Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 3

Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 3

 Môn :Tập đọc –Kể chuyện

 Bài dạy :Chiếc áo len

Mục tiêu :

-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng ,biết nghỉ hơi sau các dấu câu .

-Hiểu các từ ngữ chú giải sau bài ,biết đọc phân biệt lời nhân vật ,người dẫn chuyện.

-Hiểu nội dung chuyện :Biết yêu thương ,nhường nhịn anh chị em trong gia đình .

-Học sinh biết kể lại từng đoạn của câu chuyện .

Chuẩn bị :

-Tranh minh hoạ bài tập đọc .

-Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn HS đọc .

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1160Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 : Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009
 Môn :Tập đọc –Kể chuyện 
 Bài dạy :Chiếc áo len
Mục tiêu :
-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng ,biết nghỉ hơi sau các dấu câu .
-Hiểu các từ ngữ chú giải sau bài ,biết đọc phân biệt lời nhân vật ,người dẫn chuyện.
-Hiểu nội dung chuyện :Biết yêu thương ,nhường nhịn anh chị em trong gia đình .
-Học sinh biết kể lại từng đoạn của câu chuyện .
Chuẩn bị :
-Tranh minh hoạ bài tập đọc .
-Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
Nội dung*Hình thức tổ chức
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
I-Bài cũ :
II-Bài mới :
*Giới thiệu bài
*Nội dung dạy học
Hoạt động 1 :
* Luyện đọc :
Hoạt động 2 :
*Tìm hiểu bài 
Hoạt động 3 
*Luyện đọc lại:
*Kể chuyện 
Hoạt động 4 
*Hướng dẫn kể chuyện 
*Kể chuyện 
III.Củng cố 
IV.Dặn dò 
5’ 
55’
20’
15’
20’
20’
5’
Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài :Cô giáo tí hon .
Nhận xét cho điểm
*Giói thiệu bài :Chủ điểm :Mái ấm 
* Bài :Chiếc áo len
* Luyện đọc :
a-GVđọc mẫu :Giọng tình cảm ,nhẹ nhàng 
Giọng Lan :nũng nịu 
Giọng Tuấn :mạnh mẽ ,thuyết phục 
Giọng mẹ :Bối rối ,âu yếm 
b-Hướng dẫn luyện đọc 
-Đọc từng câu 
-Đọc từng đoạn 
-Hướng dẫn đọc đoạn văn với giọng thích hợp .
Đọc từng đoạn trong nhóm .
4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn
*1em đọc câu hỏi ,1 em trả lời 
-Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và thuận lợi như thế nào ?
-Vì sao Lan dỗi mẹ ?
-Anh Tuấn nói với mẹ điều gì ?
-Vì sao Lan ân hận ?
-Tìm một tên khác cho truyện ?
-Đã khi nào em đòi mua các thứ đắt tiền chưa ?
*Yêu cầu 2 em đọc nối tiếp toàn bài .
*Thảo luận theo nhóm 4 em[người dẫn 
chuyện ,Lan ,Tuấn ,mẹ ]
*Yêu cầu 4 nhóm thi đọc bài 
*Giáo viên nhận xét ,tuyên dương nhóm đọc giọng phù hợp với câu chuyện 
*Dựa vào câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của Lan .
Kể theo cách nhập vai ,không giống y nguyên văn bản ,người kể đóng vai Lan phải xưng hô là tôi,mình 
*GV kể mẫu đoạn 1 kết hợp treo bảng phụ.
-Yêu cầu 1 em đọc gợi ý đoạn 1 .
-1 em giỏi kể đoạn 1:Chiếc áo đẹp 
-Từng cặp HS kể .
-HS kể trước lớp
-Nhận xét ,tuyên dương .
Đoạn 2 :Dỗi mẹ 
Đoạn 3 :Nhường nhịn 
Đoạn 4 : Ân hận 
Đoạn 2 ,3 ,4 kể tương tự đoạn 1 
1 em kể lại toàn chuyện 
Nhận xét ,tuyên dương .
Câu chuyện này giúp em hiểu ra được điều gì ?
Về nhà tập kể lại câu chuyện .
Nhận xét tiết học . 
2 em đọc và trả lời câu hỏi 
Lắng nghe 
Chú ý nghe 
HS đọc nối tiếp từng câu 
HS đọc nối tiếp từng đoạn .
2 em đọc đoạnï văn cần hướng dẫn .
Từng bàn đọc 
4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn 
-Áo len màu vàng ,có dây kéo ,có mũ để đội .
-Vì mẹ nói không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy .
-HS phát biểu .
-Vì Lan làm mẹ buồn
*2 em đọc nối tiếp bài 
*Đọc theo nhóm 4 em
4 nhóm thi đọc truyện theo vai .
*HS kể chuyện 
*HS lắng nghe
*Quan sát ,lắng nghe 
-1 em đọc 
-HS lắng nghe
-Từng cặp HS kể 
-2 em kể đoạn 1
HS kể nối tiếp từng đoạn
1em kể toàn chuyện 
Tuần : 2 Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2006 
Tiết : 1
 Môn : Đạo đức 
 Bài dạy : Giữ lời hứa
Mục tiêu :
-Thế nào là giữ lời hứa .
-Vì sao phải giữ lời hứa ,biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .
-HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa ,không đồng tình với người thất hứa .
Chuẩn bị :
-Vở bài tập đạo đức 3 .
-Tranh minh hoạ truyện :Chiếc vòng bạc .
ND&HT TC
Thờigian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
I- Bài cũ :
II- Bài mới:
*Giới thiệu bài 
*Nội dung dạy học
 Hoạt động 1:
*Thảo luận truyện
Hoạt động 2 *Xử lý tình huống 
Hoạt động3
Tự liên hệ 
III:Củng cố 
IV:Dặn dò 
3’
32’
3’
-Yêu cầu đọc phần ghi nhớ của bài :Kính yêu Bác Hồ .
Nhận xét ,cho điểm 
*Giới thiệu bài :Giữ lời hứa 
 Chiếc vòng bạc 
Mục tiêu :HS biết thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa 
*Cách tiến hành :
GV kể chuyện có tranh minh hoạ .
Thảo luận cả lớp 
-Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa ?
-Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác ?
-Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
-Qua câu chuyện em rút ra được điều gì 
-Giữ lời hưá là thế nào ?
+Mục tiêu :HS biết được vì sao cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác .
+Cách tiến hành :
*GV ghi 2 tình huống lên bảng .
4 nhóm thảo luận 
-Em có đồng tình với cách giải quyết của nhóm bạn không ?Vì sao?
-Cần làm gì khi không thực hiện điều mình đã hứa ?
-Thời gian qua em hứa với ai điều gì chưa?
-Em có thực hiện được điều đã hứa chưa?Vì sao ?
Các em nhớ thực hiện lời hứa với mọi người .
Nhận xét tiết học .
2 em đọc phần ghi nhớ 
Lắng nghe 
-
Quan sát ,lắng nghe
- Bác Hồ cho em bé chiếc vòng bạc 
- Em bé và mọi người cảm động rơi nước mắt .
- Bác giữ lời hứa.
Phải giữ đúng lời hứa với mọingười 
-Là thực hiện điều mình đã nói,đã hứa với người khác .
Lắng nghe
2 em đọc lại tình huống 
4 nhóm thảo luận 
HS trả lời 
-Xin lỗi họ và giải thích rõ lý do .
-Lắng nghe
-Tự liên hệ để trả lời 
Tuần : 3 Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2006
Tiết : 4
 Môn: Toán 
 Bài dạy :Ôn tập về hình học 
Mục tiêu :
-Ôn tập ,củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc ,tính chu vi hình tam giác ,hình tứ giác .
-Củng cố nhận dạng hình vuông ,hình tứ giác ,hình tam giác qua bài điểm hình và vẽ hình 
-Rèn kỹ năng tính nhanh ,tính đúng .
Chuẩn bị :
-GV vẽ bài tập 4 vào bảng phụ 
ND&HT TC 
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
I:Bài cũ
II.Bài mới :
*Giới thiệu bài
*Nội dung dạy học
 Hoạt động1
Hướng dẫn HS ôn tập
Hoạt động 2 : 
Hoạt động 3 
III.Củng cố 
IV.Dặn dò 
5’
35’
10’
10’
10’
5’
1 :Bài cũ :Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài 2 ,3
Nhận xét ,cho điểm 
*Oân tập hình học
Bài 1 :Tính độ dài đường gấp khúc 
Yêu cầu HS quan sát hình 
Đường gấp khúc ABCD gồm mấyđoạn
-Nêu độ dài của từng đoạn ?
Yêu cầu làm bảng con ,đồng thời 2 em lên bảng làm .
Nhận xét ,cho điểm 
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ?
Bài 2 :Đo độ dài mỗi cạnh và tính chu vi hình chữ nhật ABCD 
HS đo xong và giải vào vở 
Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? 
Nhận xét bài trên bảng 
Chấm 1 số bài ở vở để nhận xét 
Bài 3 :Nhìn hình mẫu tính số hình vuông, hình tam giác .
GV nhận xét 
Bài 4:Kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được :
Yêu cầu 2 em lên bảng kẻ 
Cả lớp kẻ vào sách 
Nhận xét ,cho điểm 
-Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào ?
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
Nhận xét tiết học .
2 em lên bảng làm bài 
-1 em nêu yêu cầu của đề bài 
HS quan sát 
3 đoạn 
AB=34cmBC=12cmCD=40 cm
Cả lớp làm bảng con ,2 em lên bảng làm 
-Tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc .
1 em nêu yêu cầu của đề 
Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài +với chiều rộng [cùng 1 đơn vị đo ] rồi nhân kết quả đó với 2.
1 em lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở .
1 em đọc yêu cầu 
HS làm miệng 
HS nhận xét 
-3 hình tam giác -2 hình tứ giác 
-2 em lên bảng kẻ 
-Cả lớp kẻ vào sách 
-HS sửa bài 
Tuần: 3 Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009
 Môn: Tự nhiên xã hội 
 Bài dạy : Bêïnh lao phổi 
Mục tiêu :
- Nêu nguyên nhân ,đường lây bệnh và tác hại của bêïnh lao phổi .
- Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi .
- Nói với bố mẹ là bản thân có dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để đi khám kịp thời, tuân theo các chỉ dẫn của bác sỹ .
Chuẩn bị:
-Các hình trong SGK trang 12 ,13 .
ND&HT TC 
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
I:Bài cũ
II.Bài mới :
*Giới thiệu bài
*Nội dung 
 Hoạt động1:
nguyên nhân đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi
(nhĩm, cả lớp)
Hoạt động 2 : 
những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
Hoạt động 3 
Giải quyết tình huống
III.Củng cố 
IV.Dặn dò 
4’
32’
2’
29’
10’
10’
10’
4’
- Kể tên các bệnh về đường hô hấp ?
- Nêu cách đề phòng bệnh về đường hô hấp? * Nhận xét ,cho điểm 
*Bệnh lao phổi
Cách tiến hành:
Quan sát hình 1,2 ,3,4,5 trang 12 SGK.
- Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi làgì?
- Bệnh lao phổi có biểu hiện như thếnào?
- Bệnh lao phổi lây qua đường nào?
- Bệnh lao phổi có tác hại gì?
*Thảo luận nhóm 
 Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
+ Cách tiến hành :
Bước 1: Thảo luận theo 6 nhóm.
Quan sát hình 6,7,8,9,10,11 trang 13.
- Những việc làm khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi? 
- Những việc làm để phòng tránh bệnh lao phổi? 
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
 Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. 
 Giáo viên nhận xét, Tuyên dương. 
 * Tình huống 1: Em bị bệnh về đường hô hấp, em sẽ nói với mẹ như thế nào để mẹ đưa đi khám. 
* Tình huống 2: Khi đi khám bệnh, em nói gì với bác sĩ.
Bước 2: Trình diễn:
 Các nhóm trình diễn trước lớp một tình huống.
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
- Em và gia đình đã làm gì để phòng bệnh lao phổ+ Dặn học sinh về nhà học bài.
 + Nhận xét tiết học.
2 em trả lời ... -Về viết đoạn văn dài 4 đến 5 câu kể về gia đình em.
- Ghi nhớ mẫu đơn xin nghỉ học.
- Chuẩn bị bài sau: Viết điện báo. 
Nhận xét tiết học.
- Hai em đọc đơn.
- Nghe giới thiệu.
- Hoạt động thảo luận trong nhóm.
- Lần lượt từng em trong nhóm kể cho bạn nghe.
.
- Nêu yêu cầu của bài.
- 1 em đọc theo mẫu trong sách bài tập
 Tuần : 3	 Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2006
 Tiết : 3 	 
 Môn : Luyện từ và câu
	 Bài dạy : Từ chỉ so sánh – Ôn dấu chấm 
Mục tiêu: 
- Tìm được các hình ảnh so sánhvà ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, câu văn trong bài.
- Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp tong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
- Rèn cho học sinh biết dùng các từ chỉ cá từ so sánh.
 Chuẩn bị:
 - Viết nội dung các bài tập trên bảng phụ.
ND&HT TC 
 Thờigian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
I:Bài cũ
II.Bài mới :
*Giới thiệu bài
*Nội dung dạy học
 Hoạt động1:
Hướng dẫn làm bài tập.Làm miệng
Hoạt động 2 : 
Hướng dẫn HS làm bảng con
Hoạt động 3: 
Làm vào vở bài tập 
III.Củng cố 
IV.Dặn dò
3’
35’
2’
- Hai em lên bảng gạch một gạch dưới bộ phận “ai” (con gì, cái gì). Gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi.
- Tuấn là người anh cả trong nhà.
- Chúng em là học sinh lớp 3.
Nhận xét – cho điểm.
Tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ học từ so sánh và cách dùng dấu chấm.
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu đọc đề bài. 
- Bài tập yêu cầu phải làm gì?
GV treo bảng phụ.
- Bốn em lên bảng làm, đồng thời cả lớp làm vào vở.
Nhận xét – cho điểm.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Học sinh làm bảng con ghi ra từ chỉ sự so sánh.
Nhận xét sửa sai
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu một em lên bảng làm vào bảng phụ.
Cả lớp làm vào vở bài tập.
* Dấu chấm đặt ở cuối câu, mỗi câu cần nói trọn ý.
Nhận xét bài trên bảng.
- Đoạn văn này có mấy câu?
-Nêu những từ thường dùng chỉ sự vật so sánh?
- Đặt một câu có sử dụng hình ảnh so sánh?
Xem bài tiếp theo
Nhận xét tiết học.
2 em lên bảng làm bài.
Lắng nghe
- 1 em đọc đề
- Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn.
- 4 em lên bảng làm, đồng thời cả lớp làm vào vở.
- 1 em đọc yêu cầu
- HS ghi vào bảng con.
Câu a: Tựa.	Câu c: Là
Câu b: Như.	Câu d: Là- 1 em đọc yêu cầu bài
- 1 em làm bảng phụ.
- Cả lớp làm vào vở.
- Lắng nghe.
-Có 4 câu.
-HS trả lời.
Tuần 3: 	 Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2006
Tiết 15: 	
 Môn : Toán 
	 Bài dạy : Luyện tập
Mục tiêu: 
-Củng cố về xem đồng hồ ,về các phần bằng nhau của đơn vị.
-Giải bài toán bằng 1 phép tính nhân ,so sánh giá trị của hai biểu thức đơn giản.
-Rèn cho HS tính nhanh ,tính đúng và áp dụng vào thực tế.
 Chuẩn bị:
-Mô hình đồng hồ
ND&HT TC 
 Thờigian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
I:Bài cũ
II.Bài mới :
*Giới thiệu bài
*Nội dung dạy học
 Hoạt động1:
HS xem đồng hồ trả lời miệng
Hoạt động 2 : 
HS làm vào vở
Hoạt động 3
HS làm miệng .
Hoạt động 4
HS điền vào sách .
III.Củng cố
IV.Dặn dò 
5’
30’
5’
 Yêu cầu làm bài tập 2,3
 Nhận xét ,cho điểm
 Luyện tập
Bài 1:Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Yêu cầu HS trả lời miệng.
Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
Đồng hồ B chỉ mấy giờ ?
Đồng hồ C chỉ mấy giờ ?
Đồng hồ D chỉ mấy giờ ?
Bài 2:HS dựa vào tóm tắt để đọc đề toán.
Yêu cầu HS làm vào vở,1 em lên bảng làm.
Nhận xét ,cho điểm
Bài 3:Quan sát hình trả lời
Yêu cầu HS làm miệng .
Nhận xét ,cho điểm
Bài 4:Điền dấu >,<,=
Yêu cầu HS tính kết quả rồi mới điền dấu.
HS điền vào sách .
Nhận xét ,sửa sai
*Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
GV cho HS xem mặt đồng hồ chỉ số giờ đã định,HS đọc số giờ ứng với từng đồng hồ.
Áp dụng xem đồng hồ trong cuộc sống.
Nhận xét tiết học . 
2 em lên bảng làm bài.
1 em đọc yêu cầu 
6giờ 15 phút
2 giờ 30 phút
9giờ kém 5phút
8giờ .
1 em đọc đề 
HS làm vào vở .
1 em lên bảng làm .
1 em nêu yêu cầu.
1 số em trả lời
1 em nêu yêu cầu 
HS làm bài vào sách
-Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi.
Tuần : 6	 Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2006
Tiết : 5	 
 Môn : Hoạt động tập thể 
Mục tiêu: 
-HS biết ưu điểm và khuyết điểm của mình để tiến bộ.
-Biết tự giác trong học tập.
-Giáo dục mọi hành vi lễ phép cho HS.
ND&HT TC 
 Thờigian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
I:Bài cũ
II.Bài mới :
*Giới thiệu bài
*Nội dung dạy học
 Hoạt động1:
+Ưu điểm:
Hoạt động 2 : 
+Khuyết điểm :
Hoạt động 3:
Biện pháp
Hoạt động 4:
Phương hướng
* Sinh hoạt văn nghệ
5’
1’
7’.
5’
5’
12’
Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần 6 .
- Nề nếp lớp tương đối tốt.
- Đa số các em có chuẩn bị bài .
- Giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
- Thể dục giữa giờ đều.
- 1 số em còn quên đồ dùng: Thành, Toản, Khải , 
- Những em học yếu: Thành , Men, Hoàng
 - Hay nói chuyện: Uyên, Thông, Thành
Biện pháp khắc phục
- Kèm những HS yếu .
- Tuyên dương những em có tiến bộ.
- Nhắc nhở HS soạn sách vở đầy đủ.
Phương hướng tuần 6
- Phát huy ưu điểm của tuần 5.
- Khắc phục những khuyết điểm trên. 
+ Cho HS chơi trò chơi .
* Các loại dường bộ ; Mạng lưới giao thông ở nước ta là những loại đường nào? Múa ,hát 
* Vì sao chúng ta phải thực hiện an toàn giao thông
* Thực hiện giao thông đường bộ để tránh mọi rủi rolàm ảnh hưởng cho bản thân và cho mọi người
* Ra đường nên đi bên phải, không nô đùa ngoài đường, không đi hàng ngang ngoài dường
- Nhận xét tiết học
Lắng nghe
HS chơi trò chơi.
-HS trả lời - bổ sung 
* Thực hiện an toàn giao thông đường bộ là đảm bảo an toàn cho cá nhân và cho mọi người
Tuần 3 : Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2006 
Tiết 14: Môn: Toán 
 Bài : Xem đồng hồ 
Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12
- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian 
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hằng ngày
Chuẩn bị:
- Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút.
ND&HT TC 
 Thờigian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
I:Bài cũ
II.Bài mới :
*Giới thiệu bài
*Nội dung dạy học
 Hoạt động1:
Hướng dẫn HS 
xem đồng hồ.
Hoạt động 2 : 
* Hướng dẫn học sinh luyện tập 
III.Củng cố 
IV.Dặn dò 
4’
33’
15’
18’
3
 Hai em lên bảng sửa bài 3 và 4
 Nhận xét , cho điểm.
Hôm nay các em sẽ tập xem đồng hồ.
Yêu cầu ghi lai một ngày có mấy giờ .
Bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trươc đến 12 giờ đêm hôm sau . Sau đó GV sử dụng đồng hồ nhựa yêu cầu .
HS quay các kim tới vị trí 12 giờ đêm , 8 giờ sáng , 11giờ trưa , 1 giờ chiều , 5 giờ chiều , 8 giờ tối 
* Giới thiệu các vạch chia phút 
Giáo viên hướng dẫn HS xem giờ phút 
Lưu ý : 8 giờ 30 phút còn gọi là 8 h rưỡi 
Kim ngắn chỉ giờ kim dài chỉ phút 
- Khi xem giờ cần quan sát vị trí các kim đồng hồ 
B1 : nêu vị trí kim ngắn kim dài giờ tương ứng 
B2 : quan sát đồng hồ nhựa .
B3 : giới thiệu đồng hồ điện tử : dấu hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và số chỉ phút .
Giáo viên nêu câu hỏi
B4 : nêu yêu cầu 
Quay kim HS nêu giờ phút kim đang chỉ 
Nhận xét đánh giá 
Về nhà tập xem đồng hồ 
Nhận xét đánh giá 
- 2 em lên bảng 
-Nghe giới thiệu.
Chú ý theo dõi
HS thực hiện
HS theo dõi 
HS xem tranh vẽ ở SGK nêu các thời điểm 
HS trả lời miệng 
Tuần : 4 Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2006
Tiết : 3
 Môn: Toán 
 Bài dạy :Bảng nhân 6 
Mục tiêu :
- Giúp HS tự lập được và học thuộc bảng nhân 6 
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân 
- Rèn kĩ năng nhân nhanh chính xác 
Chuẩn bị :
Các tắm bìa mỗi tấm có 6 tấm tròn 
ND&HT TC 
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
I:Bài cũ
II.Bài mới :
*Giới thiệu bài
*Nội dung dạy học
 Hoạt động1
Hướng dẫn HS lập bảng nhân 6 
Hoạt động 2 : luyện tập 
Hoạt động 3 : trò chơi tiếp sức 
III.Củng cố 
IV.Dặn dò 
5’
32’
3
GV trả bài kiểm tra 
Nhận xét , đánh giá 
Bảng nhân 6 
Lập bảng nhân 6 : gắn một tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng : có mấy hình tròn
6 hình tròn đươc lấy mấy lần 
Nói và ghi phép tính 6 x 1 = 6 
Gắn 2 tấm bìa lên 
6 hình tròn lấy hai lần ta có mấy hình tròn 6 x 2 = 12 
6 hình tròn lấy 3 lần 6 x 3 = 18 
Từ các ví dụ trên GV gợi ý cho HS làm bảng nhân 
Đối với HS yếu nếu không nhớ bảng nhân ta có thể dựa vào phép tính cộng
Đọc thuộc bảng nhân 6 
 Trong bảng nhân 6 mỗi tích liền sau bằng tích liền trước cộng thêm 6 
6 x 3 = 18 * 6 x 4 = 18 + 6 = 24
 B1 : Nêu yêu cầu 
 B2 : GV đọc đề 
Thi điền số vào ô trống 
Dựa vào bảng số vừa chơi đọc thành bảng nhân 6 
Về nhà học thuộc bảng nhân 6 
Nhận xét tiết học 
HS sửa bài sai 
HS quan sát và trả lời có 6 hình tròn
Lấy một lần 
Đọc 6 nhân 1 bằng sáu 
12 hình tròn 
18 hình tròn
6 x 1 = 6 	 6 x 6 = 36
6 x 2 = 12 6 x 7 = 42 
6 x 3 = 18	 6 x 8 = 48 
6 x 4 = 24 6 x 9 = 54 
6 x 5 = 30 6 x 10 = 60
6 x 2 = 6 + 6 = 12
6 x 3 = 6 + 6 + 6 = 18
Đọc nối tiếp – đọc theo nhóm 
Đọc đồng thanh 
Xác định yêu cầu – làm miệng
Làm vào vở 
Mỗi đội cử 5 bạn mỗi bạn lên điền vào ô trống 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan3.doc