- Giáo viên nhận xét và sữa sai cho học sinh .
- Giáo viên treo bảng kẻ phụ lời 2 lên bảng .
- Giáo viên trình bày toàn bộ bài hát cho học sinh nghe .
- Giáo viên cho học sinh đọc lời 2 kết hợp gõ phách như lời 1 .
- Giáo viên chia lớp thành 2 nữa , một nữa hát lời 1 bằng âm “ la” , một nữa hát lời 2 và đổi ngược lại . Chú ý nhắc nhở học sinh lấy hơi ở cuối mỗi câu .
- Giáo viên cho lớp hát lời 2 nhiều lần cho thuộc lời và giai điệu .
- Giáo viên cho học sinh xung phong hát lại lời 2 .
- Giáo viên nhận xét và sửa cho học sinh những chổ hát chưa đúng .
- Giáo viên cho cả lớp hát cả bài hợp gõ phách .
Tuần 15 TIẾT 15 Học hát : Bài Ngày mùa vui (L2) Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc Nghe nhạc(Bỏ) Ngày dạy I) MỤC TIÊU : _Biết hát theo giai điệu đúng lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ . II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : _Chuẩn bị nhạc cụ quen dùng ( đàn orgna ) , băng nhạc , máy đĩa . _Đàn và hát thuần thục Ngày mùa vui. _Chuẩn bị động tác minh họa . _Chép lời 2 vào bảng kẻ phụ. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định tổ chức : 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Dạy lời hai bài Ngày mùa vui _Trình bày lời 1 _Tập đọc lời ca _ Tập hát lời hai _Hoàn thiệân bài hát _Tập một vài cách hát tập thể _Hát kết hợp với vận động phụ họa Hoạt động 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc 4) Củng cố 5) Dặn dò : - Kiểm tra sỉ số lớp , nhắc học sinh ngồi ngay ngắn . - Giáo viên cho học sinh nghe lại giai điệu lời 1 của bài hát. - Giáo viên chỉ định học sinh nhắc lại tên bài hát và xuất xứ của bài hát. - Giáo viên cho học sinh luyện thanh : Ma . . . . . . . - Giáo viên cho học sinh hát lại lời 1 của bài Ngày mùa vui . - Giáo viên cho học xung phong hát lại bài. - Giáo viên nhận xét , đánh giá. - Giáo viên cho học sinhbiết quatranh, toàn bộ bài hát Ngày mùa vui. - Giáo viên cho lớp ôn bài theo cách hát đối đáp : giáo viên chia lớp thành hai nữa một nữa hát một câu đối đáp đến hết lời một và đổi ngược lại . - Giáo viên cho lớp ôn bài theo cách hát nối tiếp : chia lớp thành 4 tổ , mỗi tổ hát một câu cho đến hết lời 1 . - Giáo viên nhận xét và sữa sai cho học sinh . - Giáo viên treo bảng kẻ phụ lời 2 lên bảng . - Giáo viên trình bày toàn bộ bài hát cho học sinh nghe . - Giáo viên cho học sinh đọc lời 2 kết hợp gõ phách như lời 1 . - Giáo viên chia lớp thành 2 nữa , một nữa hát lời 1 bằng âm “ la” , một nữa hát lời 2 và đổi ngược lại . Chú ý nhắc nhở học sinh lấy hơi ở cuối mỗi câu . - Giáo viên cho lớp hát lời 2 nhiều lần cho thuộc lời và giai điệu . - Giáo viên cho học sinh xung phong hát lại lời 2 . - Giáo viên nhận xét và sửa cho học sinh những chổ hát chưa đúng . - Giáo viên cho cả lớp hát cả bài hợp gõ phách . - Giáo viên chia lớp thành hai nữa , một nữa hát lời 1 và một nữa hát lời 2 sau đó đổi ngược lại . - Giáo viên cho lớp hát theo cách đối đáp : Chia lớp thành hai nữa , mỗi nữa hát một câu cho đến hết bài và đổi ngược lại . - Giáo viên cho học sinh hát theo cách nối tiếp : chia lớp thành 4 tổ , mỗi tổ hát một câu cho đến hết bài . - Giáo viên nhận xét , đánh giá . - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp với vận động động phụ họa . - Giáo viên cho học sinh xung phong lên biểu diễn trước lớp . - Giáo viên gọi từng nhóm lên hát kết hợp vận động phụ họa . - Giáo viên nhận xét , đánh giá . - Giáo viên giới thiệu cho học sinh một vài nhạc cụ dân tộc : + Đàn bầu : Giáo viên cho học sinh xem tranh và thuyết trình : Đàn bầu chỉ có một dây nên còn có tên là độc huyền cầm. Aâm thanh của đàn bầu ngân nga, thánh thót. Đàn bầu thường được dùng trong các dàn nhạc dân tộc. + Đàn nguyệt : Giáo viên cho học sinh xem tranh và thuyết trình : đàn nguyệt có thân đàn hình tròn giống như mặt trăng tròn nên được gọi là đàn nguyệt. Một số nơi còn gọi là đàn kìm. Đàn nguyệt có hai dây. Đàn nguyệt thường được dùng trong các dàn nhạc tài tử , cải lương. + Đàn tranh : Giáo viên cho học sinh xem tranh và thuyết trình : đàn tranh có 16 dây nên còn gọi là đàn thập lục. Đàn tranh có âm thanh trong trẻo , tươi vui được dùng để hòa tấu trong các dàn nhạc dân tộc hoặc đệm cho ngâm thơ , hát . . . - Giáo viên cho học sinh nghe âm thanh của từng loại nhạc cụ và nhưng nghe một bài hòa tấu nhạc cụ dân tộc. - Giáo viên cho học sinh hát lại cả bài Ngày màu vui theo từng tổ , nhóm và cá nhân kết hợp gõ phách . - Giáo viên đặt câu hỏi về các loại nhạc cụ dân tộc cho học sinh củng cố lại bài. - Giáo viên nhận xét và đánh giá - Giáo viên dặn học sinh về nhà tiếp tục tập hát lại bài cho thuộc lời và hát tự nhiên hơn. -Lớp ổn định trật tự , ngồi ngay ngắn . - Học sinh nghe lại lời 1. - Học sinh trả lời : Bài Ngày mùa vui, dân ca Thái. - Học sinh luyện thanh . - Học sinh ôn lại lời 1 của bài hát . - 1-2 học sinh thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nghe toàn bộ bài hát. - Học sinh ôn bài theo cách hát đốùi đáp - Học sinh ôn bài theo cách hát nối tiếp - Học sinh lắng nghe . - Học sinh quan sát . - Học sinh lắng nghe . - Học sinh tập đọc lời ca kết hợp gõ phách - Học sinh thực hiên theo hướng dẫn của giáo viên . Chú ý lấy hơi ở cuối câu - Học sinh hát lại lời 2 nhiều lần . - Học sinh xung phong hát lời 2 . - Học sinh lắng nghe . - Học sinh hát cả bài kết hợp gõ phách . - Học sinh thực hiện . - Học sinh hát cả bài theo cách hát đối đáp . - Học sinh hát cả bài theo cách hát nối tiếp . - Học sinh lắng nghe . - Học sinh hát kết hợp vận động phụ họa . - Học sinh xung phong lên biểu diễn trước lớp . - Học sinh thực hiện theo nhóm . - Học sinh lắng nghe . - Học sinh theo dõi. - Học sinh lắng nghe và cảm nhận. - Học sinh hát lại bài theo từng tổ , nhóm và cá nhân . - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe . - Học sinh lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện ở nhà . Kiểm duyệt:
Tài liệu đính kèm: