Môn: Đạo đức.
Bài dạy:Tôn trọng đám tang (tiết 2)
Mục tiêu:--Đám trang là lễ chôn cất người đẫ chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ .
-Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất .
-Học sinh biết ứng xử đúng khi gặp đám tang .
-Học sinh có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất .
Chuẩn bị:
-4 bảng phụ.
-Bìa mặt đỏ ,mặt xanh.
Tuần :24 Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2008 Tiết :24 Môn: Đạo đức. Bài dạy:Tôn trọng đám tang (tiết 2) Mục tiêu:--Đám trang là lễ chôn cất người đẫ chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ . -Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất . -Học sinh biết ứng xử đúng khi gặp đám tang . -Học sinh có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất . Chuẩn bị: -4 bảng phụ. -Bìa mặt đỏ ,mặt xanh. Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh A-Bài cũ: -Khi gặp đám tang em phải làm gì? -Vì sao phải tôn trọng đám tang? Nhận xét,cho điểm. B-Bài mới: Giới thiệu bài:Tôn trọng đám tang (tiết 2) *Hoạt động 1:Bày tỏ ý kiến Gọi 1 em nêu yêu cầu. 1.GV đọc lần lượt từng ý kiến. -Tán thành giơ mặt đỏ. -Không tán thành giơ mặt xanh. 2.Kết luận:Tán thành ý kiến b,c. Không tán thành ý kiến a. *Hoạt động 2:Xử lí tình huống. Giáo viên đọc 4 tình huống cho 4 nhóm ghi vào vở thảo luận. 1.Các nhóm thảo luận. 2. Đại diện nhóm trình bày phần thảo luận. -Nhận xét,tuyên dương nhóm trả lời đúng. *Hoạt động 3:Trò chơi nên hay không nên. 4 nhóm 4 bảng phụ ghi phần thảo luận việc nên làm hay không nên làm thành 2 cột. -Giáo viên quy định trong 3 phút. Nhận xét,khen những nhóm thắng cuộc. *Kết luận chung:Cần phải tôn trọng đám tang,không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ.Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá. *Hoạt động 4:Củng cố-Dặn dò. -Nhà hàng xóm có tang em phải làm gì? -Khi đi học gặp đám tang em phải làm gì? -Thực hiện tôn trọng đám tang. Nhận xét tiết học. -2 em trả lời. Lắng nghe. -1 em nêu yêu cầu. -b,c học sinh giơ mặt đỏ. -a học sinh giơ mặt xanh. -Nhóm trưởng ghi tình huống. -4 nhóm thảo luận. -Trình bày phần thảo luận -4 em trình bày. -Học sinh nhận xét. -1 em nêu yêu cầu. -Học sinh ghi vào 4 bảng phụ. -Dán lên bảng. -Học sinh nhận xét. -Học sinh lắng nghe. -2 em nhắc lại. -Học sinh trả lời. Tuần :24 Thứ năm ngày 2 tháng 3 năm 2006 Tiết :48 Môn: Tự nhiên xã hội Bài dạy: Quả Mục tiêu: -Quan sát ,so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc ,hình dạng ,độ lớn của một số loại quả. -Kể tên các bộ phâïn thường có của một quả. -Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. -Giáo dục học sinh biết cách sử dụng các loại quả. Chuẩn bị: -Các hình SGK trang 92,93. -Giáo viên và học sinh sưu tầm các loại quả. Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh A-Bài cũ: Hoa thường có những phần nào? Hoa có chức năng gì? Nhận xét ,cho điểm. B-Bài mới:Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài:Quả. *Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận. Bước 1:Quan sát các hình trong SGK thảo luận nhóm bàn. -Chỉ ,nói tên ,mô tả về màu sắc ,hình dạng ,độ lớn của từng loại quả? -Nói về mùi vị của quả đó? -Kể tên các bộ phận của quả ?Người ta thường ăn bộ phận nào của quả? Bước 2:Quan sát quả mang đến lớp . -Bên trong quả gồm có những phần nào? -Chỉ phần ăn được của quả đó? Nếm thử mùi vị của quả đó? Bước 3:Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm trình bày phần thảo luận của nhóm mình. Nhận xét ,tuyên dương. +Kết luận:Có nhiều loại quả ,chúng khác nhau về hình dạng ,độ lớn ,màu sắc và mùi vị.Mỗi quả thường có 3 phần :Vỏ ,thịt ,hạt.Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. *Hoạt động 2: Thảo luận 4 nhóm. -Quả thường được dùng để làm gì? -Quả nào dùng để ăn tươi ? -Quả nào dùng để chế biến làm thức ăn? -Hạt có chức năng gì? Đại diện 4 nhóm trình bày phần thảo luận. Giáo viên nhận xét . +Kết luận:Quả dùng để ăn tươi ,làm rau,Gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới. *Hoạt động 3:Củng cố –Dặn dò. -Quả thường có những phần nào? -Hạt có chức năng gì? Giáo dục học sinh khi ăn quả nhớ rửa sạch và gọt vỏ. Về học bài. Nhận xét tiết học. -2 em trả lời. -Lắng nghe -Từng bàn thảo luận. -Học sinh quan sát các loại quả. -Học sinh quan sát trả lời cho nhau nghe. -Các nhóm trình bày phần thảo luận của nhóm mình. -Lắng nghe. -4 nhóm thảo luận. -Aên tươi,làm rau. -Quả cam ,quả bưởi,quả nho,quả ổi -Quả đậu,dưa chuột,bí -Gặp điều kiện thích hợp hạt mọc thành cây mới. -Lắng nghe. -Học sinh trả lời. -Học sinh trả lời. Tuần 25: Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2006 Tiết :25 Môn: Đạo Đức. Bài dạy:Tôn trọng thư từ,tài sản của người khác. Mục tiêu: -Thế nào là tôn trọng thư từ,tài sản của người khác. -Vì sao cần tôn trọng thư từ,tài sản của người khác. -Quyền được tôn trọng,bí mật riêng tư của trẻ em. -Học sinh biết tôn trọng,giữ gìn,không làm hư hại thư từ tài sản của người khác. -Học sinh có thái độ tôn trọng thư từ,tài sản của người khác. Chuẩn bị: -Phiếu thảo luận nhóm (Hoạt động 2). Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh A-Bài cũ: -Khi gặp đám tang em phải làm gì? -Nhà hàng xóm có đám tang em phải làm gì? Nhận xét ,cho điểm. B-Bài mới: Giới thiệu bài: Tôn trọng thư từ,tài sản của người khác. *Hoạt động 1:Xử lí tình huống qua đóng vai. *Cách tiến hành: -Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận để xử lí tình huống,thể hiện qua trò chơi đóng vai. Giáo viên nêu tình huống. *Kết luận:Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác.Đó là tôn trọng thư từ,tài sản của người khác. *Hoạt động 2:Thảo luận nhóm. *Cách tiến hành: Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu cả lớp làm bài. a.Điền những từ:Bí mật,pháp luật,của riêng,sai trái và chổ trống sao cho thích hợp. b.Xếp những cụm từ chỉ hành vi,việc làm vào 2 cột nên làm và không nên làm liên quan đến thư từ tài sản của người khác. Chấm 1 số bài ,nhận xét. *Kết luận: -Thư từ ,tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng.Xâm phạm chúng là việc làm sai trái,vi phạm pháp luật.Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ em được hưởng. *Hoạt động 3:Liên hệ thực tế. *Cách tiến hành: Giáo viên hỏi yêu cầu học sinh trả lời. -Em đã biết tôn trọng thư từ,tài sản của gì?của ai? -Việc đó được xảy ra như thế nào? *Hoạt động 4:Củng cố-Dặn dò. -Thực hiện việc tôn trọng thư từ,tài sản của người khác. -Nhận xét tiết học. -2 em trả lời. Lắng nghe. 4 nhóm thảo luận,đóng vai. 4 nhóm lần lượt lên đóng vai. Nhận xét. Lắng nghe. Cả lớp làm vào phiếu. 1 em làm vào bảng phụ. Lắng nghe. Học sinh trả lời. Tuần :24 Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2006 Tiết :6 Môn: An toàn giao thông Bài dạy:An toàn khi đi ô tô,xe buýt. Mục tiêu: -Học sinh biết nơi chờ đi xe buýt,ô tô,ghi nhớ những quy định khi lên xuống xe,biết mô tả ,nhận xét những hành vi an toàn ,không an toàn khi khi ngồi trên ô tô ,xe buýt. -Học sinh biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô,xe buýt. -Học sinh có thói quen thực hiện hành vi an toàn khi đi các phương tiện giao thông. Chuẩn bị: -Tranh ảnh trong SGK. Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh *Hoạt động 1:An toàn lên xuống xe buýt. -Em nào đã được đi xe buýt ,xe bò? -Xe buýt ,xe đò đứng ở đâu để đón khách? -Xe buýt có chạy qua tuyến đường các phố không? Giáo viên mô tả cách lên xuống xe an toàn. Kết luận:Lên xuống xe khi xe dừng hẳn ,không xô đẩy nhau ,lên xe phải bám vào tay vịn của xe, xuống xe không được chạy ngang qua đường. *Hoạt động 2:Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt. Yêu cầu 4 nhóm thảo luận: Mỗi nhóm nhận xét 1 bức tranh,ghi lại những điều tốt ,những điều không tốt trong bức tranh đó. -Đại diện 4 nhóm trả lời. Nhận xét ,tuyên dương nhóm trả lời tốt. Kết luận:Khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng đến người khác. *Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên nêu 4 tình huống cho 4 nhóm thảo luận. Đại diện 4 nhóm trả lời. Nhận xét ,tuyên dương. *Hoạt động 4:Củng cố –Dặn dò. Khi lên xuống xe phải chú ý điều gì? Khi ngồi trên xe ta cần chú ý điều gì? Giáo dục học sinh thực hiện an toàn khi đi ô tô,xe buýt. Nhận xét tiết học. -Học sinh trả lời. -Xe buýt thường chạy theo tuyến đường nhất định,đỗ ở điểm quy định. -Lắng nghe -Lắng nghe -4 nhóm thảo luận. -4 em trả lời. -Học sinh nhận xét. -Lắng nghe -4 nhóm thảo xử lý tình huống. -Đại diện 4 nhóm trả lời. -Học sinh trả lời . -Học sinh trả lời. Tuần : 23 Thứ 4 ngày 14 tháng 2 năm 2007 Tiết : 4 MÔN :THỦ CÔNG BÀI DẠY : ĐAN NONG ĐÔI ( T2 ) I . Mục tiêu : -HS biết cách đan nong đôi -Đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thuật . -HS yêu thích đan nan . II . Chuẩn bị : -Mẫu tấm đan nong đôi cỡ lớn -Quy trính và sơ đồ đan nan -Giấy màu, bút chì,hồ dán , kéo Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS I. Bài cũ: II. Bài mới; *Giới thiệu bài *N.dung d học Hoạt động 1: Quan sát Hoạt động 2 Hướng dẫn cắt các nan đan Hoạt động 3 Hướng dẫn đan III.Củng cố VI.Dặn dò -2 HS nhắc lại quy trình đan nong đôi -GVnhận xét ghi điểm . Hoạt động 3 : Học sinh thực hiện đan nong đôi -GV gọi HS nhắc lại quy trình đan nong đôi . GV hướng dẫn HS một số thao tác khó , dễ bị nhầm lẫn khi đan nong đôi . -GV treo tranh sơ đồ hướng dẫn HS hệ thống lại cách đan nong đôi . Bước 1 : Kẻ cắt các nan đan . + Bước 2 : Đan nong đôi ( theo cách đan nhấc 2 nan đè 2 nan. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề nhau một nan dọc . ) + Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan . -GV tổ chức cho HS thực hành -GV quan sát theo dõi giúp đỡ HS yếu Lưu ý : Khi dán các nẹp xung quanh tấm đan cần dán lần lượt các nan cho thẳng từng nan với mép tấm đan . -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -GV chọn một số sản phẩm đẹp , chắc chắn để lưu giữ tại lớp . -GV tuyên dương , khen ngợi HS có sản phẩm đẹp III. Nhận xét –Dặn dò : -GV nhận xét sự chuẩn bị của HS tinh thần thái độ học tập và kỹ năng thực hành của HS -Dặn dò : Tiết sau mang giấy thủ công để “Đan hoa chữ thập đơn “ -Cả lớp theo dõi . -2 HS nhắc lại . -Cả lớp theo dõi . -Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ -2 HS nhắc lại . -HS thực hành đan nan . -HS trưng bày sản phẩm . -2 HS nhận xét sản phẩm của bạn , cả lớp theo dõi .
Tài liệu đính kèm: