Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 20

Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 20

Môn: Đạo đức

Bài dạy:Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 2)

Mục tiêu:

-Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè ,được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.

-Học sinh tích cực tham gia các hoạt động giao lưu với thiếu nhi quốc tế.

-Học sinh có thái độ tôn trọng , hữu nghị với thiếu nhi các nước khác.

Chuẩn bị:

-Sưu tầm tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi các nước.

-Chuẩn bị bài hát ,thơ ,múa,kể chuyện nói về tình cảm giữa thiếu nhi các nước.

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1452Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :20 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2008
Tiết : 20
Môn: Đạo đức
Bài dạy:Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 2)
Mục tiêu:
-Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè ,được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
-Học sinh tích cực tham gia các hoạt động giao lưu với thiếu nhi quốc tế.
-Học sinh có thái độ tôn trọng , hữu nghị với thiếu nhi các nước khác.
Chuẩn bị:
-Sưu tầm tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi các nước.
-Chuẩn bị bài hát ,thơ ,múa,kể chuyện nói về tình cảm giữa thiếu nhi các nước.
NDHT -TC 
Thờigian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
* Giới thiệu bài 
*N.dung dạy học
Hoạt đông 1
* Hoạt dộng nhóm 
Hoạt đông 2
* Hoạt dộng nhóm 
3Củng cố
.Dặn dò
4’
30’
3’
15’
12’
6’
-Em làm gì để bày tỏ tình đoàn kết ,thân ái với thiếu nhi các nước?
Nhận xét ,cho điểm.
*Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
*Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được thu nhận thông tin ,được tự do kết giao bạn bè.
+Cách tiến hành:
4 nhóm dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy A 3 và dán lên bảng.
Các nhóm giới thiệu tranh ảnh.
Giáo viên nhận xét ,tuyên dương nhóm sưu tầm được nhiều tranh ảnh.
* Viết thư bày tỏ tình đoàn kết ,hữu nghị với thiếu nhi các nước.
+Cách tiến hành:
Yêu cầu 4 nhóm viết thư cho các bạn nước khác.
-Gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào?
-Nội dung thư là gì?
-Ký tên tập thể vào thư.
-Cử người đi gửi thư.
-Mời 1 em đọc thư cho lớp nghe.
*Yêu cầu học sinh hát ,kể chuyện ,múa ,đọc thơ về tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
Yêu cầu 2 nhóm thi ,nhóm nào diễn nhiều bài nhất là nhóm đó thắng.
-Giáo dục học sinh đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
Nhận xét tiết học.
- 2 hs trả lới
-Lắng nghe
-4 nhóm dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy A 3 rồi dán lên bảng.
-Đại diện nhóm giới thiệu về những bức tranh của nhóm mình cho cả lớp nghe.
Học sinh nhận xét.
-4 nhóm thảo luận rồi viết thư.
-Học sinh trả lời.
-1 em đọc thư,lớp lắng nghe.
-2 nhóm thi nhau hát ,múa ,kể chuyện, đọc thơ về tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
Tuần :20 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2008
Tiết : 39
Môn: Tập đọc –Kể chuyện
Bài dạy: Ở lại với chiến khu
Mục tiêu:
-Học sinh rèn kỹ năng đọc thành tiếng ,đọc trôi chảy toàn bài.Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện,giọng người chỉ huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi.
