Giáo án 3 cột Tuần 20 - Lớp 3

Giáo án 3 cột Tuần 20 - Lớp 3

Môn: ĐĐ (tiết 20)

Bài: Đoàn kết bới thiếu nhi quốc tế (t2).

I. Mục tiêu:.

 1. Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, . . Hs khá, giỏi: biết trẻ em có quyền tự do kết bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.

 2. Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

 3. Hs biết đoàn kết và tôn trọng các bạn nước ngoài.

* TTHCM: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế chính là thực hiện lời dạy của Bác Hồ

* KNS: KN ứng xử khi gặp thiếu nhi Quốc tế

* PP: Thảo luận

* GDBVMT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 930Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 3 cột Tuần 20 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN: 20
NGÀY, THÁNG
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
10/01/2011
ĐĐ
20
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế(t2).
TĐ
58
Ở lại với chiến khu.
KC
 59
Ở lại với chiến khu.
T
96
Điểm ở giữa – Trung điểm của một đoạn thẳng.
CC
THỨ BA
11/01/2011
CT
39
N– V: Ở lại với chiến khu.
T
97
Luyện tập.
TNXH
39
Ôn tập: Xã hội.
TC
20
Ôn tập chương II(t2).
THỨ TƯ
12/01/2011
TĐ
60
Chú ở bên Bác Hồ.
T
98
So sánh các số trong phạm vi 10 000.
LTVC
20
Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy.
THỨ NĂM
13/01/2011
T
99
Luyện tập.
TV
20
Ôn chữ hoa N(tt).
TNXH
40
Thực vật.
TLV
20
Báo cáo hoạt động.
THỨ SÁU
14/01/2011
CT
40
N - V: Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
T
100
Phép cộng các số trong phạm vi 10 000.
SHTT
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Môn: ĐĐ (tiết 20)
Bài: Đoàn kết bới thiếu nhi quốc tế (t2).
I. Mục tiêu:. 
 1. Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, ... . Hs khá, giỏi: biết trẻ em có quyền tự do kết bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
 2. Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
 3. Hs biết đoàn kết và tôn trọng các bạn nước ngoài.
* TTHCM: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế chính là thực hiện lời dạy của Bác Hồ
* KNS: KN ứng xử khi gặp thiếu nhi Quốc tế 
* PP: Thảo luận
* GDBVMT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị:
 - Gv: Phiếu thảo luận. Tranh minh họa
 - Hs: VBT. 
 - DKPP: trực quan, đàm thoại, thảo luận, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Các bước lên lớp 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Giới thiệu tư liệu sưu tầm được:
3.3 viết thư bài tỏ tình đoàn kết:
3. 4 Bài tỏ tình đoàn kết, hữu nghị:
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Cần làm gì để đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
- Nhận xét, tuyên dương. NXC
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: 
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế(t2).
- Cho hs làm việc theo tổ, trưng bày các tư liệu và tranh, ảnh mà mình sưu tầm được vào phiếu khổ lớn.
- Gv nhận xét, tuyên dương cá nhân, tổ thực hiện tốt.
- Chia lớp làm 4 nhóm(3 hs/nhóm), yêu cầu các nhóm lựa chọn và quyết định gửi thư cho bạn thiếu nhi nước nào? Nội dung thư viết như thế nào?
- Gv nhận xét, chỉnh sửa và gd hs qua thư của từng nhóm.
- Cho hs múa hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm,  về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
- Gv kết luận: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn nghữ và điều kiện sống, song điều là an hem, bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới.
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Cho hs hát bài tiếng chuông và ngọn cờ.
- Cho vài hs đọc lại bức thư mình viết gửi cho bạn nước khác.
- Hệ thống lại, liên hệ gd hs.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs xem lại bài. 
- Chuẩn bị: Tôn trọng khách nước ngoài (t1).
- Hát.
- Đọc ghi nhớ.
- Kết nghĩa, tìm hiểu cuộc sống và học tập của thiếu nhi quốc tế  
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Làm việc theo tổ.
- Trưng bày theo tổ.
- Đại diện tổ trình bày(HSG)
- Nhận xét, bổ sung.
 - Lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm.
- Thảo luận nhóm lưa chọn người gửi và nội dung gửi.
- Đại diện nhóm đọc thư do nhóm mình viết(HSG).
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Hs múa hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm, 
- Lắng nghe.
- Đọc ghi nhớ.
- Hát tập thể.
