Giáo án Âm nhạc Lớp 3 - Chương trình cả năm (2 cột)

Giáo án Âm nhạc Lớp 3 - Chương trình cả năm (2 cột)

I/ Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu lời 1.

- Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Thuộc hai lời bài quốc ca.

 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh ảnh minh họa cho bài.

 * HS: SGK, vở.

III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ:

 - Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs.

 - Gv nhận xét.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề:

 Giới thiiệu bài – ghi tựa:

 4. Phát triển các hoạt động.

 

doc 62 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 4229Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 3 - Chương trình cả năm (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày dạy:
Thứ , ngày tháng năm 200
Hát nhạc.
Tiết 1
Học hát : Bài Quốc Ca Việt Nam.
I/ Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu lời 1.
Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc hai lời bài quốc ca.
 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh ảnh minh họa cho bài.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
 - Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs.
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt Nam lời 1.
a) Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài Quốc ca Việt Nam.
- Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ. Khi hát phải đứng nghiêm trang và hướng nhìm Quốc lì
- Gv giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ.
- Gv cho Hs nghe băng bài Quốc ca Việt Nam.
 - Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 1 của bài hát.
 b) Dạy hát.
- Gv dạy hát từng câu nối tiếp đến hết bài.
- Gv chia Hs ra thành các nhóm nhỏ lần lượt Hs ôn luyện lời 2.
- Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường dễ lẫn coa độ với nhau. Gv hướng dẫn Hs
“ Đường vinh quang xây xác quân thù.
 Vì nhân dân chiến đấu không ngừng”
* Hoạt động 2: Hs đứng hát bài quốc ca.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát đúng bài quốc ca với tư thế nghiêm trang.
- Gv yêu cầu Hs đứng Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang như khi chào cờ.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi hát
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi
- Gv đưa ra các câu hỏi:
 + Bài Quốc ca được hát khi nào?
 + Ai là tác giả của bài Quốc Ca Việt Nam.
 + Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào?
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs ôn luyện theo từng nhóm nhỏ.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đứng lên hát Quốc ca Việt Nam.
Hai nhóm thi hát với nhau.
Hs nhận xét.
PP: Củng cố.
Hs trả lời.
Hs nhận xét.
Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Quốc ca (lời 2).
Nhận xét bài học.
Các ghi nhận, bổ sung:
..
.
.
.
Duyệt của hiệu trưởng
Duyệt của khối trưởng
Thứ , ngày tháng năm 200
TUẦN 2
Ngày dạy:
Hát nhạc.
Tiết 2
Học hát : Bài Quốc Ca Việt Nam.
I/ Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc hai lời bài quốc ca.
 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:Bài Quốc ca Việt Nam.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Quốc ca Việt Nam. Và hỏi:
+ Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam?
+ Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế naò?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt Nam lời 2.
a) Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài Quốc ca Việt Nam.
- Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ. Khi hát phải đứng nghiêm trang và hướng nhìm Quốc lì
- Gv giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ.
- Gv cho Hs nghe băng bài Quốc ca Việt Nam.
 - Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 2 của bài hát.
 Dắt giống nồi quê hương qua nơi lầm than.
Đứng đều lên gông xích ta đập tan.
Từ bao lâu ta đã nuốt căm hờn.
- Gv chia Hs ra thành các nhóm nhỏ lần lượt Hs ôn luyện lời 2.
- Gv cho Hs hát lời 1 nối tiếp lời 2.
* Hoạt động 2: Hs đứng hát bài quốc ca.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát đúng bài quốc ca với tư thế nghiêm trang.
- Gv yêu cầu Hs đứng Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang như khi chào cờ.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi hát
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs ôn luyện theo từng nhóm nhỏ.
Hs hát lời 2 bài Quốc ca Việt Nam.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đứng lên hát Quốc ca Việt Nam.
Hai nhóm thi hát với nhau.
Hs nhận xét.
Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Bài ca đi học.
Nhận xét bài học.
Các ghi nhận, bổ sung:
..
.
.
.
Duyệt của hiệu trưởng
Duyệt của khối trưởng
Thứ , ngày tháng năm 200
TUẦN 3
Ngày dạy:
Tiết 3
Học hát : Bài ca đi học.
I/ Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và lời 1.
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:Bài Quốc ca Việt Nam.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại lời 2 bài Quốc ca Việt Nam. Và hỏi:
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát Bài ca đi học lời 1.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát, học các bước đề hát đúng bài hát.
a) Giới thiệu bài
- Gv mô tả cảnh buổi sáng học sinh đến trường trong niềm vui cùng bạn bè.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv cho Hs nghe băng bài hát: Bài ca đi học.
b) Dạy hát.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 1 của bài hát
Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh.
Đàn bướm phơi phớt lướt trên cành hoa rung rinh.
Bầy chim xinh xinh hót vang lùm cây xanh xanh.
Chào đó chúng em mau bước chân nhanh tới trường.
- Gv dạy hát từng câu đến hết lời 1.
- Gv hát mẫu hoặc đánh đàn từng câu rồi đếm phách cho Hs hát theo.
+ Dạy xong câu 3 cho Hs hát lại câu 1.
+ Dạy xong lời 1 có thể cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
c)Luyện tập.
- Gv cho Hs hát lại 3 – 4 lần.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau chính xác, nhịp nhàng.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát và biết gõ đệm đúng.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
+ Nhóm 1 hát.
+ Nhóm 2 gõ đệm theo phách.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua với nhau.
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs lắng nghe từng câu
Hs hát theo Gv.
Hs tập hát lại.
Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.
Hs tập hát lại.
Các nhóm lần lượt hát từng câu nối tiếp.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Nhóm 1 hát.
Nhóm 2 gõ đệm.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Bài ca đi học.
Nhận xét bài học.
Các ghi nhận, bổ sung:
..
.
.
.
Duyệt của hiệu trưởng
Duyệt của khối trưởng
Thứ , ngày tháng năm 200
TUẦN 4
Ngày dạy:
Tiết 4
Học hát : Bài ca đi học.
I/ Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát ( lời 2).
 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Bài Quốc ca Việt Nam.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại lời 1 bài Bài ca đi học. 
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát Bài ca đi học lời 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát, học các bước đề hát đúng bài hát (lời 2).
a) Giới thiệu bài
- Gv mô tả cảnh buổi sáng học sinh đến trường trong niềm vui cùng bạn bè.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv cho Hs nghe băng bài hát: Bài ca đi học.
b) Dạy hát.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 2 của bài hát.
- Gv dạy hát từng câu đến hết lời 2.
- Gv hát mẫu hoặc đánh đàn từng câu rồi đếm phách cho Hs hát theo.
+ Dạy xong câu 3 cho Hs hát lại câu 1.
+ Dạy xong lời 1 có thể cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
c)Luyện tập.
- Gv cho Hs hát lại 3 – 4 lần.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau chính xác, nhịp nhàng.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát kết hợp với múa phụ họa.
- Gv cho Hs múa các động tác phụ họa.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua với nhau.
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs lắng nghe từng câu
Hs hát theo Gv.
Hs tập hát lại.
Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.
Hs tập hát lại. Các nhóm lần lượt hát từng câu nối tiếp.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs thực hành múa phụ họa.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Bài Đếm sao.
Nhận xét bài học.
Các ghi nhận, bổ sung:
..
.
.
.
Duyệt của hiệu trưởng
Duyệt của khối trưởng
Thứ , ngày tháng năm 200
TUẦN 
Ngày dạy:
Tiết 5
Học hát : Đếm sao.
I/ Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát .
 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:Bài ca đi học.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lạ ... .
5. Dặn dò:
- Về nhà tập viết khóa son và học thuộc bài hát .
- Học sinh ghi bài.
- Học sinh nghe bài hát.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh gõ cả bài.
- Học sinh gõ cả bài.
-1 đến 2 học sinh.
- Học sinh tập múa.
- Học sinh tự chọn bài biểu diễn của nhóm.
- Học sinh kẻ khuôn nhạc.
- Học sinh viết khóa son.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh ghi nhớ.
Các ghi nhận, bổ sung:
..
.
.
.
Duyệt của hiệu trưởng
Duyệt của khối trưởng
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TUẦN 29	 TIẾT 29
TẬP VIẾT 
CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC
----------—–----------
I. Mục tiêu:
	Ôn lại và tập biểu diễn một số bài hát đã học.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Kẽ khuông nhạc.
	- Tranh vẽ các nốt nhạc.
III. Hoạt động dạy học:
Ổn định:
Kiểm tra:
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Ghi nhớ nốt nhạc trên khuông:
 Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ 1 khuông nhạc:
- Tổ 1: Viết nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si ở hình nốt trắng.
- Tổ 2: viết nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si ở hình nốt đen.
- Tổ 3: viết nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si ở hình nốt móc đơn.
- Tổ 4: viết nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si ở hình nốt móc kép.
- Giáo viên kiểm tra đánh giá bài làm học sinh và nhận xét tuyên dương từng tổ.
*Tập viết nốt nhạc trên khuông:
- Hướng dẫn học sinh kẻ 2 khuông nhạc. Sau đó, đọc chậm từng nốt ở 4 ô nhịp đầu trong bài. Con chim non để học sinh tập viết nốt nhạc.
- Giáo viên kiểm tra đánh giá và cho học sinh hát lại bài này.
4. Củng cố:
- Hôm nay thầy hướng dẫn các em tập viết các nốt nhạc nào?
- Nhận xét.
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài hát và các nốt nhạc.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh trình bày kết quả.
- Học sinh kẻ và viết nốt nhạc.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh ghi nhớ.
Các ghi nhận, bổ sung:
..
.
.
.
Duyệt của hiệu trưởng
Duyệt của khối trưởng
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TUẦN 30	TIẾT 30
- KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC:
CHÀNG OÓC – PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA
- NGHE NHẠC
----------—–----------
I. Mục tiêu:
	- Biết nội dung câu chuyện.
	- Nghe một ca khúc thiếu nhi qua băng/ đĩa hoặc GV hát.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Băng nhạc, máy nghe.
	- Một vài bức tranh minh họa cho nội dung câu chuyện.
III. Hoạt động dạy học:
Ổn định:
Kiểm tra:
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên treo tranh lên bảng, viết tên các nhân vật trong truyện lên bảng để học sinh nắm được tên từng nhân vật.
- Giáo viên vừa kể vừa minh họa bằng tranh.
- Đặt câu hỏi:
 + Chàng Oóc – phê chơi giỏi loại nhạc cụ nào?
 + Hãy miêu tả tiếng đàn của chàng Oóc – phê?
 + Tiếng đàn của Oóc – phê có tác động tếh nào tới Diên Vương và lão lái đò?
- Kể chuyện lần thứ 2.
- Âm nhạc có nhiều tác dụng trong cuộc sống con người, chính vì vậy chúng ta không tểh sống bình thường nếu như thiếu âm nhạc.
* Nghe nhạc:
- Giáo viên cho học sinh nghe 1-2 bài hát thiếu nhi và 1 đoạn nhạc không lời.
- Giáo viên yêu cầu các em ghi tên những bài được nghe và nói về cảm nhận của mình.
4. Củng cố:
- Hôm nay thầy kể chuyện bài gì? Nghe bài hát nào?
- Nhận xét.
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc các bài đã học.
- Học sinh ghi bài.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nghe.
- Đàn Lia.
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh nghe nhạc.
- Ghi nhớ.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh ghi nhớ.
Các ghi nhận, bổ sung:
..
.
.
.
Duyệt của hiệu trưởng
Duyệt của khối trưởng
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TUẦN 31	TIẾT 31
- ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:
CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
- ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC
----------—–----------
I. Mục tiêu:
	- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát.
	- Tập biểu diễn bài hát.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Nhạc cụ.
	- Đàn và hát thuần thục bài hát.
	- Bảng kẻ khuông nhạc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
Kiểm tra:
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Ôn tập: Chị Ong Nâu và em bé.
1. Hát kết hợp gõ đệm:
- Hát kết hợp gõ theo phách. Giáo viên làm mẫu câu 1 và 2.
- Giáo viên chỉ định từng tổ trình bày.
- Hát kết hợp gõ theo nhịp.
- Giáo viên làm mẫu câu 1,2.
- Giáo viên chỉ định từng tổ trình bày.
2. Hát kết hợp vận động phụ họa:
- Giáo viên mời học sinh lên trình bày trước lớp theo nhóm.
3. Biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức.
* Ôn tập: Tiếng hát bạn bè mình.
1. Hát kết hợp vận động:
- Giáo viên chỉ định 1 vài học sinh khá lên hát và vận động phụ họa.
2. Biểu diễn bài hát kết hợp gõ đệm:
- Câu 1,2,3,4 gõ theo phách.
- Câu 5,6,7,8 gõ theo tiết tấu.
* Ôn tập các nốt nhạc:
- Ôn tập qua trò chơi khuông nhạc bàn tay để họcï sinh nhớ vị trí nốt.
- Giáo viên viết 1 số nốt nhạc trên khuông.
- Hướng dẫn tập kẻ khuông nhạc và viết 1 số nốt nhạc hoàn chỉnh.
4. Củng cố:
- Hôm nay thầy hướng dẫn các em ôn tập bái hát nào?
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài hát, các nốt nhạc.
- Học sinh hát tập gõ cả bài.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh gõ cả bài.
- Cả lớp đứng tại chỗ hát.
- 5 đến 6 em trình bày.
Học sinh xung phong.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh tập hát và gõ đệm.
- Các tổ thi đua biểu diễn.
- Học sinh tham gia.
- Học sinh tập hoàn chỉnh tên từng nốt gồm cao độ và trường độ.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh ghi nhớ.
Các ghi nhận, bổ sung:
..
.
.
.
Duyệt của hiệu trưởng
Duyệt của khối trưởng
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TUẦN 32,33
HỌC HÁT TƯ CHỌN
ÔN CÁC NỐT NHẠC
TẬP BIỂU DIỂN CÁC BÀI HÁT, NGHE NHẠC
I/ MỤC TIÊU
_ Hs học hát bài hát nói về quê hương đất nước.
_Hs biết cách đọc tên nót nhạc.
_ Hs tập biểu diển hoàn chỉnh các bài hát.
_ Nâng cao kiến thức kỉ năng nghe nhạc của hs.
II/ CHUẨN BỊ 
_ Đàn organ.
_ bảng phụ.
_ Tranh vẻ khuông nhạc và các nốt nhạc.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ+ND
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS
HĐ1
KT BC
_ Ổn định chổ ngồi cho hs : hát vui
 _ Gv gọi một hs hỏi lại tuần qua đã học bài hát gì? Do ai sáng tác ?
_ Gv gọi một em lên hát
_ Gv gọi một hs nhận xét phần trình bày của bạn.
_ Gv nhận xét chung và tuyên dương.
Hs hát
Hs trả lời
Hs hát
HĐ 2
Học hát
 tự chọn
_Hs luyện thanh mẫu: mà ma ma má
_ Học hát bài tự chọn “4 ngàn năm rực rỡ gấm hoa” giáo dục các em về tình yêu quê hương đất nước.
Học sinh luyện thanh
Học sinh hát 
HĐ 3
Oân nốt nhạc
_ Gv viết một số nốt nhạc trên khuông , hs tập đọc hoàn chỉnh trên từng nốt nhạc , bao gồm cao độ cả trường độ.
_ Gv gọi hai em lên bảng , gv đọc tên nốt nhạc , hs ghi vị trí của nốt đó.
_ Gọi một em nhận xét
_ Gv nhận xét tuyên dương
Học sinh đọc 
Học sinh viết nốt nhạc
Học sinh nhận xét
HĐ 4
TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT
_ Gv chọn 3 bài hát vừa học để các nhóm lên trình bày.
_ Gv gọi từng nhóm lên bụt giảng trình bày, kết hợp động tác phụ hoạ.
_ Gv cho đại diện từng nhóm nhận xét với nhau.
_ Tiếp tục gv cho cá nhân lên trình bày bài hát kết hợp múa phụ hoạ.
_ Gv nhận xét chung đánh giá tuyên dương
Học sinh hát 
Học sinh thực hiện 
Học sinh nghe 
HĐ 5
Nghe nhạc
_ Gv đàn bài hát “4 ngàn năm rực rỡ gấm hoa”
_ Gv gọi một em nói cảm nhận của mình khi nghe xong bài hát?
_ Gọi một em gõ tiết tấu của bài nhạc mới nghe.
_ Gv nhận xét tuyên dương.
Học sinh nghe 
Học sinh trả lời 
HĐ 6
Củng cố
Dặn dò
_ Gv gọi một em lên hát lại bài hát
_ Gọi một em nhận xét phần trình bày của bạn
_ Gv nhận xét tiết học và tuyên dương , dặn hs về nhà học bài và xem bài trước.
Học sinh hát 
Học sinh nhận xét 
Học sinh nghe nhớ 
Các ghi nhận, bổ sung:
..
.
.
.
Duyệt của hiệu trưởng
Duyệt của khối trưởng
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TUẦN 34,35
KIỂM TRA CUỐI NĂM
I MỤC TIÊU
Hs trình bày 4 bài hát đã học ở học kì II
Khuyến khích hs tự trình bày, bài hát. Động viên các em nhiệt tình hoạt động trong âm nhạc.
Gv đánh giá xếp loại cho hs
II CHUẨN BỊ
Đàn organ
Sổ điểm đánh giá xếp loại.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ + ND
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS
HĐ 1
KT BC
_ Ổn định chổ ngồi ngây ngắn cho hs “ hát vui”
_ Gv hỏi lại hs tuần qua đã học bài hát gì, do ai sáng tác ?
_ Gv gọi một em lên trình bày bài hát
_ Gv nhận xét tuyên dương
Học sinh hát 
Học sinh trả lời 
Học sinh hát 
HĐ 2
Kiểm tra
_ Gv cho hs luỵên thanh : đồ rê mi pha 
_ Mỗi học sinh sẽ trình bày bài hát của mình , một bài đơn ca , một bài hát theo nhóm .
_ Hình thức đơn ca mỗi em hát môtỵ bài tự chọn đã học và lên trình bày trước lớp .
_ Khi các em hát có thể kết hợp múa phụ hoạ , gõ thanh phách .
_ Trình bày theo nhóm , các em có thể tự chọn ba bạn lên trình bày trước lớp .
_ Giáo viên khuyến khích cho học sinh tự tin khi trình bày bài hát . Mạnh dạng và thể hiện tốt từng nội dung của từng bài .
_ Giáo viên tiến hành đánh giá xếp loại cho từng em . 
Học sinh luyện thanh
Học sinh thực hiện 
Học sinh chú ý
Học sinh thực hiện 
Học sinh nghe 
HĐ3
Củng cố dặn dò 
_ GV nhận xét chung cả năm học và xếp loại cho các em , dặn các em về nhà phát huy năng khiếu âm nhạc của mình , nghe nhạc thiếu nhi nhiều để làm sao học tốt hơn .
Học sinh nghe nhớ
Các ghi nhận, bổ sung:
..
.
.
.
Duyệt của hiệu trưởng
Duyệt của khối trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docAm nhac.doc