Đề tự ôn luyện môn Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 18

Đề tự ôn luyện môn Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 18

Bài 2. Khối Ba của một trường tiểu học có 252 học sinh. Số học sinh nam bằng số học sinh cả khối. Hỏi khối Ba có bao nhiêu học sinh nữ ?

Bài 3. Một hình vuông có cạnh bằng 12cm. Một hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi hình vuông, chiều rộng bằng 9cm. Tính chiều dài hình chữ nhật đó.

Bài 4. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 360, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi mảnh đất đó.

Thứ tư:

Bµi 1 : Mét c¸i ao h×nh ch÷ nhËt cã c¹nh dµi lµ 75m . C¹nh ng¾n kÐm c¹nh dµi lµ 18m . TÝnh chu vi c¸i ao ®ã .

Bµi 2 : Mét thöa ruéng h×nh ch÷ nhËt cã chu vi lµ 916m . C¹nh dµi cña thöa ruéng lµ 263m . TÝnh c¹nh ng¾n cña thöa ruéng .

Bµi 3 : Mét thöa v­ên h×nh ch÷ nhËt cã c¹nh dµi 3dam , c¹nh ng¾n 22m . TÝnh chu vi thöa v­ên ®ã .

 

doc 8 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tự ôn luyện môn Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TỰ LUYỆN TUẦN 18
I. Toán
Thứ hai:
Bài 1. Tính (có đặt tính):
 58 x 5
84 x 7
684 : 2
428 : 7
324 x 3
298 x 2
369 : 3
918 : 9
112 x 8
237 x 4
855 : 5
247 : 6
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức sau:
a. 75 x 2 + 49 b. 85 + 37 x 2 c. 128 : 4 x 5 d. 205 – 216 : 3 
Thứ ba:
Bµi 1: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc :
 124 x ( 24 - 4 x 6 ) 500 - 500 : 2 148 : 8 : 2
 ( 764 -518 ) + 168 : 4 50 + 50 x 2 120 + 30 x 3 
Bài 2. Khối Ba của một trường tiểu học có 252 học sinh. Số học sinh nam bằng số học sinh cả khối. Hỏi khối Ba có bao nhiêu học sinh nữ ? 
Bài 3. Một hình vuông có cạnh bằng 12cm. Một hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi hình vuông, chiều rộng bằng 9cm. Tính chiều dài hình chữ nhật đó.
Bài 4. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 360, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi mảnh đất đó. 
Thứ tư:
Bµi 1 : Mét c¸i ao h×nh ch÷ nhËt cã c¹nh dµi lµ 75m . C¹nh ng¾n kÐm c¹nh dµi lµ 18m . TÝnh chu vi c¸i ao ®ã .
Bµi 2 : Mét thöa ruéng h×nh ch÷ nhËt cã chu vi lµ 916m . C¹nh dµi cña thöa ruéng lµ 263m . TÝnh c¹nh ng¾n cña thöa ruéng .
Bµi 3 : Mét thöa v­ên h×nh ch÷ nhËt cã c¹nh dµi 3dam , c¹nh ng¾n 22m . TÝnh chu vi thöa v­ên ®ã .
Thứ năm:
Bµi 1: Mét c¸i s©n h×nh vu«ng cã chu vi 120m . TÝnh sè ®o c¹nh cña s©n. 
Bµi 2: T×m c¸c h×nh ch÷ nhËt cã sè ®o c¸c c¹nh lµ sè tù nhiªn vµ cã chu vi b»ng 16 cm.
Bµi 3: TÝnh c¹nh cña mét h×nh vu«ng , biÕt chu vi h×nh ®ã ®o ®­îc lµ 1m20cm.
Thứ sáu + bảy + chủ nhật: 
Bµi 1: Mét m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu réng 35m , chiÒu dµi h¬n chiÒu réng 15m . Ng­êi ta muèn rµo xung quanh m¶nh ®Êt ®ã vµ ®Ó cöa ra vµo réng 3m . Hái hµng rµo ®ã dµi bao nhiªu mÐt ? 
Bµi 2: Mét thöa ruéng h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi lµ 120m , chiÒu réng b»ng 1/3 chiÒu dµi.
TÝnh chu vi thöa ruéng ®ã .
Däc theo chiÒu réng , ng­êi ta chia thöa ruéng thµnh hai phÇn , mét phÇn lµ h×nh vu«ng cã c¹nh b»ng chiÒu réng thöa ruéng , phÇn cßn l¹i lµ mét h×nh ch÷ nhËt . TÝnh chu vi phÇn cßn l¹i cña thöa ruéng ®ã . 
Bµi 3: T×m mét sè , biÕt r»ng gÊp sè ®ã lªn 2 lÇn råi trõ ®i 2 còng b»ng gi¶m sè ®ã ®i 2 lÇn råi céng víi 4 . 
II. Tiếng Việt
Thứ hai:
Bài 1. Khoanh tròn chữ cái trước từ không cùng nhóm nghĩa với những từ còn lại.
a. đường phố b. quảng trường c. nhà hát 
d. cánh đồng e. công viên g. đèn hiệu giao thông 
Bài 2. Những từ chỉ hoạt động là
a. cộng tác	b. cộng sự	c. cộng đồng	d. cộng hòa
Bài 3.. Đọc đoạn thơ sau: 
Con mẹ đẹp sao
Những hòn tơ nhỏ
Chạy như lăn tròn
Trên sân, trên cỏ
Những dòng thơ có hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động là:
a. dòng thứ nhất	b. dòng thứ hai	c. dòng thứ ba	d. dòng thứ tư
 Bài 4. Đọc đoạn thơ sau:
Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong
Những từ ngữ gach dưới trong đoạn thơ trên cho biết các sự vật trong câu thơ được so sánh với nhau về đặc điểm gì?
a. Đặc điểm màu sắc	b. Đặc điểm hình dáng
c. Đặc điểm tính nết con người	d. Đặc điểm những phẩm chất tốt
Thứ ba:
Bài 1.. Các công việc em thường thấy ở nông thôn là
a. làm ruộng	b, chăn nuôi gia súc c, nuôi tằm d, dệt vải e, đánh cá
g, làm đồ gốm xây dựng nhà	 h, lắp ráp xe máy	 I, buôn bán hành hóa
Bài 2.. Câu có dùng phép so sánh
a. Mặt trời như cái lò lửa khổng lồ
b. Miệng bé tròn xinh xinh
c. Hoa cau rụng trằng đầu hè.
Bài 3.. Dòng nào dưới đây có từ “như” được dùng để so sánh
a. Vườn của bà trồng nhiều loại ra như: cải xanh, xà lách, mướp đắng, mồng tơi,
b. Trẻ em như búp trên cành.
c. Tôi biết nhiều câu chuyện cổ tích như: Tấm Cám, Trầu Cau, Thạch Sanh,
Bài 4. Viết tiếp các từ chỉ công việc của nhà nông mà em biết vào chỗ chấm. 
 Gieo mạ, cấy lúa ................................................................................................
Thứ tư:
Bài 1.. Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp và viết lại đoạn văn đó.
	Bản giao hưởng mùa thu cất lên những chiếc lá vàng rơi trong nằng lung linh kì ảo lá bàng phủ hai bên bờ tiếng gió xào xạc nói với lá hương mùa thu nhẹ thoảng nhưng con bướm vàng bay rối mắt.
Đoạn văn trên có mấy câu? ...............................................................
Ghi lại một câu theo mẫu câu : Ai thế nào? Có trong đoạn văn trên 
Bài 2.. Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai, hai gạch dưới bộ phân câu trả lời câu hỏi Thế nào trong các câu sau:
a. Những làn gió từ sông thổi vào mát rượi.
b . Mặt trời lúc hoàng hôn đỏ rực như khối cầu lửa khổng lồ.
Bài 3. Xác định các câu sau thuộc mẫu câu nào?
a. Chúng em là học sinh tiểu học.
b. Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
c. Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
Bài 4. Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp và viết lại đoạn văn đó.
	Bản giao hưởng mùa thu cất lên những chiếc lá vàng rơi trong nằng lung linh kì ảo lá bàng phủ hai bên bờ tiếng gió xào xạc nói với lá hương mùa thu nhẹ thoảng nhưng con bướm vàng bay rối mắt.
Đoạn văn trên có mấy câu? ...............................................................
Ghi lại một câu theo mẫu câu : Ai thế nào? Có trong đoạn văn trên 
Thứ năm:
Bài 1. Đọc những câu sau rồi ghi vào ô trống các bộ phận tạo nên hình ảnh so sánh trong những câu đó.
a. Những sợi nắng sáng vàng như mật đang xóa dần u ám đám mây
b. Vào những đêm hè trăng trong, gió nhẹ, đàn vịt trời bay về cánh vỗ trên mặt nước rào rào như một cơn giông.
c. Những bông gạo trắng xóa như tuyết mịn, tới tấp bay đi khắp hướng.
Từ ngữ chỉ sự vật được so sánh
Từ dùng để so sánh
Từ ngữ chỉ sự vật so sánh
Mẫu:
a. Những sợi nắng vàng
như
mật
b.
..
c..
..
Bài 2. Trong bài Ông và Cháu, nhà thơ Phạm Cúc có viết:
 Ông vật thi với cháu
 Keo này ông cũng thua
 Cháu vỗ tay hoan hô:
“Ông thua cháu, ông nhỉ !”
 Bế cháu ông thủ thỉ:
 “Cháu khoẻ hơn ông nhiều !
 Ông là buổi trời chiều
 Cháu là ngày rạng sáng”.
a. Nêu các hình ảnh so sánh có trong đoạn thơ trên?
b.Theo em, bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh (khổ thơ hai )người ông muốn nói với cháu những điều gì sâu sắc ?
Bài 1.. Cho khổ thơ :
Cây bầu hoa trắng
Cây mướp hoa vàng
Tim tím hoa xoan
Đỏ tươi râm bụt
a) Tìm các từ chỉ sự vật , chỉ đặc điểm có trong khổ thơ trên.
b) Với mỗi câu thơ, em hãy tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai ( cái gì) để điền vào bảng sau:
Câu
Bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì)?
 Tr¾c nghiÖm.
Chän c©u tr¶ lêi ®óng råi ghi l¹i vµo bµi lµm:
C©u 1 : Các từ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn văn sau là:
Trời nắng gắt. Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên mặt đấtNó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoắn thoắt rà khắp mảnh vườn.
A. lướt, dừng, ngước (đầu), nhún nhảy, giơ, vuốt (râu), bay, đậu, rà (khắp).
B. lướt, dừng, ngước (đầu), nhún nhảy, giơ, vuốt (râu), bay, đậu, thoăn thoắt, rà (khắp).
C. lướt, dừng, ngước (đầu), nhún nhảy, giơ, vuốt (râu), bay, đậu, thoăn thoắt, rung rinh, rà (khắp).
C©u 2 : Dòng gồm cái các thành ngữ nói về quê hương là:
A. Non sông gấm vóc, Non xanh nước biếc, Thức khuya dậy sớm, Thẳng cánh cò bay.
B. Non sông gấm vóc, Chôn rau căt rốn, Thẳng cánh cò bay, Dám nghĩ dám làm.
C. Non sông gấm vóc, Non xanh nước biếc, Chôn rau căt rốn, Quê cha đất tổ.
C©u3: Từ cần điền vào chỗ trống để tạo thành câu có nghĩa là?
Nói năng..
A. hòa thuận	B. hòa hợp	C. hòa nhã	D. hòa mình
C©u 4: Từ nào dưới đây có tiếng gia không có nghĩa là nhà
A. gia tài	B. gia sản	C. gia cảnh	D. gia hạn
C©u 5. Có mấy hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau?
Nắng vườn trưa mênh mông
Bướm bay như lời hát
Con tàu là đất nước
Đưa ta tới bến xa
(Ngày em vào Đội)
A. Một hình ảnh so sánh	B. Hai hình ảnh so sánh	C. Ba hình ảnh so sánh
C©u 6: Cụm từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống là:
Quê hương là
A. cây đa, cây khế, cây tiền
B. tiếng hát ru của mẹ
C. cánh diều, cánh chim, đôi cánh
C©u 7: Chọn từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ chấm trong câu sau:
Câu lạc bộ.quận Hoàn Kiếm
A. trẻ con	B. trẻ em	C. trẻ thơ	D. thiếu nhi
C©u 8: Có mấy từ chỉ đặc điểm của sự vật trong các câu thơ dưới đây?
Cây bầu hoa trắng
Cây mướp hoa vàng
Tim tím hoa xoan
Đỏ tươi râm bụt.
Tập đọc lớp 2-1980
A. 2 từ	B. 3 từ	C. 4 từ	D. 5 từ
C©u 9: Trong câu Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu đâu là phần trả lời cho câu hỏi làm gì?
A. cứ chốc chốc	
B. Tôi	
C. lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu
C©u 10: Câu nào trong những câu dưới đây theo mẫu câu Ai thế nào?
a) Bé treo nón, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
b) Nắng vàng ngày càng rực rỡ.
c) Cô giáo là người mẹ hiền thứ hai của em.
Câu 11: Trong từ gia đình, tiếng gia có nghĩa là nhà. Những từ nào dưới đây có tiếng gia với nghĩa như trên?
A. gia tài	B. gia cầm	C. gia sản	D. gia cảnh	E. gia hạn
Câu 12: Các thành ngữ, tục ngữ nói về quê hương là?
A. Non sông gấm vóc	B. Làng trên xóm dưới	C. Thẳng cánh cò bay
D. Chôn rau cắt rốn	E. Quê cha đất tổ	G. Muôn hình muôn vẻ
Câu 13: Cho câu văn sau: Hai Bà Trưng mặc áo giáp thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, còn giặc trông thấy thì kinh hồn.
Câu văn trên thuộc mẫu câu:
A. Ai- làm gì?	B. Ai- là gì?	C. Ai- thế nào?
Câu 14: Trong các từ sau đây, từ nào có thể thay thế được từ gióng giả trong câu sau:
Tiếng trống trường gióng giả
Năm học mới đến rồi.
Nguyễn Bùi Vợi
A. thúc giục	 B. thúc bách	C. thúc đẩy	 D. giục giã.
Câu 15 : Dòng nào dưới đây chỉ có những từ chỉ đặc điểm?
A. xanh ngắt, vàng tươi, vàng giòn, đỏ hồng, trắng xoá, hửng ấm.
B. xanh ngắt, hoa hồng, vàng tươi, vàng giòn, trắng tinh, đen thui.
C. xanh ngắt, hồng rực, vàng tươi, màu xanh, tím nhạt, xám ngoét.
Câu 16: Từ em thấy không thể dùng trước từ quê hương trong câu.
A.yêu mến
C. nhớ
H. làm việc
B.gắn bó
G.thăm
I. xây dựng
Câu 17: Ở câu lạc bộ, em và các bạn.....................
Dòng nào điền vào chỗ ..................... để tạo thành câu có mô hình Ai-là gì? 
A. là những người chăm chỉ đọc sách.
B. rất ngoan và cẩn thận.
C. chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
Câu 18: Từ không cùng nhóm nghĩa với những từ còn lại.
A. đường phố
B. quảng trường
C. nhà hát
D. cánh đồng
E. công viên
G. đèn hiệu giao thông
Đọc thầm 
Đất mũi Cà mau
 Mũi Cà Mau quả là một kho vàng thiên nhiên. Vào vụ thu hoạch, bí ngô, dưa chuột, mía, sắn, khoai, dứa chất đống ngoài rẫy chứ không kho nào chứa cho hết. Thuyền bè tấp nập đến ăn hàng, mái chèo va vào nhau côm cốp trên mặt kênh. Khi bắt đầu vào mùa khô, mọi người rủ nhau đi lấy trứng chim. Nổi tiếng nhất là hai sân chim ở giữa rừng U Minh hạ, một tại bàn Sấu, một tại bàn Rau Răm. Tiếng chim ở đây không còn là tiếng hót lảnh lót như trong các bài thơ nữa, mà đủ thứ giọng: ồn ào, cà khịa, kêu cứu, Vào đến sân chim cứ là loá cả mắt. Trứng chim nằm la liệt trên đất như rải đá cuội, chim con chạy lật đật như vịt đàn. Ở đấy là thế giới của cò vạc, bồ nông, cồng cộc,
 * Em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
1. ở đất mũi Cà Mau. Vào vụ thu hoạch, người ta để sản vật trồng hái được ở đâu?
 a) Chất đống ngoài rẫy. 
 b) Chất hết lên thuyền. 
 c) Chất hết trong kho.
2. Ngoài các sản vật trồng hái được, mũi Cà Mau còn nổi tiếng vì điều gì?
 a) Có nhiều cánh rừng. 
 b) Có hai sân chim giữa rừng U Minh hạ.
 c) Thuyền bè tấp nập đến ăn hàng.
3. Tiếng chim ở đất mũi Cà Mau thế nào?
 a) Lảnh lót như trong các bài thơ. 
 b) Lý lo như khúc nhạc dịu êm.
 c) Đủ thứ giọng: ồn ào, cà khịa, kêu cứu
4. Vì sao đất mũi Cà Mau được gọi là một kho vàng thiên nhiên?
 a) Vì đất mũi Cà Mau rất giàu có sản vật. 
 b) Vì nơi đây có la liệt trứng chim.
 c) Vì nơi đây thuyền bè tấp nập.
5. Trong câu “ Tiếng chim hót lảnh lót “ có thể thay từ lảnh lót bằng từ nào?
 a) chíp chiu. 
 b) thánh thót 
 c) lừng vang
6. Bộ phận được gạch chân trong câu “ Vào vụ thu hoạch, bí ngô, dưa chuột, mía, sắn, khoai, dứa chất đống ngoài rẫy.” trả lời câu hỏi nào?
 a) Thế nào? b) Làm gì? c) Là gì?

Tài liệu đính kèm:

  • docde_tu_on_luyen_mon_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_18.doc