tiết 7
ôn tập và kiểm tra
i .mục tiêu
- học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của hai bài hát“ bóng dáng một ngôi trường ” vàbài “nụ cười”.
- đọc trôi chảy bài tđn số 1“cây sáo”, bài tđn số 2 “ nghệ sĩ với cây đàn”.
- qua ôn tập, gv chỉ cho các em biết cách thể hiện các hình tiết tấu ở 2 bài tđn đã học và tập vận dụng vào các bài tập tương tự.
- phân biệt được các quãng.
- biết cấu tao của hợp âm.
ĐOÀN THSP ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI Trường THCS Lê Lợi GIÁO ÁN ÂM NHẠC 9 Họ và tên GVHD: Phạm Thị Hương Huyền Họ và tên giáo sinh day: Nguyễn Thị Hoàng Oanh Môn dạy: Âm Nhạc. Lớp: 9/6. Tiết 3 Tên bài dạy: Tiết 7 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA Tuần 26 Tiết 25 Ngày soạn: 24/02/2011 Ngày dạy: 02/03/2011 Tiết 7 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I .Mục tiêu - Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của hai bài hát“ Bóng dáng một ngôi trường ” vàbài “Nụ cười”. - Đọc trôi chảy bài TĐN số 1“Cây Sáo”, bài TĐN số 2 “ Nghệ sĩ với cây đàn”. - Qua ôn tập, GV chỉ cho các em biết cách thể hiện các hình tiết tấu ở 2 bài TĐN đã học và tập vận dụng vào các bài tập tương tự. - Phân biệt được các Quãng. - Biết cấu tao của Hợp âm. II. Chuẩn Bị 1 Giáo viên - Nhạc cụ: Đàn, máy Cassxet - Băng đĩa lớp 9 bài: “ Bóng dáng một ngôi trường ” vàbài “Nụ cười”. - Bảng phụ các Quãng và Hợp âm 2 Học sinh - Tập,bút - Chuẩn bị bài mới III . Tiến trình dạy-học 1. Ổn định lớp - Bắt nhịp một bài hát tập thể 2 Kiểm tra bài cũ - Đan xen trong quá trình dạy học 3 Lời vào bài -Lớp chúng ta đã học được những bài hát nào rồi nhỉ?. À ! lớp chúng ta đã được Cô giáo dạy cho 2 bài hát: “ Bóng dáng một ngôi trường ” vàbài “Nụ cười” . Ơû tiết học ngày hôm nay, Cô sẽ ôn lại 2 bài hát đó cho lớp chúng ta. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo viên ghi bảng - Học sinh ghi bài * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường” vàbài “Nụ cười” - Giáo viên luyện gam F_dur - Học sinh luyện thanh - Giáo viên ghi bảng - Học sinh ghi bài - Giáo viên cho học sinh nghe băng mẫu lại bài “ Bóng dáng một ngôi trường ” - Học sinh nghe - Giáo viên - Giáo viên bắt nhịp bài hát lại một lần - Học sinh hát - Giáo viên chỉ định học sinh lên trình bài bài hát - Học sinh hát - Giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét - Học sinh nghe - Giáo viên ghi bảng - Học sinh ghi bài - Giáo viên cho học sinh nghe băng mẫu lại bài hát - Học sinh nghe - Giáo viên - Giáo viên bắt nhịp bài hát lại một lần - Học sinh hát - Giáo viên chỉ định học sinh lên trình bài bài hát - Học sinh hát - Giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét - Học sinh nghe - Giáo viên dẫn dắt vào bài - Học sinh nghe * Hoạt động 2: - Giáo viên hỏi: Các em hãy cho Cô biết Quãng là gì? - Học sinh trả lời: Quãng là khoảng cách về độ cao vủa 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. Mỗi quãng mang một tính chất riêng. Tùy theo số lượng cung hoặc nữa cung chứa trong quãng đó mà xác định tên gọi và tính chất các quãng là trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm. - Giáo viên chỉ định học sinh nhận xet. - Học sinh nhận xét Giáo viên lấy ví dụ về quãng, yêu cầu học sinh xác định. - Học sinh xác định quãng. - Giáo viên chỉ định học sinh khác nhận xét. - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét và tóm ý về Quãng. - Học sinh nghe. - Giáo viên hỏi: Thế nào là hợp âm? - Học sinh trả lời: Hợp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng 3. - Giáo viên nhận xét - Học sinh nghe - Giáo viên hỏi: Các em đã được học những loại hợp âm gì rồi? - Học sinh trả lời: Hợp âm 3 và hợp âm 7. - Giáo viên chỉ định học sinh khác nhận xét. - Học sinh nhận xét - Giáo viên hỏi: Thế nào là hợp âm 3? - Học sinh trả lời: Hợp âm 3 gồm có 3 âm, các âm cách nhau một quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5. - Giáo viên nhận xét - Học sinh nghe - Giáo viên hỏi: Thế nào là hợp âm 7? - Học sinh trả lời: Hợp âm 7gồm có 4 âm, các âm cách nhau theo quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7. - Giáo viên nhận xét - Học sinh nghe - Giáo viên tóm ý - Học sinh nghe - Giáo viên dẫn dắt vào bài mới - Học sinh nghe * Hoạt động 3: - Ôn tập tập đọc nhạc bài TĐN số 1“Cây Sáo”, bài TĐN số 2 “ Nghệ sĩ với cây đàn”. - Giáo viên ghi bảng - Học sinh ghi bài - Giáo viên đàn giai điệu bài tập đọc nhạc 1 lần - Học sinh nghe - Giáo viên bắt nhịp,đàn bài tập đọc nhạc - Học sinh đọc bài tập đọc nhạc. - Giáo viên chỉ định học sinh lên trình bài bài tập đọc nhạc - Học sinh đọc bài tập đọc nhạc - Giáo viên chỉ định học sinh khác nhận xét . - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Học sinh nghe - Giáo viên dẫn dắt vào bài - Học sinh nghe - Giáo viên ghi bảng - Học sinh ghi bài - Giáo viên đàn giai điệu bài tập đọc nhạc 1 lần - Học sinh nghe - Giáo viên bắt nhịp,đàn bài tập đọc nhạc - Học sinh đọc bài tập đọc nhạc - Giáo viên chỉ định học sinh lên trình bài bài tập đọc nhạc - Học sinh đọc bài tập đọc nhạc - Giáo viên chỉ định học sinh khác nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Học sinh nghe - Tiết 25 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I . Ôn tập bài hát : 1. Ôn bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường” _ Nhạc và lời: Hoàng Lân 2. Ôn bài hát: “Nụ cười” Nhạc Nga Phỏng lời dịch: Phạm Tuyên II. Ôn Tập Nhac lí: 1. Quãng: III . Ôn tập tập đọc nhạc: 1. Ôn tập T ĐN số 1 bài: Cây Sáo Nhạc Balan Đặt lời : Hoàng Anh 2. Ôn tập TĐN số 2 bài: Nghệ sĩ với cây đàn Nhạc Nga IV . Cũng cố - Giáo viên hỏi Hợp âm là gì? - Giáo viên cho chơi “trò chơi âm nhạc”, đàn nốt nhạc đón tên bài hát. - V . Dặn dò - Các em về nhà học thuộc bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường ” vàbài “Nụ cười” - Đọc nhuần nhuyển bài TĐN số 1“Cây Sáo” và bài TĐN số 2 “ Nghệ sĩ với cây đàn”. - Chuẩn bị bài mới cho tiết sau. * Rút Kinh Nghiệm Ngày / /2011 Ngày 24 / 2/ 2011 GVHD kí duyệt GSTT Người Soạn Nguyễn Thị Hoàng Oanh Ngày / /2011 Ban Gíam Hiệu kí duyệt
Tài liệu đính kèm: