Giáo án Lớp 3 Tuần 1 đến 7 - Trường Tiểu học Diễn Tân

Giáo án Lớp 3 Tuần 1 đến 7 - Trường Tiểu học Diễn Tân

TIẾT 1: SHTT

TIẾT 2: TOÁN

 ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I.Mục tiêu:

 - Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.

 - Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin và hứng thú trong học tập toán.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có ghi nội dung BT 1.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 127 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 1 đến 7 - Trường Tiểu học Diễn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1
 Thứ 2 ngày 20 tháng 8 năm 2012
TIẾT 1: SHTT
TIẾT 2: TOÁN
 ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
 - Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin và hứng thú trong học tập toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có ghi nội dung BT 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
 Kiểm tra dụng cụ học tập toán.
2. Bài mới:
A. Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay, các em sẽ được ôn tập về đọc, viết và so sánh các số có ba chữ số.
B Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS làm BT 1 trong SGK gv theo dõi giúp đỡ hs yếu, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 2: Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung BT 2 trên bảng, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm số thích hợp điền vào các ô trống.
-Cho HS nhận xét các số trong dãy số a.
-Cho HS nhận xét các số trong dãy số b.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề và cho biết yêu cầu của BT.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-Cho HS nêu cách so sánh các số có 3 chữ số.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó đọc dãy số của bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
+Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào?
+Vì sao số 735 là số lớn nhất trong các số trên?
+Số nào là số bé nhất trong các số trên? Vì sao?
-Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 5: ( HSKG )
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Cho HS chữa bài.
4-Củng cố:- Dặn dò: 2’
- Học sinh báo cáo.
-HS tự ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- 2HS TB lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
-Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319.
-Các số giảm liên tiếp từ 400 đến 391.
- Hs nêu: So sánh các số.
-2 HS TB lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
-HS nhận xét bài làm của bạn.
-HS nêu cách so sánh.
-Các số: 375, 421, 573, 241, 735, 142.
-HS cả lớp làm bài vào vở
-Số lớn nhất là 735.
-Vì số 735 có số trăm lớn nhất.
-Số bé nhất là 142. Vì: số 142 có số trăm bé nhất 
-HS đổi vở kiểm tra bài 
-Viết các số 537, 162, 830, 241, 519, 425.
 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
-HS làm miệng. Chữa bài.
-Cho HS đọc các số trong BT 1
 -Cho HS xếp các số ở cột giữa trong BT 1 theo thứ tự tăng dần.
-Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
TIẾT 3;4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
 CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu:
 A- Tập đọc:
 1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý các các từ ngữ: đẻ trứng, bình tĩnh, ầm ĩ, đuổi, chim sẻ, sứ giả, xẻ
 2-Rèn kỹ năng đọc hiểu: -Hiểu các từ ngữ mới: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng.
 -Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cậu bé.
 B- Kể chuyện:
 1-Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Cậu bé thông minh một cách tự nhiên.
 2-Rèn kỹ năng nghe: -Tập trung theo dõi bạn kể chuyện -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK (Phóng to)-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HS luyện đọc thi.
III: Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn tập đọc của HKI lớp 3.
 GV yêu cầu HS mở mục lục TV3 tập 1 và đọc tên các chủ điểm của chương trình.
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Treo tranh minh họa cho HS quan sát và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì, muốn biết nhà vua và cậu bé nói với nhau điều gì, chúng ta cùng đọc bài hôm nay: Cậu bé thông minh.
*Luyện đọc: (15-20’)
a-GV đọc diễn cảm toàn bài:
b-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
*Đọc từng câu.
-Cho HS đọc nối tiếp từng câu.
-Luyện đọc từ khó: đẻ trứng, bình tĩnh, ầm ĩ, sẻ, sứ giả
*Đọc từng đoạn trước lớp.
-Cho HS đọc nối tiếp.
-Giải nghĩa từ ngữ: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng.
*Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Cho HS chia nhóm 2.
GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. 
*Đọc đồng thanh.
c-Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10-15’)
- Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
+ Dân chúng trong vùng như thế nào khi nhận được lệnh của nhà vua?
+ Vì sao họ lo sợ?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2, trả lời:
+ Cậu bé làm thế nào để gặp được vua?
+ Cậu bé đã làm cách nào để thấy lệnh của ngài là vô lý?
-Cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời:
+Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?
+Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
-Cho HS đọc cả bài, thảo luận nhóm và trả lời:
+Câu chuyện này nói lên điều gì?
d-Luyện đọc lại: (10-15’)
-GV đọc mẫu đoạn 2 của bài.
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 3 HS và yêu cầu HS luyện đọc theo hình thức phân vai.
-Tổ chức cho một số nhóm HS thi đọc trước lớp.
- Hs nghe- nhớ.
- Hs quan sát tranh nêu.
.-Lắng nghe, theo dõi.
-Thực hiện 
-Thực hiện 
-Thực hiện 
-Chú ý lắng nghe
-Đọc theo cặp, mỗi em lần lượt đọc 1 đoạn.
-Thực hiện 
-Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp một con gà trống.
-Dân chúng trong vùng đều lo sợ khi nhận được lệnh của nhà vua.
-Vì gà trống không đẻ được trứng mà nhà vua lại bắt nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
-Cậu bé đến trước cung vua và kêu khóc om sòm.
-Cậu kể 1 câu chuyện khiến vua cho là vô lý ( bố đẻ em bé), từ đó làm cho vua phải thừa nhận: lệnh của ngài là vô lý.
- hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
-Cậu yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
-Yêu cầu một việc vua không thể làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
-Thực hiện.
-Ca ngợi tài trí của cậu bé.
-Chú ý lắng nghe.
-Luyện đọc trong nhóm theo vai: người dẫn chuyện, cậu bé, nhà vua.
-3 đến 4 nhóm thi đọc. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
B. Kể chuyện: 20’
1-GV nêu nhiệm vụ:
Trong phần kể chuyện hôm nay, các em dựa vào nội dung BT đọc và quan sát tranh minh họa để kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh.
2-Hướng dẫn HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh:
+Cho HS quan sát lần lượt 3 tranh minh họa 3 đoạn của câu chuyện.
+Cho HS tập kể: GV mời 3 HS tiếp nối nhau, quan sát tranh và kể lại 3 đoạn của câu chuyện.
*Kể lại câu chuyện: 
-Yêu cầu 1 HS kể mẫu.
-Kể trong nhóm:
+Yêu cầu HS kể cho bạn trong nhóm nghe.
-Kể trước lớp:
+Cho HS thi kể.
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
-Tuyên dương HS kể tốt.
-Chú ý lắng nghe.
-HS cả lớp quan sát tranh.
-HS tập kể.
-1 HS khá, giỏi kể trước lớp.
-HS chia nhóm 3, tập kể.
-3 HS tiếp nối nhau thi kể mỗi em kể một đoạn. Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn cá nhân và nhóm kể hay nhất.
4-Củng cố- dặn dò: ( 2’)
Em có suy nghĩ gì về đức vua trong câu chuyện vừa học?
 (Đức vua trong câu chuyện là một ông vua tốt, biết trọng dụng người tài, nghĩ ra cách hay để tìm được người tài)
Về nhà tiếp tục kể chuyện, kể lại cho bạn bè và người thân nghe.
BUỔI CHIỀU: 
TIẾT 1: ANH VĂN
 Cô Nga lên lớp
TIẾT 2;3: BỒI DƯỠNG TOÁN
 Nghĩ chưa học
TIẾT 4: TẬP VIẾT
 ÔN CHỮ HOA A
I. Mục tiêu: Củng cố: Cách viết chữ hoa A (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) qua BT ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:
 -Viết tên riêng Vừ A Dính 
 -Viết câu ứng dụng: “Anh em như thể chân tay 
 Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”.
II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa A 
 - Các chữ Vừ A Dính và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô ly -Vở Tập viết 3-T1
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 2’)
 -GV nêu yêu cầu của tiết tập viết lớp 3.
 -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới: 33’
*Giới thiệu bài: Trong tiết tập viết hôm nay, các em sẽ được ôn lại cách viết chữ viết hoa A trong tên riêng và câu ứng dụng.
*Hướng dẫn viết trên bảng con:
a-Luyện viết chữ hoa: 
+ Treo chữ A mẫu, hỏi: A Vừ A Dính 
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-Treo các chữ hoa A, V, D, R và gọi HS nhắc lại quy trình viết.
-GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
-Yêu cầu HS tập viết chữ A, V, D, R vào bảng con.
b-Luyện viết từ ứng dụng:
-Gọi HS đọc từ ứng dụng.
-Giới thiệu Vừ A Dính là một thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hy sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng.
-GV viết mẫu, lưu ý cách viết.
-Yêu cầu HS viết lên bảng từ ứng dụng.
c-Luyện viết câu ứng dụng:
-Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
-GV giải thích: Câu tục ngữ này muốn nói anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
-Yêu cầu HS viết chữ Anh, Rách.
*Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: (15’)
-GV yêu cầu HS viết:
+Viết chữ A: 1 dòng.
+Viết chữ D, V: 1 dòng
+Viết tên Vừ A Dính: 2 dòng.
+Viết câu tục ngữ: 2 lần 
-Yêu cầu HS viết vào vở. GV chú ý hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
*Chấm chữa bài: ( 3-5’)
-GV chấm nhanh từ 5 đến 7 bài.
-Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
- Hs nghe- báo cáo đồ dùng học tập trong tổ mình.
-Có các chữ hoa A, V, D, R.
-2 HS nhắc lại quy trình viết, cả lớp theo dõi.
-Chú ý theo dõi, quan sát.
-2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
-HS đọc: Vừ A Dính.
-Chú ý lắng nghe.
-HS theo dõi, quan sát.
-2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con, từ Vừ A Dính.
-Thực hiện.
-Chú ý lắng nghe 
-HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
-Chú ý lắng nghe thực hiện.
-Viết bài vào vở theo yêu cầu của GV.
4-Củng cố - Dặn dò: ( 2’)
 - Cho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
 - Cho HS nêu lại cách viết hoa chữ A.
 - Yêu cầu HS về nhà luyện viết thêm. Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng.
Thứ 3 ngày 21 tháng 8 năm 2012
 TIẾT 1: TOÁN 
 CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Không nhớ)
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.
 - Củng cố giải bài toán ( có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin và hứng thú trong học tập toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có ghi nội dung BT 5 ( HSKG )
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 3-5’
- Gv kiểm tra bài tập về nhà của hs.
 -Tìm số lớn nhất, bé nhất trong các số sau: 537, 162, 830, 241, 519, 425.
 -Viết các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Chưa bài, chốt lại cách làm.
- Cho điểm hs.
2. Bài mới: 33’
*Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay các em sẽ được ôn tập về cộng, trừ (không nhớ)các số có 3 chữ số.
* Hướng dẫn làm bài: 
Bài 1: BT yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các phép tính trong bài.
- ... rừ, bảng nhân các ghi nhớ, quy tắc, dạng giảm đi một số lần, tìm các thành phần chưa biết của phép tính đã học.
 - Tập trung học Ôn các BT đọc, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn đã học, đã Ôn, bài chưa học cùng chủ điểm.
 - Kiểm tra lại các HS còn chưa thuộc bài cũ, bảng cộng, trừ, nhân nhiều lần để có biện pháp chấn chỉnh.
 Cán sự điều khiển lớp
 Nghe, nhớ và chép đề.
- Nghe, nhớ
- Báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động của tổ.
+ Nghe, nhớ lời GV nhận xét, đánh giá.
. Nghe, nhớ và chép
- Ý kiến đóng góp xây dựng lớp.
+ Đóng góp ý kiến góp ý cho các bạn tiến bộ.
+ Bình chọn bạn, nhóm, tổ có sự gương mẫu, tích cực, tiến bộ dẫn đầu trong lớp cần tuyên dưông.
 - Thành lập Đội văn nghệ giữa các tổ tập hát dân ca.
 - Thực hiện tốt nề nếp của Đội.
 - Hoàn thành các khoản đậu đóng.
 BUỔI CHIỀU: 
 TIẾT 1: LUYỆN HỌC TOÁN
 I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về tìm số chia và các thành phần chưa biết của phép tính.
 - Vận dụng các phép tính trong việc giải toán.
 - Rèn cho hs tính cẩn thận trong khi làm bài.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Bảng phụ, VTHLT
 HS: VTHLT; BTNC
 III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3-5’ )
- Yêu cầu hs nêu quy tắc:
 Tìm số chia? Tìm số bị chia? Tìm số trừ? Tìm số bị trừ? Tìm số hạng ? Tìm thừa số chưa biết?
- Nhận xét chốt lại.
2. Hướng dẫn thực hành: 33’
 - Yêu cầu hs giở vở THLT trang 33
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân, 2 hs TB thực hiện bảng phụ, chữa bài.
- Nhận xét chốt lại.
Bài 2: Bài tập 2 yêu cầu gì?
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân – tiến hành thảo luận N2, nêu kết quả của mình cho bạn nghe.
- Tổ chức tiếp nối nêu kết quả trước lớp, nhận xét chốt lại.
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài yêu cầu gì?
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 1 hs làm bảng phụ, chấm chữa bài.
- Nhận xét chốt lại cách làm.
Bài 4: ( Bài 3- BTNC- T.52 ) HSKG
Gọi hs đọc yêu cầu.
? Bài yêu cầu gì?
- Tổ chức cho hs làm bài theo N2, yêu cầu các nhóm cùng thảo luận đưa ra kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- Nhận xét chốt lại.
Bài 5( Bài 4 – NC )
 Bài yêu cầu gì?
- - Tổ chức cho hs làm bài theo N4, yêu cầu các nhóm cùng thảo luận đưa ra kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- Nhận xét chốt lại.
- Hs tiếp nối nhau nêu, lớp theo dõi nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu.
- hs làm bài, 2 hs thực hiện bảng phụ, chữa bài.
15 : X = 5 
 X = 15 : 5 
 X = 3
- hs làm bài theo hướng dẫn của gv.
- Chữa bài.
a. điền số 7 vì: 42 : 6 = 7
- hs nêu yêu cầu.
- hs nêu.
- hs làm bài, chữa bài.
 a, Đ b, S c, Đ
- hs nêu yêu cầu.
- Làm bài theo yêu cầu gv, chữa bài.
Ô trống thứ nhất: 42 : 7 = 6
Ô trống thứ hai: 35 : 7 = 5 
Ô trống thứ ba: 35 : 5 = 7
3. Củng cố - Dặn dò: 2’
 - Nhận xét tiết học.
 - dặn về nhà luyện tập thêm các dạng toán đã học.
TIẾT 2 : TIẾNG VỆT
 LUYỆN KỂ CÂU CHUYỆN: KHÔNG NỞ NHÌN
I. Mục tiêu: Giúp hs sắp xếp lại nội dung câu chuyện theo gợi ý cho sẵn.
 - Kể lại được câu chuyện.
 - Học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: Bảnngr phụ, Vở THLTV.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hành:
Yêu cầu hs giở vở THTV trang 28.
Gọi s đọc yêu cầu.
? Bài yêu cầu gì?
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 1 hs giỏi làm bảng phụ,
- yêu cầu hs nêu kết quả của mình trước lớp, lớp nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu hs dựa vào gợi ý kể lại nội dung câu chuyện.
 Kể theo N4, các nhóm cùng kể cho nha nghe.
- Thi kể trước lớp.
- Chọn bạn kể hay nhất.
- hs giở vở THTV.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
Thứ tự: b- d- a- c
- hs luyện kể theo N- Thi kể trước lớp.
Chọn bạn kể hay.
- hs trả lời.
? Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
3. Củng cố - Dặn dò: 2’
 - Nhận xét tiết học- Dặn dò hs.
TIẾT 3: AN TOÀN GIAO THÔNG
 GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
 II. Mục tiêu:
- HS nắm được đặc điểm của GTĐS,những quy định của GTĐS HS biết được những quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ.
- Có ý thức bảo vệ đường sắt. 
II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh đường sắt cắt ngang đường bộ.Biển báo nơi có đường sắt chạy qua.
 III. Hoạt động dạy học: 
HĐ1:Đặc điểm của GT đường sắt.
- Ngoài phương tiện GTĐB còn có phương tiện GT nào?
- Đường sắt có đặc điểm gì?
- Vì sao tàu hoả lại có đường riêng?
*KL:Đường sắt để dành riêng cho tầu hoả, các phương tiện GT khác không được đi trên đường sắt.
HĐ2: GT đường sắt Việt Nam
- GV Chia nhóm.
- GV Giao việc:
Đường sắt từ Hà Nội đi các tỉnh?
Dùng bản đồ GT 6 tuyến đường sắt.
*KL:Từ HN có 6 tuyến đường sắt đi các nơi.
HĐ3:Qui định đi trên đường sắt.
- GV chia nhóm.
- GV giao việc:
- Quan sát hai biển báo: 210,211 nêu:
Đặc diểm 2 biển báo, ND của 2 biển báo?
Em thấy 2 biển báo đó có ở đoạn đường nào? Gặp biển báo này em phải làm gì?
HĐ4: Thực hành.
- Củng cố kỹ năng đi bộ khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang.
- Cho HS ra sân.
Củng cố- dăn dò: 1’
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
- Đường sắt, đường hàng khụng, đường thuỷ.
HS nêu.
HS nêu.
- HS theo dõi 
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện HS lên chỉ 
- HS nờu.
- HS chỉ
Cử nhúm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện bỏo cỏo kết quả.
Biển 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn
Cử nhóm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả.
Biển 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (tiết 2)
 I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được: Hệ thống giao GTĐB. Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm (độ dài, rộng, lề, kết nối các đơn vị hành chính (vùng, miền), vật liệu làm đường, hệ thống tín hiệu GT, lưu lượng PTGT, quy định loại hình và tốc độ PTGT, đặt tên,...) của các loại ĐB về mặt an toàn và chưa an toàn.
- Phân biệt được các loại đường bộ, các điều kiện về mặt an toàn hoặc chưa an toàn và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn.
- Giáo dục HS thực hiện đúng luật GTĐB.
 II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ, Tranh, ảnh các hệ thống GTĐB.
 III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài mới: Nêu trực tiếp, chép đề bài.
2. Dạy bài mới:
HĐ1: GT các loại đường bộ. (MT 1 của MTC)
+ Treo tranh, y/c HS QST-TLCH:
- Nêu đặc điểm đường, lượng xe cộ của từng tranh?
- Mạng lưới GTĐB gồm các loại đường nào?
+ Cho HS xem tranh đường đô thị.
- Đường trong tranh khác với đường trên như thế nào?
- Thành phố Quy Nhơn có những loại đường nào?
KL: Mạng lưới GTĐB gồm: Đường quốc lộ, Đường tỉnh, Đường huyện, Đường làng xã; Đường đô thị.
HĐ2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ: (MT 2,3 của MTC)
+ GV Chia nhóm, giao việc thảo luận TLCH rồi báo cáo: 
- Đường như thế nào là an toàn?
- Đường như thế nào là chưa an toàn?
- Tại sao đường an toàn mà vẫn xảy ra tai nạn?
+ KL: Đường bộ đủ điều kiện an toàn: Đường bằng phẳng, đủ rộng, có lề, vỉa hè, có giải phân cách, cọc tiêu, vạch kẻ đường, có đèn tín hiệu, có đèn điện vào ban đêm, có biển báo hiệu GTĐB, không bị che khuất tầm nhìn,; Ý thức người tham gia GT 
*HĐ3: Qui định đi trên đường bộ. (MT: Biết những quy định khi đi trên đường quốc lộ, đường tỉnh, ... Biết cách phòng tránh TNGT khi đi trên các loại đường khác nhau (đường ưu tiên, đường không ưu tiên))
+ Giới thiệu đường ưu tiên, đường không ưu tiên (phân cấp loại hình đường GTĐB)
+ Nêu các tình huống cho HS tđtlvbc:
- Người đi trên đường nhỏ (tỉnh, huyện, làng xã, liên thôn xóm) ra đường lớn (cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ,..) phải đi ntn?
- Đi bộ trên quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ phải đi ntn?
+ Tổng kết, giải thích thêm cách đi bộ an toàn.
4. Củng cố- dăn dò-nhận xét tiết học: Thực hiện tốt luật GT (quan sát, nhận xét hành vi, nhắc nhở tôn trọng LGT)
- Nghe, nhớ.
- Học bài mới.
+ Quan sát tranh, nêu: Đường quốc lộ, Đường tỉnh, Đường huyện, Đường làng xã; Đường đô thị.
+ HS nêu.
+ HS nêu.
+ HS nhắc lại.
+ Cử nhóm trưởng điều khiển HS thảo luận, đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung:
- Đường bằng phẳng, đủ rộng, có lề, vỉa hè, có giải phân cách, cọc tiêu, vạch kẻ đường, có đèn tín hiệu, có đèn điện vào ban đêm, có biển báo hiệu GTĐB, không bị che khuất tầm nhìn,
- Mặt đường không bằng phẳng, đêm không có đèn chiếu sáng, vỉa hè có nhiều vật cản che khuất tầm nhìn
- Ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt
+ Tđtlvbc:
- Phải đi chậm, quan sát kỹ khi ra đường lớn, nhường đường cho xe đi trên đường lớn chạy qua mới vượt qua đường hoặc hòa vào đi cùng chiều.
- Người đi bộ phải đi sát lề đường. Không chơi đùa, ngồi ở lòng đường. Không qua đường ỏ nơi đường cong hoặc bị vật cản che khuất. Chỉ nên qua đường ở nơi quy định (có vạch đi bộ qua đường hoặc biển chỉ dẫn người đi bộ qua đường) hoặc nơi có cầu vượt.
TiÕt 5 : AN TOÀN GIAO THÔNG
Bµi 4: kü n¨ng ®i bé vµ qua ®­êng an toµn
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- BiÕt ®­îc ®Æc ®iÓm an toµn vµ kÐm an toµn trªn ®­êng
- BiÕt chän n¬I qua ®­êng an toµn. BiÕt xö lý t×nh huèng khi ®i bé vµ qua ®­êng kh«ng an toµn
- ChÊp hµnh nh÷ng quy ®Þnh cña luËt GT ®­êng bé
II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
- GV: 
- HS: 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
GV
HS
 1.Ổn định tổ chức
2. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs về sách vở đồ dùng môn học
 3. Bài mới: 
 a,Giới thiệu: vµo bµi : kü n¨ng ®i bé vµ qua ®­êng an toµn
 b, Các hoạt động
* H§1: §i bé an toµn
-Gv h/d hs qs¸t trvÏ, h/a (tr 13). g/v
 -Gäi hs tr×nh bµy 
=>KL: ®i trªn vØa hÌ kh«ng ch¹y nh¶y ®ïa nghÞch, ®i s¸t lÒ ®­êng bªn ph¶i tr¸nh xe cé ®i l¹i
*H§2 Qua ®­êng an toµn 
- Gv,h/d hs nªu c¸c t×nh huèng khi ®i qua ®­êng vµ c¸ch ®i ®óng, an toµn
=> NhËn xÐt kÕt luËn: kh«ng n¾m tay nhau ch¹y qua ®­êng, kh«ng qua ®­êng nh÷ng chç khuÊt
*H§3: Thùc hµnh
-Yªu cÇu hs s¾p xÕp theo tr×nh tù c¸c ®éng t¸c khi qua ®­êng: Suy nghÜ-®i th¼ng-l¾ng nghe-quan s¸t-dõng l¹i
-Gäi 2-3 hs nªu kqu¶ thùc hµnh, c¶ líp nhxÐt, KL
4. Củng cố, dặn dò : 
-Cñng cè: gv tãm t¾t néi dung bµi=>ghi nhí (tr 16),gäi hs ®äc l¹i
+ DÆn dß: CÇn ph¶i th/h ®óng quy ®Þnh khi ®i bé
Hát
- H: nªu c¸c quy ®Þnh ®i bé an toµn 
nªu c¸c t×nh huèng khi ®i qua ®­êng vµ c¸ch ®i ®óng, an toµn
Hs s¾p xÕp :Dõng l¹i tr­íc mÐp ®­êng, l¾ng nghe tiÕng ®éng c¬, quan s¸t xe cé, suy nghÜ lóc nµo qua ®g lµ an toµn, ®i theo ®­êng th¼ng, b­íc ®i døt kho¸t
Đọc ghi nhớ trang 16
AN TOÀN GIAO THÔNG(§3
AN TOÀN GIAO THÔNG(§1): 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tu tuan 1 den tuan 7.doc