- Vài hs đọc lại thư.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Môn: TĐ – KC (tiết 58 - 59)
Bài: Ở lại với chiến khu
I. Mục tiêu:
 1. Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện vớ lời các nhân vật(người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi). Hs khá, giỏi: bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.
 2. Rèn cho hs kĩ năng đọc thành tiếng và kĩ năng đọc hiểu để nắm được từ ngữ và nội dung bài: “ Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây”. Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
 3. Hs yêu thích đọc truyện và rút ra bài học bổ ích cho bản thân qua câu chuyện.
é KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. Hs khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
* KNS: Ðảm nhận trách nhiệm,tuyduy sáng tạo, lắng nghe tích cực.
* PP: Đặt câu hỏi
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
 - HS: sgk.
 - DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Các bước lên lớp 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Luyện đọc:
3.3 Tìm hiểu bài:
3.4 Luyện đọc lại:
3.5 Kể chuyện:
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn dò:
- Gọi 2 hs đọc bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” và TLCH về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm – NXC.
Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện đọc và tìm hiểu bài: Ở lại với chiến khu.
- Gv đọc mẫu toàn bài. Giọng nhẹ nhàng, xúc động.
- Mời hs đọc câu nối tiếp trước lớp. 
- Mời hs đọc đoạn nối tiếp trước lớp. HDHS đọc câu:
+ Chúng em còn nhỏ,/ chưa làm được chi nhiều/ thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được.// Đừng bắt chúng em phải về,/ tội chúng em lắm,/ anh nờ ...//
- Mời hs đọc chú giải, Gv giải thích thêm các từ hs chưa hiểu.
- Cho hs luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
- Mời 1 hs đọc lại toàn bài.
- Cho 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn ứng với câu hỏi trả lời:
1. Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
2. Vì sao nghe ông nói, “ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”?
- Thái độ của các bạn thế nào?
3. Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
4. Lời nói của mừng có gì đáng cảm động? 
- Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?
5. Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?
- Gv chốt lại, rút ra nội dung bài học.
- Gv treo bảng viết sẵn đoạn 2. 
- Gv đọc diễn cảm mẫu.
- Nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc đúng và hay nhất.
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Gọi hs đọc các gợi ý.
- Mời 4 hs kể mẫu 4 đoạn.
- Cho hs tập kể theo nhóm. 
- Lớp, Gv nhận xét nhóm, cá nhân kể hay.
- Qua câu chuyện này, em hiểu gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi?
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs đọc, trả lời các câu hỏi. Tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: Chú ở bên Bác Hồ.
- Hát.
- 2 hs đọc và trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Dò theo.
- 1 hs giỏi đọc lại.
- Đọc câu nối tiếp.
- Đọc lại từ sai.
- Đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc đúng theo giọng đọc.
- 1 hs đọc chú giải.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Hs giỏi đọc lại.
- 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn ứng với câu hỏi để trả lời:
- Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các chiến sĩ trở về sống với gia đình
- Vì các chiến sĩ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu...
- Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại.
- Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sang chịu ăn đói, sống chết với chiến khu ...
- Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em trở về nhà.
- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin thống thiết ...
- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc.
- Thi đọc.
- Nhận xét, lắng nghe + Tuyên dương. 1 hs giỏi đọc lại cả bài.
- Dựa vào các gợi ý dưới đây, kể lại câu chuyện “Ở lại với chiến khu”.
- Đọc gợi ý.
- 4 hs giỏi kể mẫu.
- Tập kể theo nhóm(3 tổ).
- Các nhóm thi kể.
- Nhận xét, lắng nghe, tuyên dương nhóm, cá nhân. 1 HSG kể lại toàn bài.
- Các chiến sĩ nhỏ tuổi rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sang hi sinh vì Tổ quốc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Môn: Toán(tiết 96)
Bài: Điểm ở giữa – Trung điểm của đoạn thẳng.
I. Mục tiêu:
 1. Biết điểm ở giữa 2 điểm cho trước; Trung điểm của một đoạn thẳng.
 2. Bước đầu nhận biết được điểm, ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng (BT1, 2).
 3. Hs yêu thích môn học và có thói quen cẩn thận, sáng tạo khi tính.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu, bảng phụ. Thước.
 - HS: sgk, bảng con, VBT.
 - DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
III. Các bước lên lớp:
Các bước lên lớp 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Giới thiệu điểm ở giữa:
3.2 Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng:
3.4 Luyện tập:
Bài 1
Bài 2
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn dò:
- Gọi 3 hs đọc số tròn nghìn, trăm, chục.
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Điểm ở giữa. trung điểm của đoạn thẳng
- Gv vẽ bảng: 
 A O B
- Đường thẳng trên có mấy điểm? Ba điểm đó như thế nào?
- Em hiểu 3 điểm như thế nào gọi là thẳng hàng?
- Vị trí của điểm O như thế nào so với điểm A và B
- Gv dịch chuyển điểm O về bên trái, bên phải điểm A, B. Vậy điểm O có gọi là điểm ở giữa không? 
- Gv vẽ 1 vài đướng thẳng:
- Gv vẽ bảng:
A 3cm N 3cm B
- Điểm M gọi là điểm gì?
- Độ dài đoạn thẳng AM như thế nào so với độ dài đoạn thẳng BN?
- Gv chốt lại: từ 2 điều kiện trên ta nói M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Gv vẽ thêm 1 vài đoạn thẳng để hs đặt tên trung điểm của đoạn thẳng và giải thích tai sao nó là trung điểm.
- Gọi hs đọc bài tập. 
- Cho hs làm việc theo cặp.
- Cho hs hỏi đáp.
HS1: hỏi
+ Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm nào?
+ M là điểm ở giữa 2 điểm nào?
+ N là điểm ở giữa 2 điểm nào?
+ O là điểm ở giữa 2 điểm nào?
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs tự làm vào sgk.
- Chia lớp làm 2 đội, cho hs thi tiếp sức.
 - Gv nhận xét, tuyên dương. Chốt lại: câu đúng là a, e; câu sai là b, c, d. Tại sao câu b, c, d sai.
- Gọi 1 hs lên vẽ đường thẳng có 3 điểm thẳng hàng và điểm ở giữa.
- 2 hs lên vẽ đoạn thẳng có trung điểm.
- Hệ thống lại bài, gd hs. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem, làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Trò chơi.
- 3 hs đọ ... luyện viết lại: Ng, Nguyễn Văn Trỗi.
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về viết tiếp phần còn lại. 
- Chuẩn bị: Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ.
- Trò chơi.
- Để vở lên bàn.
- Nhắc lại.
- 2 hs viết bảng. Lớp viết bảng con. Nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại.
- N(Ng, Nh), V, T(Tr).
- Quan sát, lắng nghe.
- Luyện viết bảng con.
- Nguyễn Văn Trỗi.
- Lắng nghe.
- Luyện viết bảng con: Nguyễn Văn Trỗi.
 Nhiễu điều phụ lấy giá gương
Người trong một nước phải 
 thương nhau cùng.
- Khuyên chúng ta người trong một nước phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn kết với nhau.
- Luyện viết bảng con. 
- Lắng nghe.
- Viết vào vở.
- Lắng nghe.
- Luyện viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Môn: TNXH(tiết 40)
Bài: Thực vật.
I. Mục tiêu:
 1. Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả.
 2. Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật. Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và cỉ được rễ, thân, lá, hoa, quả của một số cây
 3. Yêu thích và bảo vệ, chăm sóc các cây có ích.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu thảo luận. Hình vẽ trang 75, 76.
 - HS: sgk.
 - DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Các bước lên lớp 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên: 10 phút
3. 3 Làm việc cá nhân:
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn dò:
- Kể về tình hình vệ sinh ở nơi em đang sống?
- Nhận xét, NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Thực vật.
- Cho hs làm việc theo tổ. Phân công khu vực quan sát và thảo luận theo trình tự: 
+ Chỉ vào từng cây và nói tên có ở khu vực tổ được phân công.
+ Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây.
+ Nêu những điểm giống và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó.
- Gv kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa, quả.
- Cho hs quan sát tranh trang 76, 77 và nêu tên các cây có trong hình.
- Yêu cầu hs lấy giấy bút ra để vẽ một số cây mà em quan sát được và tô màu cây đó.
- Gv nhận xét, đánh giá từng tranh vẽ.
- Nêu các loại thực vật sống dưới nước?
- Nêu các loại thực vật sống dưới nước?
- Kể tên các bộ phận thường có của cây?
- Hệ thống lại, liên hệ gd hs.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs xem lại bài.
- Chuẩn bị: Thân cây.
- Hát.
- Hs kể. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Làm việc theo tổ.
- Lắng nghe nhiệm vụ.
- Tổ trưởng cử thư kí để ghi chép và điều khiển tổ quan sát, thảo luận.
- Đại diện tổ trình bày(HSG).
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Quan sát và nêu tên các cây có trong hình: 1. Cây khế; 2. Cây vạn tuế; 3. Cây kơ-nia; 4, Cây lúa; 5. Cây hoa hồng; 6. Cây súng.
- Lắng nghe yêu cầu.
- Vẽ các loại cây mà mình quan sát được.
- Trình bày và giới thiệu cây do mình vẽ.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- sen, súng, rong, 
- xoài, ổi, mận, ...
- rễ, thân, lá, hoa, quả.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Môn: TLV (tiết 20)
Bài: Báo cáo hoạt động.
I. Mục tiêu:
 1. Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học(BT1).
 2. Viết lại một phần nội dung báo cáo trên(về học tập, về lao động) theo mẫu (BT2).
 3. Hs yêu thích môn học và yêu quý, tích cực trong học tập và hoạt đông của lớp, trường.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ viết sẵn các gợi ý. Phiếu làm BT2.
 - HS: sgk,VBT.
 - DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
III. Các bước lên lớp:
Các bước lên lớp 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 HDHS làm BT:
Bài 1
Bài 2
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn dò:
- Gọi 2 hs làm lại BT1, 2 tiết TLV tuần 19.
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Báo cáo hoạt động.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gọi 1 vài hs đọc lại bài tập đọc.
- Gv yêu cầu hs chỉ báo cáo 2 mặt: học tập và lao động.
- Mời 1, 2 hs báo cáo mẫu.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho hs tập báo cáo trong tổ.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gọi 1 vài hs đọc mẫu báo cáo
- Gv giúp hs hiểu mẫu báo cáo gồm những phần nào.
- Mời 1, 2 hs nói mẫu.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho hs tự làm vào VBT, 1 hs làm phiếu.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Cho hs nêu lại trình tự bản báo cáo.
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem, làm lại các BT. 
- Chuẩn bị: Nói về trí thức. N – K: Nâng niu từng hạt giống.
- Trò chơi.
- 2 hs làm. 
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Dựa theo bài tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”, hãy báo cáo lại kết quả học tập, lao động của tổ em trong tuần qua.
- 1 vài hs đọc lại bài tập đọc.
- Lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- 1, 2 hs khá, giỏi báo cáo mẫu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Báo cáo theo tổ.
- Các tổ cử đại diện thi báo cáo trước lớp.
- Nhận xét chéo, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Hãy viết lại nội dung báo cáo trên gửi cô giáo(hoặc thầy giáo) theo mẫu.
- 1 vài hs đọc mẫu báo cáo.
- Chú ý theo dõi.
- 1, 2 hs khá, giỏi nói mẫu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tự làm vào VBT.
- Đính phiếu + trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhiều hs đọc bài báo cáo của mình.
- Lắng nghe. 
- Nêu trình tự.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Môn: Chính tả (tiết 40)
Bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
I. Mục tiêu:
 1. Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 2. Rèn cho hs kĩ năng nhìn, viết chính xác và viết đúng chính tả. 
 Làm đúng BT2a/b.
 3. Hs yêu thích học chính tả và kịp thời phát hiện các lỗi sai để sửa chữa.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu làm BT2.
 - HS: sgk, bảng con.
 - DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, trò chơi.
III. Các bước lên lớp:
Các bước lên lớp 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 HDHS nghe – viết:
3.3 Luyện tập:
Bài 2b
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn dò:
- Gọi 3 hs viết bảng lớp các từ: trăng muốt, thuốc men, ruột thịt...
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện viết bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
- Gv đọc mẫu 
- Đoạn chính tả nói lên điều gì?
- Trình bày như thế nào?
- Những chữ nào trong bài em viết dễ sai?
- Nhắc hs tư thế và cách trình bày. Đọc cho hs viết vào vở.
- Đọc cho hs dò lại.
- Chấm, nhận rút kinh nghiệm 5-6 bài.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs tự làm vào VBT.
- Tổ chức cho 3 tổ thi tiếp sức.
- Gv nhận xét đội thắng. Lời giải đúng: gầy guộc, chải chuốt, nhem nhuốt, nuộc nhà.
- Cho hs viết lại từ sai ở bài chính tả vào bảng con.
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về sửa lỗi sai, làm lại các BT. 
- Chuẩn bị: Ông tổ nghề thêu.
- Trò chơi.
- 3 hs viết bảng lớp. Lớp viết bảng con.
- Nhận xét bảng lớp.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Dò theo. 1, 2 hs đọc lại.
- HSG: Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.
- Chữ đầu câu.Đầu bài chính tả viết hoa lùi vào 1 ô.
- Phát biểu. Viết ra nháp từ mình dễ sai. Ghi nhớ từ sai.
- Lắng nghe.
-Viết vào vở.
- Dò lại, đổi tập soát lỗi.
- Lắng nghe.
- Điền vào chỗ trống: uôt hay uôc?
- Tự làm vào VBT.
- 3 tổ thi.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe. Đọc lại.
- Luyện viết bảng con lại từ sai.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Môn: Toán(tiết 100)
Bài: Phép cộng các số trong phạm vi 10 000.
I. Mục tiêu:
 1. Biết cộng các trong phạm vi 10 000(bao gồm đặt tính và tính đúng)(BT1, 2b). 
 2. Biết giải bài toán có lời văn(có phép cộng các số trong phạm ví 10 000). (BT3, 4)
 3. Hs yêu thích môn học và có tính cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu, bảng phụ. 
 - HS: sgk, bảng con, VBT. 
 - DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Các bước lên lớp 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định:
2. KTBC:
3Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 HDHS thực hiện phép cộng 3526+2759:
3.3 Luyện tập:
Bài 1 
Bài 2
Bài 3
Bài 4
4. Củng cố:
5. Nhận xét- dặn dò:
- Gọi 2 hs làm lại BT1a, BT4.
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
- Gv ghi bảng: 3526 + 2759
- Gọi 1 hs lên bảng đặt tính và nêu cách tính, lớp làm nháp.
- Gv nhận xét, nêu lại cách làm.
- Vậy: 3526 + 2759 = ?
- Cho hs làm thêm: 5374 + 4742; 2345 + 4982; 
- Gọi hs đọc yêu cầu. 
- Nhắc hs nêu cách tính trước khi làm.
- Cho hs tự làm vào sgk.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Nhắc hs đặt tính đúng theo thứ tự hàng và cách tính.
- Cho hs tự làm vào vở, 4 hs làm bảng con.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc bài toán.
- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm phiếu.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Giúp hs nhận biết cách làm.
- Cho hs tự làm vào sgk.
- Cho hs hỏi đáp: HS1: hỏi
+ Trung điểm của cạnh AB là điểm nào?
+ Trung điểm của cạnh CD là điểm nào?
+ Trung điểm của cạnh BC là điểm nào?
+ Trung điểm của cạnh AD là điểm nào?
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Cho hs thi làm: 5374 + 1538; 5495 + 4555; 7364 + 1746.
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem, làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Trò chơi.
- 2 hs làm.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Quan sát. Đọc phép tính.
- 1 hs làm bảng, lớp làm nháp.
 3526 * 6+9=15, viết 5 nhớ 1.
+2759 * 2+5=7, thêm 1 bằng 
6285 8, viết 8
 * 5+7=12, viết 2 nhớ 1.
 * 3+2=5, thêm 1 bằng 
 6, viết 6.
- Hs làm bảng nêu cách tính.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhiều hs nhắc lại cách tính.
- 3526 + 2759 = 6285.
- Làm thêm các bài + nêu cách tính.
- Tính:
- Quan sát theo dõi.
- Tự làm vào sgk.
- 4 hs làm bảng. Nêu cách làm
 5341 7915; 4827 8425
 +1488 +1346 + 2634 + 618
 6892 9261 7461 9043
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đặt tính rồi tính:
- Chú ý theo dõi.
- Tự làm vào vở.
- Đính bảng con:
a. 2634 1285; b. 5716 707
 +4848 + 455 + 1749 +5857
 7482 1704 7465 6564
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc bài toán.
- Tự làm vào vở.
- Đính phiếu:
 Giải:
Số cây cả hai đôi trồng được là: 
 3680 + 4220 = 7900(cây)
 Đáp số: 7900 cây.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nêu tên trung điểm mỗi cạnh hình chữ nhật ABCD.
- Chú ý theo dõi.
- Tự làm vào sgk.
- Hỏi đáp: HS2: đáp
+ Là điểm M.
+ Là điểm P.
+ Là điểm N.
+ Là điểm Q.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 3 hs thi làm.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docHải 20.doc