-Hiểu nội dung:Ca ngợi tinh thần yêu nước của các chiến sỹ nhỏ tuổi.
-Học sinh kể lại được câu chuyện với giọng tự nhiên.
-Giáo dục học sinh có tinh thần yêu nước sâu sắc.
Chuẩn bị:
-Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý phần kể chuyện.
NDHT -TC 
Thờigian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới; Tiết 1 :
G. thiệu bài
N.dung d. học
Hoạt đông 1: 
Luyện đọc
Hoạt đông 2 Hướng dẫn sinh hiểu bài
Hoạt đông 3
Luyện đọc lại bài
Kể chuyện
Hoạt đông 4
Hướng dẫn h. s kể chuyện
* Yêu cầu HS kể
3-.Củõng cố
.Dặn dò
5’
45’
2’
13’
10’
20’
25’
13’
12’
5’
-Gọi 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua :Noi gương chú bộ đội.
Nhận xét ,cho điểm.
*:Ở lại với chiến khu.
a-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Giọng nhẹ nhàng ,xúc động ,nhấn giọng những từ ngữ thể hiện thái độ trìu mến,âu yếm của trung đoàn trưởng với các chiến sỹ nhỏ tuổi.
b-Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Luyện đọc câu.
-Luyện đọc từ khó:trìu mến,gian khổ ,trở về ,yên lặng.
-Luyện đọc từng đoạn.
-Gọi 1 em đọc chú giải.
-Gọi 2 em đặt câu với từ:thống thiết ,bảo tồn.
-Đọc từng đoạn trong nhóm và tìm hiểu bài.
*Trung đoàn trưởng gặp các chiến sỹ nhỏ tuổi để làm gì?
-Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy ,vì sao các chiến sỹ nhỏ tuổi ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại?
-Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
-Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
-Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?
-Nêu nội dung bài?
Gọi 1 số em đọc và trả lời câu hỏi.
Nhận xét ,cho điểm.
*Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2.
Gọi 3 em đọc diễn cảm đoạn 2.
Nhận xét ,tuyên dương em đọc hay.
*Dựa vào các câu hỏi gợi ý ,học sinh tập kể lại câu chuyện.
Gọi 1 em đọc gợi ý.
Kể theo nhóm bàn.
Gọi 4 em kể nối tiếp 4 đoạn.1 em kể toàn chuyện.
Nhận xét ,cho điểm.
*Qua câu chuyện này em hiểu gì về các chiến sỹ nhỏ tuổi?
Giáo dục học sinh tình yêu nước sâu sắc.
Về đọc và kể lại câu chuyện.
Nhận xét tiết học.
- 2 hs trả lời
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Học sinh đọc nối tiếp câu.
-Đọc CN –ĐT.
-Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
-1 em đọc chú giải.
-2 em đặt câu.
-Đọc theo nhóm bàn và tìm hiểu bài.
-Cho các chiến sỹ nhỏ trở về với gia đình vì cuộc sống ở chiến khu lúc này gian khổ lắm.
-Vì các chiến sỹ nhỏ bất ngờ nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu,không được tham gia chiến đấu.
-Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ ,sẵn sàng sống chết với chiến khu ,không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây ,Việt gian.
-Mừng rất ngây thơ ,chân thật,xin trung đoàn cho chúng em ăn ít đi cũng được,đừng bắt chúng em về.
-Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
-Ca ngợi tinh thần yêu nước của các chiến sỹ nhỏ tuổi.
-1 số em đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe
-3 em đọc lại đoạn 2.
-1 em nêu yêu cầu.
-1 em đọc phần gợi ý.
-Kể theo nhóm bàn.
-4 em kể nối tiếp 4 đoạn.
-1 em kể toàn chuyện.
-Học sinh trả lời.
-nghe- thực hiện
Tuần :20 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2008
Tiết : 96
Môn: Toán
Bài dạy: Điểm ở giữa –Trung điểm của đoạn thẳng.
Mục tiêu:-Học sinh hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.
-Học sinh hiểu thế nào là trung điểm của đoạn thẳng .
-Rèn cho học sinh làm toán đúng và áp dụng vào thực tế.
Chuẩn bị:-Chuẩn bị bài tập 3 vào bảng phụ.
NDHD- TC
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
I. Bài cũ:
II. Bài mới;
* Giới thiệu bài 
Hoạt đông 1
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
Hoạt đông 2
- Làm miệng
- Làm vào vở
3.Cũng cố
.Dặn dò
4’
32’
2’
13’
17’
4’
*Gọi 2 em lên bảng làm.
Viết các số từ 7900 đến 7999.
 9526 đến 9529
Nhận xét ,cho điểm.
*Điểm ở giữa –Trung điểm của đoạn thẳng.
1-Giới thiệu điểm ở giữa.
Giáo viên vẽ lên bảng.
 A O B
A,B,C là 3 điểm thẳng hàng.
0 là điểm giữa của 2 điểm nào?
2-Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
 A M B
M là điểm ở giữa của 2 điểm nào?
AM bằng đoạn nào?
M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
*Bài 1:Vẽ hình lên bảng.
Yêu cầu học sinh trả lời.
Bài 2:Câu nào đúng ,câu nào sai?
Giáo viên vẽ đoạn thẳng lên bảng.
Yêu cầu học sinh làm vào vở,1 em lên bảng làm.
Bài 3:Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng. BC,GE,AD,IK.
Giáo viên treo bảng phụ.
Yêu cầu học sinh làm vào vở,1 em lên bảng làm.
Chấm 1 số bài, nhận xét.
Nhận xét ,cho điểm bài trên bảng.
*Gọi 2 em thi vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB,MN.
Nhận xét ,tuyên dương.
Về nhà luyện làm bài tập, áp dụng vào thực tế.-Nhận xét tiết học.
- 2 hs sửa
-Lắng nghe
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh nhắc lại.
A và B
A và B.
AM=MB
-M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh trả lời.
-1 em đọc yêu cầu.
-Quan sát.
-Học sinh làm vào vở.1 em lên bảng làm.
-1 em đọc yêu cầu.
Quan sát .
-Học sinh làm vào vở,1 em lên bảng làm.
-2 em lên bảng vẽ.
-nghe- thực hiện
Tuần :20 Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2008
Tiết : 39 
Môn: Tự nhiên xã hội
Bài dạy: Ôn tập : Xã hội
Mục tiêu:
-Kể tên những kiến thức đã học về xã hội .
-Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ ,trường học và cuộc sống xung quanh(phạm vi tỉnh)
-Yêu quý gia đình , trường học và tỉnh nơi mình đang sống.
-Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi em sống.
Chuẩn bị:
-Một hộp và một số câu hỏi có ghi nội dung về chủ đề :Xã hội.
NDHT -TC 
TG
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
Giới thiệu bài 
N.dung d. học
*Chơi trò chơi
3.Cũng cố
 .Dặn dò
4’
2’
26’
5’
Trong nước thải có gì gây hại đối với sức khoẻ con người?
Các loại nước thải gia đình ,bệnh viện nên cho thải vào đâu?
Nhận xét ,cho điểm.
*Hôm nay các em sẽ ôn tập ,củng cố kiến thức về xã hội.
Giáo viên chuẩn bị một số câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề về xã hội.
Một câu hỏi ghi vào tờ giấy nhỏ gấp tư và bỏ vào một cái hộp.
Học sinh vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên .Khi bài hát dừng lại hộp giấy ở tay ai thì người đó bốc thăm một câu hỏi và trả lời cho cả lớp nghe.
Nhận xét ,cho điểm.
Câu hỏi đã trả lời đúng được để ra ngoài.Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết câu hỏi.
*Gia đình em có mấy thế hệ đang sinh sống?
Ở nông thôn thường sống bằng nghề gì?
Ở thành phố thường sống bằng nghề gì?
Giáo dục các em cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi cộng cộng và nơi mình sinh sống.Biết yêu quý gia đình, trường học.
Về ôn lại bài.
Nhận xét tiết học.
- 2 hs trả lời
-Lắng nghe.
-Lắng nghe
-Cả lớp hát những bài đã học.
Hát hết bài hát ,sau đó bốc thăm câu hỏi trả lời.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời.
-Nghe- thực hiện
Tuầ ... gày lễ hội của dân tộc, của quê hương
-Vẽ được tranh đề tài: ngày tết hoặc ngày lễ hội.
-Yêu quý quê hương đất nước.
Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh về đề tài ngày tất hoặc ngày lễ hội.
 -Một số bài vẽ của hs năm trước
ND-HTTC
TG
Các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Bài cũ: 
2-Bài mới 
*Hoạt động 1: Quan sát ,nhận xét.
*Hoạt động 2: HD cách vẽ
*Hoạt động 3: Thực hành:
*Hoạt động 4: Nhận xét –Đánh giá.
3-Củng cố –Dặn dò:
3’
5’
8’
18’
4’
2’
-Gọi 5 hs nộp bài chấm
-Nhận xét
-Giới thiệu- ghi đề
+Giới thiệu một số tranh ảnh và gợi ý cho hs nhận biết tranh ảnh về đề tài lễ hội hoặc lễ tết rất phong phú: rước đèn, các trị chơi,
+Y/c hs kể về ngày tết và lễ hội ở quê mình
+HD cho hs chọn một trong hai nội dung trên để vẽ
-Gợi ý cho hs tìm cách vẽ tranh:
?Vẽ về hoạt động nào?
?Trong hoạt động đĩ hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
?Trong tranh nênsử dụng màu như thế nào? 
+Gọi ý cho hs tìm : nội dung đề tài - vẽ hình ảnh chính trước sau đĩ tìm hình ảnh phụ để tranh sinh động; vẽ phải vừa với phần giấy quy định; vẽ màu phải phù hợp với nội dung, cĩ độ đậm , nhạt
+Y/c hs thực hành vẽ màu
-Theo dõi hs làm bài- giúphs cịn lúng túng và nhắc hs nhớ vẽ màu đều, khơng ra ngồi hình vẽ
+Cùng hs nhận xét, đánh giá những bài vẽ đẹp
-Tuyên dương những em cĩ bài vẽ đẹp
+Cho cả lớp quan sát một bài vẽ màu đẹp để hs học tập
-Giáo dục hs biết yêu quê hương đất nước
-Về nhà hồn thành bài vẽ nếu chưa làm xong
-5 hs nộp bài
-Quan sát và lắng nghe
-nối tiếp nhau kể
-Theo dõi để vẽ cho đúng
-Thực hành
-Cùng gv đánh giá
-Quan sát và học tập bạn
-Nghe và thực hiện
Tuần :20 Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2008
Tiết : 20
Môn: Tập làm văn
Bài dạy: Báo cáo hoạt động
Mục tiêu:
-Học sinh rèn kỹ năng nói :Biết báo cáo trước các bạn về các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua,lời lẽ rõ ràng ,thái độ đàng hoàng, tự tin.
-Rèn kỹ năng viết:Viết báo cáo ngắn gọn,rõ ràng gửi cho thầy ,cô giáo theo mẫu đã cho.
-Rèn cho học sinh làm đúng bài tập :Điền vào mẫu báo cáo.
Chuẩn bị:
-Vở bài tập.
NDHT -TC 
Thờigian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
*Giới thiệu bài 
*N.dung d. học
Hoạt đông 1
Hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động nhóm
Hoạt đông 2: 
Làm vào vở
3-Củng cố
Dặn dò
3’
34’
1’
18’
15’
3’
Gọi 2 em kể chuyện :Chàng trai làng Phù Uûng.
Nhận xét ,cho điểm.
* Báo cáo hoạt động tháng vừa qua :Noi gương chú bộ đội.
Bài 1:
Báo cáo kết quả học tập ,lao động của tổ em trong tháng vừa qua .
Yêu cầu học sinh đọc lại bài báo cáo :Tháng thi đua noi gương chú bộ đội.
Yêu cầu 4 nhóm thảo luận báo cáo trong tổ.
Gọi 4 em báo cáo trước lớp.
Nhận xét ,cho điểm.
Bài 2:Viết lại nội dung báo cáo theo mẫu.
Giáo viên giảng nội dung từng phần của báo cáo.
Báo cáo gồm những phần nào?
Giáo viên thu chấm một số bài.
Nhận xét bài làm của học sinh.
*Tuyên dương bài viết đúng và trình bày sạch đẹp.
Gọi 1 em nhắc lại từng phần của báo cáo.
Ghi nhớ mẫu báo cáo.
Nhận xét tiết học.
- 2 hs kể
-Lắng nghe.
-1 em đọc yêu cầu.
-Cả lớp đọc thầm báo cáo :Tháng thi đua noi gương chú bộ đội.
-4 nhóm thảo luận.
-4 em báo cáo trước lớp.
-2 em đọc yêu cầu.
-Lắng nghe.
+Quốc hiệu.
+Tên địa điểm.
+Tên báo cáo.
+Dòng kính gửi.
+Nội dung:-Học tập 
 -Lao động.
+Ký tên.
-Học sinh viết báo cáo vào vở.
Tuần :20 Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2008
Tiết : 100
Môn: Toán
Bài dạy: Phép cộng trong phạm vi 10000
Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng )
-Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải toán có lời văn bằng phép cộng .
-Giáo dục học sinh ham thích học toán ,áp dụng vào thực tế.
Chuẩn bị:
-Bảng con ,phấn.
NDHD- TC
Thời gian
 Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
* Giới thiệu bài 
*N.dung dạy học
Hoạt đông 1
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
Hoạt đông 
- Làm vào bàng con
- Hoạt động nhóm
-Làm vào vở
-Hoạt động cả lớp
3-Củng cố
.Dặn dò
4’
32’
2’
13’
17’
4’
*Xếp các số:3657,7124,3199,3548
a-Theo thứ tự từ bé đến lớn .
b-Theo thứ tự từ lớn đến bé.
Nhận xét ,cho điểm.
* Giới thiệu các số trong phạm vi 10000.
1-Giáo viên hướng dẫn học sinh tự thực hiện phép cộng.
 3526+2759
Nêu cách thực hiện phép cộng:
 3526
 2759
 6285
-Giáo viên nhận xét.
Muốn cộng 2 số có 4 chữ số ta làm thế nào?
Bài 1:Tính.
Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con,gọi 1 em lên bảng làm.
Nhận xét bài ở bảng con.
Bài 2:Đặt tính rồi tính.
Yêu cầu 4 nhóm làm vào bảng phụ dán lên bảng.
Bài 3:Gọi 2 em đọc đề và nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở,gọi 1 em lên bảng làm.
Chấm 1 số bài, nhận xét.
Bài 4 :Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD.
Gọi 1 số em trả lời.
Nhận xét ,cho điểm.
*Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta làm thế nào?
Về nhà luyện làm bài tập.
Nhận xét tiết học.
-2 hs lên xép
-Lắng nghe.
-1 em nêu phép tính và thành phần của phép tính.
-1 học sinh trả lời
-1 số em nhắc lại.
-1 em nêu yêu cầu.
-Học sinh làm bảng con,1 em lên bảng làm.
-1 em đọc yêu cầu.
-4 nhóm làm bài và dán lên bảng.
-2 em đọc đề và nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
-Học sinh làm vào vở,1 em lên bảng làm.
-1 em nêu yêu cầu.
-1 số em trả lời.
-2 em trả lời.
Tuần : 20 Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2008
Tiết : 20 
Môn : Thủ công
Bài dạy : Oân tập chương II ( tiết 2)
Mục tiêu: 
Oân các kiến thức , kĩ năng, cắt dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh
GD các em yêu thích môn học
Chuẩn bị :
Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II tranh quy trình
Giấy màu , kéo , hồ dán, thước kẻ , bút chì
NDHD- TC
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
*Giới thiệu bài 
*N.dung d học
Hoạt động 1:
 Quan sát
Hoạt động 2
Học sinh cắt dán
Hoạt động 3
Đánh giá
3.Củng cố 
.Dặn dò
5’
26’
4’
- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
-Nhận xét ,
*Oân tập chương II ( tiết 2)
-Quan sát chữ mẫu H U I T V
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách kẻ các chũ H U I T V
-Yêu cầu học sinh cắt dán các chữ VUI VE
- Nhắc học sinh dán cẩn thận cân đối đều
- Theo dõi học sinh yếu
- GV đánh giá sản phẩm của học sinh 
* Đạt A +
 . Cách trình bày 
 . Chất lượng sản phẩm( cắt đúng , đều nét)
*Đạt A : những bài chưa đạt như yêu cầu trên
- Yêu cầu học sinh nhắc lại đãt điểm và quy trình cắt chữ H U I T V
-Tiết sau mang theo giấy màu
-Nhận xét tiết học.
- Kiểm tra giữa các tổ
Quan sát ,nhận xét
Theo dõi
- Học sinh nhắc lại
pTuần :20 Thứ năm ngày 2 tháng 2 năm 2006
Tiết :72
 Môn: Tập đọc
 Bài dạy:Trên đường mòn Hồ Chí Minh
Mục tiêu:
-Rèn cho học sinh đọc thành tiếng ,đọc trơn cả bài,biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
-Hiểu nội dung bài:Sự vất vả ,gian truân của bộ đội ta khi hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh,vượt dãy Trường Sơn vào giải phóng miền Nam.
-Giáo dục học sinh biết chịu đựng gian khổ để làm tốt mọi việc.
Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
A-Bài cũ:
Gọi 2 em đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi bài:Chú ở bên Bác Hồ.
-Vì sao các chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi?
-Câu thơ nào nói lên ba và mẹ rất thương nhớ chú?
Nhận xét ,cho điểm.
B-Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài –Luyện đọc.
+Giới thiệu bài:Học sinh quan sát tranh và giới thiệu bài:Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
+Luyện đọc.
a-Giáo viên đọc toàn bài.
Đoạn 1:Tả đoàn quân vượt dốc :Đọc chậm.
Đoạn 2:Tả đoàn quân đi qua chỗ giặc bao vây:Đọc dồn dập.
b-Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Luyện đọc câu.
-Luyện đọc từ khó:thung lũng ,lưng cong cong,lúp xúp.
-Đọc từng đoạn.
-Gọi 1 em đọc chú giải.
-Đọc từng đoạn trong nhóm bàn.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Tìm hình ảnh cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc rất cao?
-Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của đoàn quân khi vượt dốc?
-Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ?
-Nêu nội dung bài?
Gọi 1 số em đọc bài và trả lời câu hỏi.
Nhận xét ,cho điểm.
*Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Giáo viên đọc đoạn 2 :Giọng đau xót ,căm thù.
Gọi 3 em đọc lại đoạn 2.
Nhận xét ,cho điểm.
*Hoạt động 4:Củng cố –Dặn dò.
Nêu nội dung bài?
Các em phải chịu khó thì mới làm tốt mọi việc.
Về đọc lại bài này và trả lời nội dung câu hỏi.
Nhận xét tiết học.
-2 em đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi.
-Quan sát và lắng nghe.
-Lắng nghe
-Học sinh đọc nối tiếp.
-Học sinh đọc CN –ĐT.
-Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
-1 em đọc chú giải.
-Đọc trong nhóm bàn.
-Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng.
-Dốc trơn và lầy,họ nhích từng bước, những khuôn mặt đỏ bừng vì mệt ,vì vác nặng.
-Những dặm rừng đò lên vì bom Mĩ. Những dặm rừng xám đi vì chất độc hoá học Mĩ,những dặm rừng đen lại cây cháy thành than chọc lên nền trời mây.
-Sự vất vả và quyết tâm của bột đội ta khi hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh ,vượt dãy Trường Sơn vào giải phóng miền Nam.
-1 số em đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi đoạn 2.
-3 em đọc đoạn 2.
- 1 em nêu nội dung.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc