I. Phần trắc nghiệm khách quan:
* Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây:
1. Đọc đoạn thơ, khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
“.Về thăm quê ngoại, lòng em
Yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người
Em ăn hạt gạo lâu rồi
Hôn nay mới gặp những người làm ra
Những người chân đất thật thà
Em thương như thể thương bà ngoại em.”
Hà Sơn
Ngµy ra ®Ò : 9 th¸ng 9 n¨m 2011 Ngµy kiÓm tra: th¸ng 9 n¨m 2011 §Ò thi KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI M«n TiÕng viÖt líp 4 I. Phần trắc nghiệm khách quan: * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây: 1. Đọc đoạn thơ, khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng “...Về thăm quê ngoại, lòng em Yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người Em ăn hạt gạo lâu rồi Hôn nay mới gặp những người làm ra Những người chân đất thật thà Em thương như thể thương bà ngoại em...” Hà Sơn * Các từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động trạng thái trong khổ thơ trên là: (0,5điểm) A. Thăm, em, bà ngoại, thương B. Quê ngoại, hạt gạo, người chân đất, bà ngoại, em C. Gặp, thật thà, Yêu, làm ra, thương 2. Cặp từ nào dưới đây trái nghĩa với nhau : (0,5điểm) A. Tớ hon - Bé xíu B. Ngoan ngoan – Chăm chỉ C. Chăm chỉ – Lười biếng 3. Trong câu: “Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy”, từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi Ai? ( Con gì? Cái gì? ) (0,5điểm) A. Vườn cây. B. Tiếng chim. C. Bóng cây. 4. Bộ phận nào trong câu: “Chim sơn ca thích bay liệng giữa bầu trời cao, rộng” trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?” (0,5điểm) Chim sơn ca. thích bay liệng. giữa bầu trời cao, rộng. 5. Bộ phận in đậm trong câu: “Buổi sáng, Bé dậy sớm, ngồi học bài.” trả lời cho câu hỏi nào ? ( 0,5 điểm ) Làm gì ? B. Thế nào ? C. Là gì ? 6. Cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau? ( 0, 5 điểm ) A. lúc gần - lúc xa . B. ầm ầm - yên tĩnh C. ngả nghiêng - nghiêng ngả. 7. Bộ phận được in đậm trong câu: “ Sáng ấy, Mây dậy sớm hơn mọi ngày để đánh thức dòng sông.” trả lời cho câu hỏi nào ? ( 0,5 điểm ) A . Để làm gì ? B . Vì sao ? C . Khi nào ? 8. Câu: “Mùa xuân, không khí trong lành và rất ngọt ngào.” Bộ phận trả lời cho câu hỏi " Khi nào" là: ( 0,5 điểm ) A. Trong lành B. Mùa xuân C. Ngọt ngào II. Phần tự luận : 1. Đọc những từ sau: hồng hào, ấm áp, bạc phơ, sáng ngời, sáng suốt, tài ba. Xếp các từ đó vào dòng thích hợp dưới đây: ( 1,5 điểm ) - Từ chỉ đặc điểm hình dáng: - Từ chỉ đặc điểm tính nết, phẩm chất: ..............2. Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai, 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì ? trong các câu sau: ( 2 điểm ) a. Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. b. Cậu bé khản đặc tiếng gọi mẹ, rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. 3. Ghi dấu chấm rồi viết lại đoạn văn sau cho đúng chính tả: ( 1,5 điểm ) Cơn giận lắng xuống tôi bắt đầu thấy hối hận chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. ................................................ ........................................................................ 4. Đặt câu theo mẫu : ( 1 điểm ) a. Ai là gì ?.................................................................................................................... b. Ai làm gì ?................................................................................................................. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ GHI ĐIỂM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C A C A C A B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Tự luận: 1. Đọc những từ sau: hồng hào, ấm áp, bạc phơ, sáng ngời, sáng suốt, tài ba. Xếp các từ đó vào dòng thích hợp dưới đây: ( 1,5 điểm ) - Từ chỉ đặc điểm hình dáng: hồng hào, bạc phơ, sáng ngời, ( 0,75 điểm ) - Từ chỉ đặc điểm tính nết, phẩm chất: sáng suốt, ấm áp, tài ba ( 0,75 điểm ) 2. Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai, 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì ? trong các câu sau: ( 2 điểm ) a. Chi cùng bố / đến trường cảm ơn cô giáo. b. Cậu bé / khản đặc tiếng gọi mẹ, rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. 3. Ghi dấu chấm rồi viết lại đoạn văn sau cho đúng chính tả: ( 1,5 điểm ) Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. 4. Đặt câu theo mẫu : ( 1 điểm ) a. HS đặt được câu dạng Ai là gì? ( 0,5 điểm ) b. HS đặt được câu dạng Ai làm gì ? ( 0,5 điểm ) * Bài kiểm tra viết I. Chính tả ( Nghe - viết ) ( 5 điểm ) Cô giáo tí hon ( Từ Bé treo nón ... đánh vần theo ) TV3T1 trang 17 I. Tập làm văn: ( 5 điểm ) Dựa vào những câu gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4,5 câu ) nói về một loài cây mà em thích. 1. Đó là cây gì, trồng ở đâu? 2. Hình dáng cây như thế nào? 3. Cây có ích lợi gì? Hướng dẫn chấm I. Chính tả ( 5 điểm ) HS nghe viết chính xác được bài chính tả trong 15 phút. Không mắc quá 5 lỗi ( lỗi trùng trừ một lần), viết đúng quy tắc chính tả, kỹ thuật viết liền mạch, viết hoa đúng theo quy định, chữ viết đều nét, thẳng hàng trình bày đúng thể loại văn xuôi ( ghi 5 điểm ) HS viết không đạt một trong các yêu cầu trên GV trừ từ 0,5 điểm trở lên II. Tập làm văn ( 5 điểm ) - Viết được đoạn văn khoảng 4-5 câu nói về loài cây mà em yêu thích. Đoạn văn nổi bật được hình dáng với những đặc điểm riêng biệt, lợi ích của loài cây đó. Câu văn trong sáng, gãy gọn, không tối nghĩa. Chữ viết rõ ràng, không sai lỗi chính tả được 5 điểm - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. - Chữ viết rõ ràng, sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể trừ dần từ 0,5 điểm trở lên. Ngày 9 / 9 / 2011 Khối trưởng Dìu Ngọc Yến Thứ ngày tháng năm 2011 Họ và tên : . Lớp 4. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Môn: Tiếng việt Thời gian : 35 phút Điểm Lời phê của cô giáo I. Phần trắc nghiệm khách quan: * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây: 1. Đọc đoạn thơ, khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng “...Về thăm quê ngoại, lòng em Yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người Em ăn hạt gạo lâu rồi Hôn nay mới gặp những người làm ra Những người chân đất thật thà Em thương như thể thương bà ngoại em...” Hà Sơn * Các từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động trạng thái trong khổ thơ trên là: A. Thăm, em, bà ngoại, thương B. Quê ngoại, hạt gạo, người chân đất, bà ngoại, em C. Gặp, thật thà, Yêu, làm ra, thương 2. Cặp từ nào dưới đây trái nghĩa với nhau : A. Tớ hon - Bé xíu B. Ngoan ngoan – Chăm chỉ C. Chăm chỉ – Lười biếng 3. Trong câu: “Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy”, từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi Ai? ( Con gì? Cái gì? ) A. Vườn cây. B. Tiếng chim. C. Bóng cây. 4. Bộ phận nào trong câu: “Chim sơn ca thích bay liệng giữa bầu trời cao, rộng” trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?” A. Chim sơn ca. B. thích bay liệng. C. giữa bầu trời cao, rộng 5. Bộ phận in đậm trong câu: “Buổi sáng, Bé dậy sớm, ngồi học bài.” trả lời cho câu hỏi nào ? A. Làm gì ? B. Thế nào ? C. Là gì ? 6. Cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau? A. lúc gần - lúc xa B. ầm ầm - yên tĩnh C. ngả nghiêng - nghiêng ngả. 7. Bộ phận được in đậm trong câu: “ Sáng ấy, Mây dậy sớm hơn mọi ngày để đánh thức dòng sông.” trả lời cho câu hỏi nào ? A . Để làm gì ? B . Vì sao ? C . Khi nào ? 8. Câu: “Mùa xuân, không khí trong lành và rất ngọt ngào.” Bộ phận trả lời cho câu hỏi " Khi nào" là: A. Trong lành B. Mùa xuân C. Ngọt ngào II. Phần tự luận : 1. Đọc những từ sau: hồng hào, ấm áp, bạc phơ, sáng ngời, sáng suốt, tài ba. Xếp các từ đó vào dòng thích hợp dưới đây: - Từ chỉ đặc điểm hình dáng: - Từ chỉ đặc điểm tính nết, phẩm chất: .............. 2. Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai, 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì ? trong các câu sau: a. Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. b. Cậu bé khản đặc tiếng gọi mẹ, rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. 3. Ghi dấu chấm rồi viết lại đoạn văn sau cho đúng chính tả: Cơn giận lắng xuống tôi bắt đầu thấy hối hận chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. ................................................ ........................................................................ 4. Đặt câu theo mẫu : a. Ai là gì ?.................................................................................................................... ........................................................................................................................................ b. Ai làm gì ?................................................................................................................. ........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: