PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta được biết việc nâng cao chất lượng dạy và học là một trong những việc làm rất quan trọng góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.Chính vì vậy, trong nhieàu naờm daùy hoc baỷn thaõn toõi ủaừ trăn trở, suy nghĩ, chưa hài lòng với chất lượng giờ dạy nên đã miệt mài nghiên cứu, tìm tòi những sáng kiến mới, những kinh nghiệm hay nhằm đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc thù của môn học và phù hợp với nhận thức của học sinh, giúp các em học tập một cách tự giác, nhẹ nhàng, tự nhiên mà lại hiệu quả. Đây là một trong những yêu cầu cấp thiết của ngành giáo dục nói chung và bậc tiểu học nói riêng.
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Như chỳng ta được biết việc nâng cao chất lượng dạy và học là một trong những việc làm rất quan trọng góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.Chính vì vậy, trong nhieàu naờm daùy hoc baỷn thaõn toõi ủaừ trăn trở, suy nghĩ, chưa hài lòng với chất lượng giờ dạy nên đã miệt mài nghiên cứu, tìm tòi những sáng kiến mới, những kinh nghiệm hay nhằm đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc thù của môn học và phù hợp với nhận thức của học sinh, giúp các em học tập một cách tự giác, nhẹ nhàng, tự nhiên mà lại hiệu quả. Đây là một trong những yêu cầu cấp thiết của ngành giáo dục nói chung và bậc tiểu học nói riêng. Do từ lớp 1 cỏc em mới chỉ đọc thụng viết thạo, chưa hiểu nghĩa của từ do vậy việc tập cho cỏc em sử dụng từ chớnh xỏc đỳng văn cảnh rất cần thiết để cỏc em núi và viết đủ cõu, đủ ý trọn vẹn. Để làm nền tảng tiền đề cho cỏc em học tốt cỏch viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 cõu ở phõn mụn tập làm văn lớp 2 cũng như khi lờn lớp 3. Vỡ vậy dạy phõn mụn luyện từ và cõu ở lớp 2 - GV cần tập trung tổ chức cho học sinh cỏc hoạt động mang tớnh thực hành là chớnh. Đõy là nột mới là vấn đề đặt ra đũi hỏi cú sự suy nghĩ, tỡm tũi đầu tư nhiều thời gian và cụng sức mới thực hiện cú hiệu quả cỏc nhúm bài tập trờn qua 1 tiết dạy trờn lớp. Qua gần nhiều năm giảng dạy lớp 2, từ khi thực hiện chương trỡnh thay SGK mới đến nay. Từ tỡnh hỡnh thực tế học tập của học sinh ở lớp học. Bản thõn đó suy nghĩ tỡm ra moọt số biện phỏp để gúp phần dạy tốt cỏc nhúm bài tập về từ và cõu ở phõn mụn luyện từ và cõu ở lớp 2. Qua thực tế giảng dạy lớp 2 nói chung và ở môn Tiếng Việt 2 nói riêng, tôi nhận thấy rằng: sách giáo khoa Tiếng Việt 2 giúp học sinh hình thành kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe- nói- đọc- viết), kĩ năng thực hành giao tiếp cụ thể. Nội dung sách giáo khoa tinh giản, tích hợp các kiến thức thiết thực mang tính cập nhật, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học trong thời đại mới hiện nay. Đối với học sinh lớp 2, vốn từ của các em còn rất hạn chế, việc tìm hiểu và sử dụng từ còn lúng túng, gặp rất nhiều khó khăn cần phải được bổ sung và phát triển để đáp ứng nhu cầu học tập và giao tiếp. Muốn nói hay, viết giỏi đều phải dùng từ. Từ là vật liệu để cấu thành ngôn ngữ. Hiểu được nghĩa của từ đã khó, còn phải biết dùng từ như thế nào cho hợp văn cảnh, đúng ngữ pháp còn khó hơn. Cho nên, việc dạy cho học sinh nắm vững Tiếng Việt không thể không coi trọng việc dạy phân môn luyện từ và câu, đặt nền móng cho việc tiếp thu tốt các môn học khác ở các lớp học trên. Để dạy học luyện từ và câu ở lớp 2 có hiệu quả, không những đòi hỏi người thầy phải biết cách khai thác từ ngữ qua vốn sống của trẻ nhằm xây dựng hệ thống kiến thức trên cơ sở khai thác qua các câu có từ thuộc chủ đề nhằm bổ xung, củng cố, khắc sâu hệ thống kiến thức cho trẻ. Ngoài ra người giáo viên phải biết phối hợp một cách linh hoạt các phương pháp đặc trưng của môn học như phương pháp đóng vai, phương pháp thảo luận nhóm, hỏi đáp theo cặp, tổ chức trò chơi để học sinh được thực sự tham gia xử lí các tình huống có vấn đề, lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả. Một trong những hoạt động tạo được hứng thú học tập cho học sinh rất hiệu quả, học sinh học mà chơi, chơi mà học, nâng cao chất lượng giờ dạy đó là hoạt động trò chơi của học sinh trong học tập. Xuất phát từ những vấn đề trên tôi chọn chủ đề “Thiết kế một số trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở môn luyện từ và câu lớp 2” để làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn luyện từ và câu lớp 2 ở trường Tiểu học. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Một số biện pháp tổ chức trò chơi nhằm nâng cao chất lượng môn luyện từ và câu lớp 2 Trường Tiểu học. - Học sinh lớp 2A, 2B,2C Trường toõi coõng taực. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu tầm quan trọng tổ chức trò chơi nhằm nâng cao chất lượng môn luyện từ và câu lớp 2 Trường Tiểu học. - Thực trạng việc học phân môn luyện từ và câu lớp 2 ở trường Tieồu hoùc . - Một số trò chơi nhằm nâng cao chất lượng môn luyện từ và câu lớp 2 Trường Tiểu học. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. - phương pháp thực nghiệm. - phương pháp điều tra khảo sát, thống kê. - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm. Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Cơ sở lý luận VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I.1 Cơ sở lý luận Xuất phát từ thực tiễn của công cuộc đổi mới đất nước cần có những con người lao động năng động sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với điều kiện đổi mới đang diễn ra hàng ngày. Trong khi đó cách dạy truyền thống như hiện nay mặc dù có đổi mới song chất lượng vẫn còn thấp so với yêu cầu thực tế. Vì vậy, cùng với việc đổi mới nội dung chương trình thì đổi mới phương pháp dạy học đặc biệt là tổ chức trò chơi trong mỗi tiết học có một vị trí hết sức quan trọng và cần thiết, đây là việc làm thiết thực góp phần nâng cao chất lượng dạy học cũng như thực hiện được mục tiêu giáo dục mà Đảng và nhà nước, ngành đề ra. Trong quá trình dạy học nói chung và dạy học phân môn luyện từ câu nói riêng, giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn hoạt động của học sinh, mọi học sinh đều hoạt động học tập để phát triển năng lực cá nhân. Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân để học sinh chiếm lĩnh tri thức rồi vận dụng các tri thức đó vào thực hành. Tạo cho học sinh thói quen tự giác, chủ động, không rập khuôn máy móc, biết tự đánh giá và đánh giá kết quả của mình, của bạn. Đặc biệt là giúp học sinh có niềm tin, niềm vui trong học tập. Đồng thời tạo điều kiện để học sinh phát huy năng lực sở trường của mình, biết áp dụng kiến thức mới trong bài học vào thực tế dời sống xã hội. Phân môn luyện từ và câu là một phân môn không thể thiếu của chương trình tiểu học. Bởi vậy giáo viên phải tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động dưới sự trợ giúp của dụng cụ, đồ dùng học tập để từng học sinh hoặc từng nhóm học sinh phát hiện và chiếm lĩnh nội dung học tập rồi thực hành vận dụng nội dung đó. I.2. Cơ sở thực tiễn - Phõn mụn luyện từ và cõu lớp 2 ở chương trỡnh tiểu học mới khụng cú bài học lý thuyết. Do vậy việc giải quyết cỏc bài tập khụng phải để rỳt 1-2 đơn vị kiến thức sơ giản cần cung cấp cho HS học thuộc và ghi nhớ mà những kiến thức được cung cấp cho HS thụng qua cỏc bài tập thực hành, yờu cầu rốn kĩ năng thực hành là yờu cầu cơ bản trong quỏ trỡnh hướng dẫn HS làm bài tập. Nội dung bài tập luyện từ và cõu bỏm sỏt chủ điểm học trong tuần, giỳp cho HS cú diều kiện làm cỏc bài tập mở rộng vốn từ, dựng từ đặt cõu theo chủ điểm Đũi hỏi GV phải giỳp HS hiểu chắc yờu cầu của bài tập, phải cú úc tư duy sỏng tạo mới thực hành bài tập đạt hiệu quả. Vậy quỏ trỡnh xỏc định yờu cầu của mỗi bài tập và mục tiờu của bài học, GV cần chỳ ý tớnh " tớch hợp" nhất là tớch hợp cỏc kiến thức và kĩ năng trong tiết học và những kiến thức kĩ năng đó học trước đú, giỳp HS hiểu và vận dụng kiến thức để làm bài tập một cỏch phự hợp. 1. Thuận lợi : a/ Đối với học sinh : - 100% học sinh cú đầy đủ sỏch giỏo khoa và vở bài tập - 100% học sinh được học 2 buổi / ngày cú thời gian rốn luyện thực hành tại lớp những kiến thức cỏc em chưa nắm vững. - Được sự quan tõm của BGH nhà trường , giỏo viờn cựng cha mẹ học sinh. b/ Đối với giỏo viờn: - Cú đủ SGK, SGV và cỏc tài liệu tham khảo. - Được sự quan tõm, chỉ đạo của PGD và nhà trường. - Là giỏo viờn giảng dạy lớp 2 nhiều năm, tụi luụn luụn tỡm tũi ,học hỏi để trao đổi kinh nghiệm, khụng ngừng tự rốn luyện mỡnh, từng bước nõng cao nghiệp vụ để vững vàng về chuyờn mụn, luụn nhiệt tỡnh và cú tõm huyết đối với việc dạy học. 2. Khú khăn - Nội dung chương trỡnh yờu cầu cao so với HS đại trà lớp 2 ở vựng nụng thụn. - Đồ dựng dạy học ở phõn mụn này còn thiếu rất nhiều nờn việc chữa bài cũng như tổ chức cỏc hoạt động học tập cho học sinh rất khú khăn. - HS nghốo của lớp tương đối nhiểu cũng ảnh hưởng một phần đến việc học tập của cỏc em. - Về phía học sinh, do địa bàn miền núi, kinh tế còn khó khăn học sinh đến trường gia đình chỉ phó mặc cho nhà trường. Số học sinh tự giác tích cực không nhiều nên từ đó dẫn đến chất lượng học tập của các em chưa cao. - HS từ lớp 1 cỏc em cũng được tiếp cận chương trỡnh thay SGK mới. Song cỏc em cũng vẫn ngỡ ngàng, lỳng tỳng với cỏc phõn mụn học mới ở lớp 2 như Luyện từ và Cõu, tập làm văn... Nhưng đặc biệt là phõn mụn luyện từ và cõu. - Việc thực hành làm bài tập của cỏc em cũn những hạn chế sau: + Cỏc em đọc yờu cầu của bài tập- Chưa xỏc định yờu cầu của từng bài tập. + Vốn từ của cỏc em cũn hạn chế - chưa cú kinh nghiệm rỳt từ loại ở cỏc bài tập đọc- chớnh tảĐó học trong tuần hoặc cựng chủ điểm đó học. + Khả năng đặt và tạo lập cõu của cỏc em cũn quỏ chậm. Qua năm học này lớp tụi chỉ cú đối tượng học sinh giỏi mới tỡm từ đỳng nghĩa, đặt và tạo lập cõu đủ ý trọn vẹn ngay ở tiết học. Cũn đối tượng học sinh khỏ đặt cõu cũn gũ bú trong khuụn khổ, chưa mở rộng được nhiều vốn từ, đặt cõu khụng hay. Khả năng của học sinh trung bỡnh khú tỡm được từ và đặt cõu ngay ở tiết học mà phải trải qua một thời gian rốn luyện ở buổi học thứ hai trong ngày mới quen được cỏch tỡm từ và hiểu nghĩa của từ rồi mới đặt được cõu theo mẫu. Vậy mức độ tiếp thu kiến thức ở phõn mụn luyện từ và cõu của từng đối tượng học sinh trong lớp trong năm học này cũn quỏ thấp cụ thể như sau : GIỎI KHÁ TRUNG BèNH YẾU S. lượng Mức độ tiếp thu S. lượng Mức độ tiếp thu S. lượng Mức độ tiếp thu S. lượng Mức độ tiếp thu 6 100% 9 90% 10 20% 5 00% Trong thực tế giảng dạy mà đặc biệt là qua những lần thao giảng ở trường của bản thân tôi nhận thấy: Các hình thức tổ chức hoạt động học tập trong giờ học Luyeọn tửứ vaứ caõu còn đơn điệu, việc sử dụng hình thức trò chơi trong việc dạy Luyeọn tửứ vaứ caõu chưa thực sự được chú trọng mà đang còn mang tính hình thức, sở dĩ có tình trạng trên là do bản thân cũng như một vài đồng chí giáo viên chưa thấy hết ý nghĩa, tác dụng của trò chơi trong giờ học Luyeọn tửứ vaứ caõu. - Bên cạnh đó giáo viên không được tập huấn về thiết kế trò chơi, mặt khác trình độ giáo viên lại không đồng đều. - Đối với một số giáo viên trong giờ học cũng như ở một số tiết thao giảng có thi ... ừ. A. Mục đích: - Mở rộng vốn từ bằng cách ghép tiếng. - Rèn khả năng nhận ra từ, rèn tác phong nhanh nhẹn. B. Chuẩn bị : - Dựa theo bài tập 1, tiết luyện từ và câu tuần 12 ( sách giáo khoa TV 2 tập 1- T99) Giáo viên làm các bộ quân bài ghi tiếng ( đủ cho số nhóm học sinh tham gia thi); mỗi bộ quân bài có kích thước khoảng 5 cm x 15 cm . Mỗi bộ gồm 24 quân ghi các tiếng sau: yêu (8 quân); thương (4 quân); quý (3 quân); mến ( 6 quân); kính (3 quân). - Băng dính để ghép 2 quân bài ghi tiếng thành một từ (2 tiếng). C. Cách tiến hành: 1. Căn cứ vào số bộ quân bài đã chuẩn bị, giáo viên lập các nhóm thi ghép tiếng thành từ (mỗi nhóm khoảng 4; 5 học sinh ); Cử nhóm trưởng điều hành và vào ban giám khảo. VD: Có 4 bộ quân bài- lập 4 nhóm thi- cử 4 nhóm trưởng tham gia vào ban giám khảo cùng với giáo viên . 2. Giáo viên nêu yêu cầu: - Mỗi nhóm có 1 bộ quân bài ghi các tiếng dùng để ghép thành các từ có 2 tiếng, các nhóm dùng bộ quân bài để ghép từ (xếp lên mặt bàn, hoặc dùng băng dính để ghép 2 quân bài ghi tiếng lại để thành 1 từ). - Sau khoảng 5 phút, các nhóm dừng lại; ban giám khảo (Giáo viên cùng các nhóm trưởng) lần lượt đi đến từng nhóm để ghi kết quả và cho điểm (cứ xếp được 1 từ đúng, được 1 điểm). 3. Giáo viên trao các bộ bài cho các nhóm thi ghép từ; phát lệnh ''bắt đầu'' cho các nhóm làm bài. Ban giám khảo đánh giá kết quả ghép từ theo nội dung bộ bài đã chuẩn bị (mục B) như sau: - Ghép đúng, đủ 12 từ (mỗi từ có 2 tiếng) VD: Yêu thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu, kính yêu, yêu kính, yêu quý, quý yêu, thương mến, mến thương, quý mến, kính mến. - Ghép đúng mỗi từ được 1 điểm; đúng cả 12 từ được 12 điểm. - Dựa vào điểm số, ban giám khảo xếp giải nhất, nhì, ba, (hoặc đồng giải nhất, nhì, ba) 5. Trò chơi: Xếp từ theo nhóm. A. Mục đích: - Nhận biết nghĩa của từ bằng cách tìm ra những điểm giống nhau của sự vật mà từ gọi tên. - Rèn trí thông minh, khả năng phân tích, khái quát nhanh của đối tượng. B. Chuẩn bị : - Làm các thẻ quân bài trên mỗi thẻ ghi một từ cần phân nhóm. VD: Chia các từ sau thành 2 nhóm: +Ngô, khoai, bắp cải, bí. + Ngô, lúa , su su, sắn, mướp - Số lượng người chơi là 2 nhóm chơi; mỗi người chơi đều có bút để đánh dấu C. Cách tiến hành : 1. Giáo viên phát cho mỗi người (nhóm) chơi một bộ bài hoặc một bảng từ, nêu luật chơi. VD: Dựa vào những đặc điểm của các loại cây được gọi tên trong bộ bài (bảng từ) hãy sắp xếp các từ trong bộ bài thành 2; 4 nhóm. 2. Mỗi người (nhóm) chơi cầm bảng từ hoặc bày các quân bài ra, đọc một lượt các từ rồi dựa đặc điểm giống nhau của sự vật, hành động.(cũng là nghĩa của từ ghi trong bảng hoặc trong các quân bài); Xếp các quân bài theo các nhóm hoặc dùng bút đánh dấu các từ trong bảng theo nhóm (1; 2) 3. Hết thời gian quy định (khoảng 3 phút) cá nhân (nhóm) nào phân loại được đúng và nhanh sẽ được tính điểm và được khen thưởng (mỗi từ phân loại đúng được tính 1 điểm) * Chú ý: trò chơi áp dụng cho các tiết luyện từ và câu sách giáo khoa TV 2 tập 2. - Tuần 23 T45 (bài tập 1) - Tuần 26 T 73 (bài tập 1) 6. Trò chơi: đặt câu theo tranh A. Mục đích: - Luyện cho học sinh biết dựa vào ý mà các bức tranh gợi ra, đặt được câu đúng ngữ pháp, đúng nội dung tranh. - Rèn kĩ năng quan sát, tìm ý, đặt câu, luyện tác phong nhanh nhẹn. B. Chuẩn bị : - Tranh vẽ dùng để đặt câu theo tranh đã được phóng to (theo sách giáo khoa TV 2). - Các băng giấy, hồ dán để đính băng giấy lên bảng; bút dạ để viết câu lên băng giấy. - Tên các nhóm chơi ghi sẵn lên bảng lớp (khoảng 3; 4 nhóm chơi mỗi nhóm 3; 4 người) C. Cách tiến hành : 1. Giáo viên phát cho mỗi nhóm 4 hoặc 5 băng giấy để viết câu (hoặc yêu cầu viết lên bảng lớp) và hướng dẫn cách chơi. - Treo bức tranh lên bảng, yêu cầu các nhóm quan sát. - Mỗi nhóm chơi nhanh chóng suy nghĩ để đặt câu (có thể viết câu kể hoặc câu hỏi) và viết câu của mình lên băng giấy rồi dán lên bảng lớp đúng cột ghi tên nhóm mình (nếu không có giấy, mỗi nhóm viết các câu lên bảng lớp). 2. Hết thời gian chơi (khoảng 5 – 7 phút) giáo viên cùng các nhóm đánh giá, rà soát từng câu trên bảng. Nhóm nào có số lượng câu đặt đúng ngữ pháp, đúng nội dung, tranh nhiều nhất sẽ đựoc thắng cuộc. VD: Trò chơi có thể áp dụng cho các bài tập 3; Tiết LTVC tuần 1 (TV2 tập 1- trang9) -Bài tập 3 – tiết LTVC tuần 30 TV2 tập 2 T104 7. Trò chơi: Thi đặt câu theo mẫu: (Ai là gì?) A. Mục đích: - Rèn kĩ năng nói, viết câu đúng mẫu: Ai là gì? có sự tương hợp về nghĩa giữa thành phần chủ ngữ và thành phần vị ngữ. - Luyện óc so sánh, liên tưởng nhanh, tác phong nhanh nhẹn. B. Chuẩn bị : - Giáo viên chuẩn bị một số từ ngữ (danh từ, ngữ danh từ) phù hợp với đối tượng học sinh lớp 2, phục vụ cho việc dạy các bài tập đặt câu theo mẫu Ai là gì? trong sách giáo khoa TV2 C. Cách tiến hành : - Những người chơi chia thành từng cặp (2 người) hoặc thành 2 nhóm (A; B) Người thứ nhất hoặc học sinh ở nhóm thứ nhất nêu vế đầu. (VD: Học sinh) ; người thứ 2 (hoặc học sinh ở nhóm thứ 2) nêu vế thứ (VD: Là người đi học). Sau đó 2 người (hoặc 2 nhóm) đổi lượt cho nhau. Người nào (hoặc nhóm nào) không nêu được sẽ bị trừ điểm. Hết giờ chơi, ai hoặc nhóm nào được nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc. * Chú ý: Các kiểu mẫu câu khác (Ai làm gì? Ai thế nào?) có thể tiến hành tương tự. Phần III . Kết luận –KIẾN NGHỊ Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn áp dụng các trò chơi phù hợp trong mỗi bài tập, mỗi tiết dạy. Kết quả thu được là các em tiếp thu bài tốt, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh , giúp các em học tập một cách tự nhiên, nhẹ nhàng và hiệu quả. Chất lượng học sinh học môn Tiếng Việt nâng lên rõ rệt. Câu văn của các em ít có từ dùng sai hơn. Đặc biệt rèn kĩ năng nói, diễn đạt của các em rất mạch lạc, phong phú, tự nhiên. Nhiều câu văn hay, từ ngữ gây sự bất ngờ thú vị, có sức gợi cảm lớn. Điều đó chứng tỏ vốn từ của các em được nâng lên, các em biết sử dụng vốn từ một cách hợp lý hơn, sinh động hơn. Sau mỗi giờ học gây được sự sảng khoái ham thích học tập. Để có kết quả, tôi tiến hành khảo sát tại lớp 2A,2B,2C kết quả đạt được như sau: Loại Lớp Sĩ số G K T B Y Giải nghĩa từ Đặt câu Được Chưa được Được Chưa được 2A 24 9 12 3 0 24 0 24 0 2B 24 5 9 10 2 22 2 23 1 2C 20 4 5 10 1 18 2 19 1 Với phân môn luyện từ và câu, để học sinh lớp 2 bước đầu có được vốn từ phong phú, dùng từ tương đối chuẩn xác, có chọn lọc nhằm giúp các em học tốt tiếng mẹ đẻ cũng như các môn học khác thì không thể ''nhồi nhét'' một cách cứng nhắc kiến thức vào đầu học sinh mà đòi hỏi cả giáo viên và học sinh phải kiên trì. Học sinh phải thực hành nhiều tạo thói quen, từ đó hình thành kĩ năng, kĩ xảo. Tuỳ theo từng bài, từng đối tượng học sinh để có những phương pháp và những hình thức, trò chơi khác nhau thích hợp giúp học sinh nắm vững kiến thức. Để đạt được điều đó trong việc dạy và học phân môn Luyeọn tửứ vaứ caõu cần lưu ý: * Đối với giáo viên : - Phải hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ của phân môn (củng cố và mở rộng vốn từ, giải nghĩa từ, sử dụng từ) để có các hình thức tổ chức và phương pháp dạy cho phù hợp, tránh dạy nhồi nhét, cứng nhắc áp đặt; mất hứng thú cho trẻ. - Giáo viên phải tự trau dồi cho mình có kiến thức từ ngữ phong phú, ngôn ngữ phải chuẩn xác, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, trong sáng gần gũi đời sống ngôn ngữ trẻ thơ. - Xác định rõ mục tiêu của tiết dạy để chuẩn bị bài dạy một cách chu đáo và đầy đủ các phương tiện dạy học phục vụ cho bài dạy, ở mỗi bài dạy, giáo viên phải xác định được: Bài dạy cần những gì? và dạy như thế nào? Để tiết dạy nhẹ nhàng, tự nhiên và hiệu quả từ đó lựa chọn phương pháp và cách tổ chức các trò chơi phù hợp với nội dung bài học, tâm sinh lý lứa tuổi học sinh - Biết cung cấp chọn lọc vừa phải số lượng từ ngữ theo chủ đề, song cũng phải biết lựa chọn những từ xa lạ không cần thiết với vùng địa lý, với cuộc sống hàng ngày của trẻ chỉ mang tính chất cung cấp để tham khảo, khi cần dùng tới. Coi trọng nguyên tắc dạy học vừa sức nhằm phát huy tiềm lực và năng khiếu tiếng Việt ở mỗi học sinh. - Phân loại đối tượng học sinh trong lớp (vốn từ, đặt câu) để có biện pháp giúp đỡ, động viện sự cố gắng của các đối tượng trong lớp. - Biết lựa chọn hệ thống phương pháp và hình thức dạy học phù hợp với nội dung bài dạy và đối tượng học sinh trong lớp tạo nên sự hoạt động đồng bộ giữa thầy và trò, tạo sự hứng thú học tập của học sinh một cách tự nhiên, thoải mái. Để đạt yêu cầu đó yêu cầu giáo viên phải biết khai thác vốn kiến thức của trẻ vào việc xây dựng kiến thức bài học. * Đối với học sinh : - Phải tích cực học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Đầy đủ sách giáo khoa và đồ dùng học tập của các môn học. - Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp rèn luyện cho mình phương pháp học tập tích cực, bản lĩnh tự tin, biết ứng xử thông minh các tình huống trong cuộc sống. * Đối với các cấp lãnh đạo: - Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ thông qua việc bồi dưỡng thường xuyên và hội nghị chuyên đề để từng bước tháo gỡ khó khăn, nâng cao chất lượng giờ dạy. Treõn ủaõy laứ moọt soỏ kinh nghieọm nhoỷ maứ baỷn thaõn toõi ủuực ruựt ủửụùc trong quaự trỡnh giaỷng daùy chaộc chaộn ủang coự nhieàu thieỏu soựt. Vaọy toõi raỏt mong hoọi ủoàng khoa hoùc cuỷa trửụứng vaứ phoứng ủoựng goựp yự kieỏn ủeồ ủeà taứi ủửụùc hoaứn chổnh hụn vaứ thieỏt thửùc hụn coự hieọu quaỷ hụn. Toõi xin chaõn thaứnh caỷm ụn. Ngày 10/04/ 2011 Mục lục Trang PhầnI. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài...............................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................2 Phần II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2 I.1: Cơ sở lý luận........................................................................2 I.2.: Cơ sở thực tiễn..........................................................3 II: Bieọn phaựp thửùc hieọn..4 III: Thiết kế một số trò chơi trong dạy học LT&C lớp2.............8 Phần III. Kết luận- kiẾN NGHỊ
Tài liệu đính kèm: