1. Đọc thầm bài: “Đường vào bản” SGK trang 150-151
( Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn muaftrong veo. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Bên đường là sườn núi thoai thoải. Núi ứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.)
Theo VI HỒNG
2. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: đoạn văn trên tả cảnh vùng nào?
a. Vùng núi b. Vùng biển c. Vùng đồng bằng
Trường TH Trần Quốc Toản Thứ ...ngày tháng..... năm 2011. Họ và tên:...................................... THI GIỮA HỌC KỲ I Lớp : ..................3....................... Môn thi : Tiếng Việt Thời gian :60 phút Điểm Lời phê của thầy ( cô) giáo. Đọc Viết Chung I/ PHẦN KIỂM TRA ĐỌC II/ ĐỌC THÀNH TIẾNG: (HS bốc thăm bài đọc trước lớp) A.ĐỌC – HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 1. Đọc thầm bài: “Đường vào bản” SGK trang 150-151 ( Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn muaftrong veo. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Bên đường là sườn núi thoai thoải. Núi ứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.) Theo VI HỒNG 2. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: đoạn văn trên tả cảnh vùng nào? a. Vùng núi b. Vùng biển c. Vùng đồng bằng Câu 2: Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì? a. Tả con suối b. Tả con đường c. Tả ngọn núi Câu 3: Vật gì nằm ngang đường vào bản? a. Một ngọn núi b. Một rừng vầu c. Một con suối Câu 4: Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh? a. Một hình ảnh b. Hai hình ảnh c. Ba hình ảnh Câu 5: Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh? a/ Nước trườn qua ké đá , lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xoá như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. b/ Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. c/ Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp dày như ống đũa III/ KIỂM TRA VIẾT: A.Chính tả ( Nghe - viết) Bài: Rừng cây trong nắng (Theo Đoàn Giỏi- Trang 148- SGK) B. Tập làm văn ( Chọn 1 trong 2 đề) Đề 1: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (Từ 7 đến 10 câu).Kể về việc học tập của em trong học kỳ I Đề 2: Haõy viết một đoạn văn (từ 5 – 7 caâu) kể về tình caûm cuûa boá meï hoaëc ngöôøi thaân cuûa em ñoái vôùi em theo gợi yù sau: a/Trong gia ñình, ai laø ngöôøi thöông em nhaát? b/Hình daùng ngöôøi ñoù nhö theá naøo? Tính tình cuûa ngöôøi ñoù ra sao? c/Ngöôøi ñoù bao nhieâu tuoåi? d/ Ngöôøi ñoù ñoái vôùi em nhö theá naøo? e/ Em ñoái vôùi ngöôøi ñoù nhö theá naøo? Trường tiểu học Trần Quốc Toản Thứ ngày....... tháng12 năm2011 Họ và tên:......................................... THI CUỐI HỌC KỲ I Lớp : .............................................. Môn thi : Toán Thời gian : 60 phút ĐIỂM Lời phê của thầy ( cô) giáo Bài 1 : Tính nhẩm (2 điểm) 7 x 3 = 56 : 8 = 8 x 3 = 18 : 2 = 6 x 6 = 81 : 9 = 4 x 9 = 42 : 6 = 5 x 9 = 12 : 6 = 3 x 6 = 50 : 5 = Bài 2 : Đặt tính rồi tính ( 2 điểm) 39 x 6 934 : 4 427 x 2 868 : 7 .......... ... .. .. ... .. .. ... .. .. ... .. Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức ( 4 điểm) a) 15 x 5 : 5 = b) 28 + 6 x 2 = . = =.. c) 169 – (29 + 50) = d) (27 : 3) x 4 = = . = . Bài 4 : Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng và giải bài toán (2 điểm) Năm nay bà 80 tuổi. Mẹ em bằng 1 tuổi của bà . Hỏi năm nay mẹ em bao 2 nhiêu tuổi ? Cả bà và mẹ bao nhiêu tuổi ? Tóm tắt Bài giải ...... .. .. . .. . .. . .. . ĐÁP ÁN MÔN TOÁN KHỐI 3 Bài 1 : Tính nhẩm trong bản (2 điểm) 7 x 3 = 21 56 : 8 = 7 8 x 3 = 24 18 : 2 = 9 6 x 6 = 36 81 : 9 = 9 4 x 9 = 36 42 : 6 = 7 5 x 9 = 45 12 : 6 = 2 3 x 6 = 18 50 : 5 = 10 Bài 2 : Đặt tính rồi tính ( 2 điểm) 39 x 6 934 : 4 427 x 2 868 : 7 39 934 4 427 868 7 X 6 13 233 (dư 2) x 2 16 124 234 14 854 28 2 0 * Học sinh làm đúng kết quả, cho 2 điểm. Sai một phép tính trừ 0,5 điểm. Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức ( 4 điểm) a) 15 x 5 : 5 = 75: 5 b) 28 + 6 x 2 = 28 + 12 = 15 = 40 c) 169 – (29 + 50) = 169 - 79 d) (27 : 3) x 4 = 9 x 4 = 90. = 36 * Học sinh thực hiện đúng thứ tự tính và đúng kết quả, cho 4 điểm. Sai 1 bài trừ 1 điểm. Bài 4 : Tóm tắt và giải bài toán (2 điểm) Tóm tắt Bài giải 80 tuổi Số tuổi mẹ năm nay là: Bà 80 : 2 = 40 ( tuổi ) Mẹ .tuổi? Cả bà và mẹ có số tuổi là: tuổi ? 80 + 40 120 ( tuổi ) Đáp số: 120 tuổi. * Học sinh tóm tắt, lời giải, phép tính, đáp số đúng: cho 2 điểm. Thiếu lời giải và đáp số: trừ 0,5 điểm. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT KHỐI LỚP 3 I/ PHẦN KIỂM TRA ĐỌC II/ ĐỌC THÀNH TIẾNG: (HS bốc thăm câu hỏi và đọc trước lớp) A.ĐỌC – HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 1. Đọc thầm bài: “Đường vào bản”( SGK trang 150-151) 2. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: * Học sinh trả khoanh đúng 1 câu cho 1 điểm- đúng 5 câu cho 5 điểm. Câu 1: đoạn văn trên tả cảnh vùng nào? Ý-a. Vùng núi Câu 2: Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì? Ý-b Tả con đường. Câu 3: Vật gì nằm ngang đường vào bản? Ý-c. Một con suối Câu 4: Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh? Ý-b. Hai hình ảnh Câu 5: Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh? Ý- b/ “Con đường đã nhiều lần đưa tiển người bạn tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ ”. III/ KIỂM TRA VIẾT: A.Chính tả ( Nghe - viết) Bài: Rừng cây trong nắng * Học sinh viết đúng chính tả, trình bày đúng mẫu chữ, sạch đẹp.Cho 5 điểm. Sai cứ 3 lỗi trừ 1 điểm. ( Trong ánh nắng mặt trời vàng óng,rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi, tráng lệ. Những thân cây tràmvươn thẳng lên trờinhư những cây nến khổng lồ. Từ trong biển lá xanh rờn ngát dậy một mùi hương lá tram bị hun nóng dưới mặt trời. tiếng chim không ngớt vang xa, vọng mãi lên trời ao xanh thẳm). (Theo Đoàn Giỏi- Trang 148- SGK) B. Tập làm văn ( Chọn 1 trong 2 đề) Đề 1: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (Từ 7 đến 10 câu).Kể về việc học tập của em trong học kỳ I Đề 2: Haõy viết một đoạn văn (từ 5 – 7 caâu) kể về tình caûm cuûa boá meï . * Học sinh chọn 1 đề để viết. Viết đủ từ 7 đến 10 câu, sắp xếp câu hợp lý sạch sẽ . Cho 5 điểm. Thiếu 1 ý trừ 1 điểm ( Tuy nhiên, đối với học sinh 2 điểm Đăk Na và Đăk Ri, Giáo viên chấm thi cần có linh động ưu tiên ). Cần căn cứ vào từng đối tượng để đánh giá cho công bằng ch o học sinh. KHỔ GIẤY, KIỂU TRÌNH BÀY VÀ ĐỊNH LỀ TRANG VĂN BẢN a) Khổ giấy Văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được trình bày trên giấy khổ A4 (210 mm x 297 mm). Các loại văn bản như giấy giới thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển có thể được trình bày trên giấy khổ A5 (148 mm x 210 mm) hoặc trên giấy mẫu in sẵn. b) Kiểu trình bày Văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được trình bày theo chiều dài của trang giấy khổ A4 (định hướng bản in theo chiều dài). Trường hợp nội dung văn bản có các bảng, biểu nhưng không được làm thành các phụ lục riêng thì văn bản có thể được trình bày theo chiều rộng của trang giấy (định hướng bản in theo chiều rộng). c) Định lề trang văn bản (đối với khổ giấy A4) - Trang mặt trước: Lề trên: cách mép trên từ 20-25 mm; Lề dưới: cách mép dưới từ 20-25 mm; Lề trái: cách mép trái từ 30-35 mm; Lề phải: cách mép phải từ 15-20 mm. - Trang mặt sau: Lề trên: cách mép trên từ 20-25 mm; Lề dưới: cách mép dưới từ 20-25 mm; Lề trái: cách mép trái từ 15-20 mm; Lề phải: cách mép phải từ 30-35 mm.
Tài liệu đính kèm: