phù hợp với từng kiểu câu. 6/ Luyện kĩ năng đọc diễn cảm. Chương trình khối lớp 3, không yêu cầu học sinh đọc diễn cảm mà chỉ yêu cầu học sinh đọc đúng rõ ràng và lưu loát. Song tùy tình hình, điều kiện cụ thể của từng lớp mà giáo viên có thể lựa chọn, hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm ở phần luyện đọc lại. Để hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm tôi giúp học sinh cảm nhận nội dung chính của bài văn, bài thơ để từ đó xác định giọng đọc: (vui tươi, nhí nhảnh, hay trang trọng, hóm hỉnh, châm biếm hay buồn rầu)để lựa chọn đúng nhịp đọc ( nhanh, chậm, khẩn trương hay vừa phải) để nhấn giọng ( hoặc đọc với cường độ mạnh hơn,hoặc nhỏ hơn, dịu dàng hơn.) Ví dụ : Bài “ Các em nhỏ và cụ già” ( Lớp 3 tuần 8) Khi dạy bài này , tôi hướng dẫn học sinh đọc lời của các em nhỏ với giọng vui tươi, nhí nhảnh, nhịp đọc khẩn trương, nhấn giọng ở các từ cuối câu hỏi. Còn lời nói của cụ già thì đọc với giọng buồn rầu, nhịp đọc chậm chạp, giọng nhỏ và yếu ớt. 7/ Rèn luyện năng lực đọc hiểu. Để giúp học sinh định hướng hoạt động đọc hiểu, tôi cần nêu rõ câu hỏi hoặc giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh trước khi đọc( đọc câu, đoạn hay khổ thơ nào, đọc để biết, hiểu, nhớ điều gì) Sau khi học sinh đọc thầm, tôi có thể yêu cầu học sinh trả lời , trao đổi ngay trước lớp hoặc nêu ý kiến trong tổ rồi cử đại diện phát biểu ( Tùy đặc điểm, mức độ của câu hỏi, bài tập trong sách giáo khoa). Cuối cùng tôi chốt lại ý chính để học sinh nắm vững ( có thể yêu cầu học sinh yếu, kém nhắc lại). Câu hỏi, bài tập trong sách giáo khoa có thể được tách thành những Nguy?n Th? Quý Tru?ng Ti?u h?c Tu Tra Năm học: 2010-2011 16 5 ý nhỏ( hoặc điều chỉnh dẫn dắt bằng câu hỏi phụ) Ví dụ : câu hỏi trong bài “ Giọng quê hương” ( Tập đọc lớp 3 tuần 10) la:ø những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương? Tôi cho học sinh đọc lại đoạn cuối bài và dẫn dắt học sinh bằng các câu hỏi : Khi nghe anh thanh niên nhắc đến người mẹ, người trẻ tuổi có thái độ như thế nào? Thuyên và Đông có thái độ ra sao? Những chi tiết đó cho thấy các nhân vật có tình cảm gì đối với quê hương? IV/ KẾT QUẢ : Việc rèn kĩ năng đọc cho học sinh tiểu học được hình thành ở tất cả các môn học .Trong mỗi tiết học đòi hỏi người giáo viên phải khéo léo tổ chức giờ học sao cho đạt mục tiêu mà vẫn giữ đúng khuôn khổ thời gian quy định .Điều quan trọng là giáo viên phải tạo được không khí sôi nổi hứng thú,nhẹ nhàng phát huy tính tích cực tự giác ,sáng tạo của học sinh. Trên đây là giải pháp mà tôi đã áp dụng trong quá trìnhgiảngdạy,học sinh lớp tôi đã có sự chuyển biến rõ rệt ,từ 15% số học sinh đọc to, đọc đúng , rõ ràng, lưu loát hiểu được nội dung và làm bài tốt nay đã tăng lên 35% số học sinh. Từ những em còn đọc chậm, đọc ngắc ngứ , đọc còn phải đánh vần nay đã tiến bộ rõ rệt, Không còn học sinh yếu về môn đọc. Số học sinh còn lại tích cực, tự giác luyện đọc nhiều hơn, đọc to hơn, đọc rõ ràng lưu loát hơn, và biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ,các em đã mạnh giạn tự tin khi đọc hơn.Trong lớp các em đã tập trung chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, đọc hiểu và làm bài tốt hơn. Các em đã biết chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuy kết quả chưa cao nhưng đó là sự nỗ lực của thầy và trò trong thời gian qua . Dù sao bản thân tôi kinh nghiệm trong giảng dạy chưa có là bao , mong được sự góp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp ./. Tu Tra Ngày 09/01/08 Người viết Nguy?n Th? Quý Tru?ng Ti?u h?c Tu Tra Năm học: 2010-2011 17 Nguyễn Thị Nga 6
Tài liệu đính kèm: