Giáo án An toàn giao thông 3 bài 3: Biển báo giao thông đường bộ

Giáo án An toàn giao thông 3 bài 3: Biển báo giao thông đường bộ

AN TOÀN GIAO THÔNG

 BÀI 3 BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.

A,Mục tiêu:

1,Kiến thức:

_Học sinh nhận biết hình dng, mầu sắc v hiểu được nội dung 2 nhĩm biển bo hiệu giao thơng : biển bo nguy hiểm, biển bo chỉ dẫn.

-Học sinh giải thích được ý nghĩa của cc biển bo hiệu : 204, 210, 211, 423 (a, b), 434,443,424.

2,Kỹ năng:

_Học sinh biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu.

 3,Thái độ:

_Biết biển bo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp hành.

B.Đồ dùng dạy học:

*GV: +cc biển bo cĩ kích cỡ to : 204, 210, 211, 423 (a, b), 434,443,424.

 

doc 13 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 3242Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án An toàn giao thông 3 bài 3: Biển báo giao thông đường bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AN TOÀN GIAO THÔNG
 BÀI 3 BIỂN BÁO GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ.
A,Mục tiêu:
1,Kiến thức:
_Học sinh nhận biết hình dáng, mầu sắc và hiểu được nội dung 2 nhĩm biển báo hiệu giao thơng : biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn.
-Học sinh giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu : 204, 210, 211, 423 (a, b), 434,443,424.
2,Kỹ năng:
_Học sinh biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu.
 3,Thái độ:
_Biết biển báo hiệu giao thơng là hiệu lệnh chỉ huy giao thơng. Mọi người phải chấp hành.
B.Đồ dùng dạy học:
*GV: +các biển báo cĩ kích cỡ to : 204, 210, 211, 423 (a, b), 434,443,424.
 +Hai khổ giấy lớn
C,Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
* Giới thiệu bài : Để tham gia giao thơng được an tồn, tiết học hơm nay cơ sẽ cùng các em tìm hiểu thêm về một số biển báo giao thơng mới, chúng ta cùng vào bài : Biển báo hiệu giao thơng đường bộ
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thơng mới.
a )Mục tiêu:
_HS nhận biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc và nội dung của 2 nhĩm biển báo hiệu giao thơng : biển báo nguy hiểm và biển báo chỉ dẫn.
-Hs nhớ nội dung các biển báo đã học
b)Cách tiến hành:
-các em hãy quan sát 2 tấm biển báo trên bảng, mời 1 em đọc các câu hỏi
-Cơ chia lớp mình thành 4 nhĩm,để tiện cho việc quan sát mỗi nhĩm sẽ nhận 2 loại biển báo.Nhiệm vụ của các em là trong 2 phút , các em sẽ quan sát và thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
+Biển báo cĩ hình gì?
+Viền biển báo cĩ màu gì?
+Nền biển báo cĩ hình gì ?
+Hình vẽ bên trong biển báo là gì?
+Biển báo này thuộc nhĩm biển báo nào?
&Biển báo nguy hiểm
-Gọi đại diện một nhĩm trình bày biển 204:Đường hai chiều.
-Yêu cầu các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
-Gv chốt ý:Biển báo cĩ hình tam giác, viền đỏ ,nền màu vàng ,hình vẽ màu đen: Thuộc nhĩm biển báo nguy hiểm
-Với loại biển báo nguy hiểm này, cơ sẽ giới thiệu với các em một số biển báo thường gặp.(Biển 204, 210, 211)
-Yêu cầu HS quan sát và thảo luận trong 3 phút nêu nội dung của biển và tên của từng biển.
-Gọi 1HS của 1 nhĩm trình bày biển 204, các nhĩm khác nhận xét bổ sung
-GV chốt ý
+Biển báo thứ nhất :vẽ 2 mũi tên ngược chiều nhau để báo hiệu đường cĩ hai làn xe chạy ngược chiều nhau gọi là biển báo Đường hai chiều
@ Các em đã thấy biển báo này ở đoạn đường nào?Tác dụng của biển báo này là gì?
Ta thường thấy biển báo này ở đường Nguyễn Thái Học, Nguyễn Trọng Kỷ.Tác dụng của biển báo này để báo cho mọi người biết đây là đường cĩ hai làn xe chạy ngược chiều nhau để người tham gia giao thơng đi đúng làn đường của mình
-Gọi 1 Hs trình bày biển 210,gọi 1 Hs nhận xét.Gv chốt ý:
+Biển báo thứ hai: cĩ vẽ hàng rào màu đen báo hiệu đường giao nhau với đường sắt cĩ rào chắn gọi là biển báo đường giao nhau với đường sắt cĩ rào chắn.
@Chúng ta cùng xem hình minh họa. Vậy nơi cĩ rào chắn phải đứng cách đường ray bao nhiêu mét?( ít nhất 1 mét)
- Gọi 1 Hs trình bày biển 211,gọi 1 Hs nhận xét.Gv chốt ý
+Biển thứ ba: cĩ vẽ hình đầu tàu hỏa báo hiệu đường bộ giao nhau với đường sắt khơng cĩ rào chắn cắt ngang gọi là biển báo đường bộ giao nhau với đường sắt khơng cĩ rào chắn cắt ngang
@Đây là đoạn đường giao nhau với đường sắt khơng cĩ rào chắn rất nguy hiểm , chính vì vậy mà nơi khơng cĩ rào chắn như thế này, chúng ta phải đứng cách đường ray bao nhiêu mét?(phải đứng cách đường ray ngồi cùng 5 mét,khi đi ở đoạn đường này chúng ta cần cĩ người lớn dắt đi và cần phải quan sát thật kĩ trước khi qua đường)
-Gọi 1 HS nhắc lại tên các biển báo đĩ.
-Vừa rồi chúng ta vừa tìm hiểu nhĩm biển báo nguy hiểm.
+Cơ mời 1 em nêu đặc điểm chung của nhĩm biển báo nguy hiểm
+Tác dụng của biển báo nguy hiểm là gì? (báo hiệu cho ta biết những nguy hiểm cần tránh khi đi trên đoạn đường đĩ)
 &Biển báo chỉ dẫn
-Gọi đại diện 1 nhĩm trình bày(biển 423a)
-Gọi nhĩm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Giáo viên nhận xét, chốt ý :Biển báo hình vuơng, nền màu xanh, bên trong cĩ hình vẽ màu đen trên nền trắng.Thuộc nhĩm biển báo chỉ dẫn.Trong nhĩm biển báo chỉ dẫn cĩ các loại biển báo sau.(Biển 423a, 424a, 434,443)
- Yêu cầu HS quan sát và thảo luận trong 3 phút nêu nội dung của biển và tên của từng biển.
-Gọi HS của 1 nhĩm trình bày biển 423a, gọi 1 Hs khác nhận xét, bổ sung
-Giáo viên chốt ý:
+Biển báo thứ nhất :Đường dành cho người đi bộ qua đường để chỉ dẫn cho người đi bộ và lái xe biết nơi dành cho người đi bộ qua đường.Biển này cĩ nền biển màu xanh lam, tam giác màu trắng, hình người và 5 nét vạch màu đen.Vậy khi gặp biển báo này, các loại xe và người đi đường phải làm gì?Chúng ta cùng xem đoạn phim sau.
+Khi gặp biển báo này các loại xe phải làm gì?Người đi đường phải làm gì?
-GV chốt ý:Các loại xe phải đi chậm lại, quan sát hai bên nhường đường cho người đi bộ đi qua và các loại xe chỉ được đi nếu khơng gây nguy hiểm cho người đi bộ. Cịn người đi bộ cần quan sát tìm đường cĩ vạch sọc để qua đường cho an tồn, chỉ qua đường khi cĩ tín hiệu đèn màu xanh.
Gọi HS của 1 nhĩm trình bày biển 423a, gọi 1 Hs khác nhận xét, bổ sung
-Giáo viên chốt ý:
+Biển thứ hai: cĩ cầu vượt dùng để cho người đi bộ qua đường, chúng ta cùng xem hình ảnh.Cầu vượt được xây phía trên đường đi nhằm để thuận tiện cho người đi bộ qua đường ở những nơi đường giao thơng cĩ lượng xe qua lại nhiều.
Gọi HS của 1 nhĩm trình bày biển 423a, gọi 1 Hs khác nhận xét, bổ sung
-Giáo viên chốt ý:
+Biển thứ ba: hình chữ nhật, trên nền trắng cĩ vẽ hình ơ tơ buýt để chỉ dẫn những chỗ xe buýt dừng cho hành khác lên xuống gọi là biển chỉ dẫn bến xe buýt.Vậy muốn đi xe buýt thì chúng ta tìm biển chỉ đẫn xe buýt để đi.Ở Cam Ranh chúng ta đã cĩ tuyến xe buýt đi Nha Trang .Vậy các biển báo xe buýt này các em đã nhìn thấy ở đâu?
@Biển báo xe buýt ở Đường quốc lộ 1 A
Gọi HS của 1 nhĩm trình bày biển 423a, gọi 1 Hs khác nhận xét, bổ sung
-Giáo viên chốt ý:
+Biển thứ tư : hình vuơng, cĩ hình tam giác màu vàng, dưới cĩ chữ chợ để báo sắp đến khu vực cĩ họp chợ, xe cộ qua khu vực này phải chú ý giảm tốc độ.Gọi là biển chỉ dẫn cĩ chợ.
_Gọi 1 học sinh nhắc lại tên các biển báo đĩ.
-Giáo viên kết luận: vậy biển chỉ dẫn cĩ hình vuơng hoặc hình chữ nhật cĩ màu xanh lam, bên trong cĩ ký hiệu hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng (hoặc màu vàng) để chỉ đẫn cho người đi đường biết những điều được làm theo hoặc cần biết.
&Trị chơi
-Chia lớp thành 2 nhĩm, mỗi nhĩm cĩ 7 biển báo.Chơi theo hình thức tiếp sức,các em lần lượt lên gắn biển báo đúng với tên của nĩ.Nhĩm nào gắn xong trước và đúng thì nhĩm đĩ thắng .
-Chúng ta cùng xem đáp án.
-Tuyên dương nhĩm thắng
-Cả lớp cho cơ biết, nhịm hình tam giác bên này thuộc nhĩm biển báo gì?Nhĩm hình bên này thuộc nhĩm biển báo gì?
Chúng ta cung xem kết quả. Tuyên dương cả lớp.
D,Củng cố
_Để đảm bảo an tồn khi đi trên đường, chúng ta phải làm gì?
-Phải tuân theo sự chỉ dẫn của biển báo hiệu
Dặn dò:Em cần có thói quen quan sát các biển báo giao thơng khi đi trên đường.Đồng thời nhắc nhở người thân cần chú ý những đoạn đường nguy hiểm ở địa phương chúng ta như đoạn đường Đường bộ giao nhau với đường sắt cĩ rào chắn ở Cam Phước, đoạn đường hai chiều ở Đường Nguyễn Trọng Kỷ, Nguyễn Thái Học hay gần hơn nữa là đường hai chiều ở trước trường học chúng ta mà hằng ngày các em thường đi học.
-Với những biển báo giao thơng chúng ta vừa học, cơ mong rằng các em sẽ áp dụng những hiểu biết của mình vào việc tham gia giao thơng đảm bảo an tồn cho bản thân và những người xung quanh khi đi trên đường.
-Lắng nghe
-1 học sinh nhắc tên đề bài
_.Nhận biển báo, quan sát và thảo luận
-Đại diện một nhĩm trình bày
-Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe, quan sát
_Thảo luận theo 4 nhĩm.
-Đại diện nhĩm trình bày
-Lắng nghe
_Hs nêu
_HS lắng nghe
_HS trả lời
_Hs lắng nghe
_HS nêu 
_HS đọc lại
_Hs trả lời
-Đại diện 1 nhĩm trình bày
-Nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe
-Quan sát và thảo luận theo 4 nhĩm
-Đại diện nhĩm trình bày
-lắng nghe
-HS xem phim và trả lời
-HS lắng nghe, ghi nhớ
HS xem hình minh họa
-Lắng nghe, ghi nhớ
-HS trả lời
-HS lắng nghe
- 1 HS nhắc tên biển báo
-HS trả lời
-HS lắng nghe, ghi nhớ
-Học sinh chơi theo hình thức tiếp sức.
-lắng nghe,ghi nhớ
AN TOÀN GIAO THÔNG
 BÀI 5 : CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG
A,Mục tiêu:
_Hs biết tên đường phố xung quanh trường,biết sắp xeeps các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn.
-HS biết các đặc điểm an toàn/kém an toàn ccuar đường đi.
_HS biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất(nếu có điều kiện)
_Có thói quen đi trên những con đường an toàn.
B)Đồ dùng dạy học
_tranh minh họa
_Sơ đồ phần luyện tập phóng to
_Phiếu đánh giá các điều kiện của con đường
C)Các hoạt động chính.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
@Hoạt động 1: Đường phố an toàn và kém an toàn
_Chia lớp thành nhieuà nhóm,yêu cầu: nêu tên một số đường phố mà em biết,miêu tả một số đặc điểm chính(gợi ý độ rộng,hẹp;có nhiều hay ít người xe cộ,đường 1 chiều hay 2 chiều,có biển báo giao thông hay không;có tín hiệu đèn giao hông,đèn chiếu sáng,có vạch đi bộ qua đường,có giải phân cách)Theo em đường đó là an toàn hay nguy hiểm?Tại sao?
_GV nhấn mạnh những đặc điểm con dường an toàn và bổ sung thêm đặc điêm kém an toàn
@ Hoạt động 2:Luyện tập tìm con đường an toàn
a)Mục tiêu
Vận dụng đặc điểm con đường an toàn và kém an toàn,quan sat và biết xử lý khi gặp trường hợp không an toàn
b)Cách tiến hành
Kết luận
@ Hoạt động 3:Lựa chọn con đường an toàn khi đi học
Mục tiêu:HS tự đánh giá con đường hằng ngày em đi học có đặc điểm an toàn hay chưa an toàn?Vì sao?
B)cách tiến hành
_YC 2,3 Hs giới thiệu con đường từ nhà đến trường qua những đoạn đường nào an toàn và không an toàn.các bạnï cùng đđi có ý kiến bổ sung nhận xét
GV phân tích ý đúng và chưa đúng của HS
c)Kết luận:GV nhắc lại:con đường an toàn có những đặc điểm gì?Từ nhà đến trườn em cần chú ý những điểm gì?
D)Củng cố
_GV tóm tắt nội dung chính
_Nhắc nhở HS có ý thức lựa chọn đường đi để đảm bảo an toàn
_4 nhóm thảo luận:mỗi nhóm viết tên đường phố và thảo lận các đặc điểm sau đó đánh dấu X vào phiếu được phát.Những dường phố có nhiều dấu “coa” là an toàn,nhiều dấu “không” là kém an toàn
_các nhóm trình bày và nêu chú ý khi đi trên đường có đặc điểm không an toàn.
-Xem sơ đồ tìm con đường an toàn nhất:cả lóp thảo luận phần luyện tập trong SGK
Hs trình bày trên bảng
Lắng nghe
_2,3 HS thực hiện
_HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM..
 TIẾT 5 AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 6: AN TỒN KHI ĐI Ơ TƠ,XE BUÝT
A.Mục tiêu:
_HS biết nơi chờ xe buýt (xe khách,xe đị), ghi nhớ những quy định khi lên xuống xe.Biết mơ tả nhận xét những hành vi an tồn,khơng an tồn khi ngồi trên xe ơ tơ,xe buýt (xe khách ,xe đị)
_HS biết thực hiện đúng các hành vi an tồn khi đi ơ ơ ,xe buýt.
_cĩ thái độ thực hiện hành vi an tồn trên các phương tiện giao thơng cơng cộng.(PTGTCC)
B,Chuẩn bị:
_Các tranh (theo SGK),ảnh cho hoạt động nhĩm.
_Các phiếu ghi tình huống cho hoạt động 3.
C,Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
@Hoạt động 1:An tồn lên, xuống xe buýt
a )Mục tiêu:
_HS biết nơi dưng chờ xe buýt, xe đị
_HS biết và diễn tả lại cách lên xuống xe
 buýt được an tồn
b )Cách tiến hành:
GV hỏi:
_Em nào đã được đi xe buýt?(hoặc xe
 khách ,xe đị)
_Xe buýt đỗ ở đâu để đĩn khách?
_Cho HS xem 2 tranh SGK.
_Ở đĩ cĩ đặc điểm gì để ta nhận ra?
_Giới thiệu biển số 434 (bến xe buýt)
_Xe buýt cĩ chạy qua tất cả các phố khơng?
_GV chốt:xe buýt chạy theo tuyến nhất định,chỉ đõ ở các điểm quy định để khách
 lên, xuống xe.Do đĩ ta phải chọn đúng 
tuyến đường mình đi.
_Khi lên, xuống xe phải như thế nào?
_GV chốt
_Gọi 3 HS lên thực hiện động tác lên xuống xe buýt.
@ Hoạt động 2:Hành vi an tồn khi ngồi 
trên xe buýt 
a )Mục tiêu:
_Hs ghi những quy định và thể hiện được những hành vi thể hiện được những hành vi 
an tồn khi ngồi trên xe ơ tơ, xe buýt, xe đị.
_HS giải thích được vì sao phải thực hiện những quy định đĩ.
B )Cách tiến hành:
_Yêu cầu thảo luận ,ghi lại những điều tốt,khơng tốt trong bức tranh của nhĩm và
 cho biết hành động đĩ dúng hay sai.
_Các nhĩm trình bày.
_Ghi lên bảng những hành vi nguy hiểm
 chủ yếu,YC HS mơ tả những hành vi đúng ,
ngồi ở cửa xe khi xe đang chạy,đứng
 khơng vịn tay,ngồi trên xe thị đầu tay ra ngồi.
C )Kết luận
@ Hoạt dộng 3:Thực hành
_GV chọn 4 tổ thảo luận và chuẩn bị diễn 
lại một trong các tình huống sau
1,Một nhĩm HS lên xe sau đĩ tranh nhau 
ghế ngồi, một bạn HS nhắc các bạn trật tự
.Bạn đĩ sẽ nĩi như thế nào?
2,Một cụ già mang 1 túi to mã chưa lên
 được xe,2 bạn HS vừa đến để chuân bị lên xe.Hai bạn sẽ làm gì?
3Hai HS đùa nghịch trên xe buýt, 1 bạn HS khác ddx nhắc nhở.Bạn Hs ấy nhắc như thế nào?
4,Một hành khách xáh đồ nặng để ngay lối
 đi,1 Hs nhắc nhở và giúp người đĩ dể vào đúng chỗ,bạn đĩ nĩi thế nào?
_Nhận xét ,đánh giá ý kiến các nhĩm
C,Củng cố.
_Cần đĩn xe buýt ở những nơi quy định
_Khi đi xe ,em cần thực hiện những hành vi an tồn cho mình và cho người khác 
_HS trả lời
_Hs lắng nghe
_HS lắng nghe
_Thảo lận 4 nhĩm
_ Đại diện nhĩm trình bày
_Thảo luận 4 nhĩm
_Các nhĩm mơ tả bức tranh bằng lời và nêu ý kiến của nhĩm
-HS lắng nghe
_Thảo luận
_Trình bày
_Các nhĩm nhận xét
_HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................
Chính tả
CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
A. MỤC TIÊU
-Nghe-viết chính xác đoạn văn Chiều trên sông Hương .Trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
-Làm đúng các bài tập chính tả BT 2
-Làm đúng bài tập 3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Chép sẵn bài tập 2 trên bảng.ảnh sơng Hương
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng, sau đó GV đọc cho HS viết các từ sau: xứ sở, mái trường, bay lượn, vấn vương.
- Nhận xét, cho điểm HS.Nhận xét bài viết tiết trước của HS
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài 
_Đính tranh, yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết : bức ảnh chụp cảnh gì?
Trong giờ chính tả này các em sẽ viết bài văn Chiều trên sông Hương và làm bài tập chính tả phân biệt oc/ ooc; giải các câu đố.Qua bài học này sẽ giúp các em biết thêm 1 cảnh đẹp nổi tiếng của đất nước mình.
2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
Mục tiêu: HS hiểu được nội dung đoạn viết, viết được các từ khĩ và trình bày được bài văn.
Cách tiến hành:
a) Trao đổi về nội dung bài viết
- GV đọc bài văn 1 lượt ,giới thiệu: đoạn văn tả cảnh buổi chiều trên sơng Hương_một dịng sơng rất nổi tiếng ở thành phố Huế.Các em hãy đọc đoạn văn và tìm hiểu đơi nét về đoạn văn để giúp cho việc viết đúng.
- Hỏi: Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương?
- Giảng: Không gian phải thật yên tĩnh người ta mới có thể nghe thấy tiếng gõ lanh canh của thuyền chài gõ cá .Sông hương thật êm đềm thơ mộng.Nhưng hiện nay,do mọi người khơng cĩ ý thức bảo vệ mơi trường nên vẻ đẹp thơ mộng ấy đang dần bị mất đi , vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường nước nhất là những dòng sông?
. GV chốt ý: khơng được đổ rác và chất thải xuống dịng sơng, khơng lấn chiếm lịng sơng,khơng đánh bắt bừa bãi,khơng chặt cây, phá rừng.
b) Hướng dẫn trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn?
- Trong bài văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết 
- GV đọc : nghi ngút yên tĩnh, khúc quanh, Cồn Hến,
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
-Gv đính bảng phụ
g) Chấm bài
2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Mục tiêu: Phân biệt oc hay ooc
Cách tiến hành:
Bài 2 : Điền vào chỗ trống oc hay ooc
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:Viết lời giải các câu đố 
GV có thể lựa chọn phần a) hoặc b) tuỳ lỗi chính tả mà HS địa phương thường mắc phải.
b) - Gọi HS đọc yêu cầu.
_Gọi HS đọc câu đố.
- Treo bức tranh minh hoạ, yêu cầu HS thảo luận nhĩm, kết hợp giữa câu đố và tranh minh họa để tìm ra đáp án.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.Tuyên dương nhĩm trả lời nhanh và đúng
3. Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học, bài viết của HS.
- Dặën dò HS về nhà học thuộc câu đố và lời giải, HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài Cảnh đẹp non sông.
-2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con
_HS trả lời
- HS theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
- Tác giả tả hình ảnh: Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ cá.
-HS trả lời
-Hs lắng nghe
- Đoạn văn có 3 câu.
- Dấu chấm, dấu ba chấm, dấu phẩy
- Chữ Cuối, Đầu, Phía phải viết hoa vì là chữ đầu câu và Hương, Huế, Cồn Hến phải viết hoa vì là danh từ riêng.
-HS nêu
--2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
-HS viết chính tả vào vở
-2 HS đổi cho nhau và nhìn bảng phụ sốt lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở bài tập tiếng việt
- Đọc lại lời giải và sửa bài 
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-1 Hs đọc câu đố
-HS làm việ theo nhĩm tổ trong 1 phút, ghi lời giải câu đố vào bảng con, khi nghe hiệu lệnh của Gv thì giơ nhanh bảng con. 
 - Đọc lại câu đố, lời giải và viết vào vở.
- Lời giải: hạt cát.
TIẾT 5 AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 4 KỸ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN.
C,Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*Hoạt động 1: Đi bộ an toàn trên đường.
a )Mục tiêu:
_Kiểm tra nhận thức của HS về cách đi bộ an 
toàn.
_Hs biết xử lý tình huống khi gặp trở ngại trên đường,
b)Cách tiến hành:
_Để đi bộ an toàn, em phải đi trên đường nào
 và đi như thế nào?
_GV chốt.
-GV nêu tình huống: Nếu vỉa hè có nhiều vật 
Cản hoặc không có vỉa hè, em sẽ đi như thế
 nào ?.
*Hoạt động 2: Qua đường an toàn.
a )Mục tiêu:
_HS biết cách đi , chọn nơi và thời điểm để đi
 qua đường an toàn
_HS nắm được những điểm và những nơi
 cần tránh khi qua đường.
b)Cách tiến hành:
@Những tình huống qua đường không an toàn
_Gv chia lớp thành 6 nhóm, cho HS thảo luận
 về nội dung 5 bức tranh và gợi ý cho HS 
nhận xét về những nơi qua đường không an 
toàn.
_Muốn qua đường an toàn cần tránh những
 điều gì?
_GV rút ra kết luận những điều cần tránh
@Qua đường những nơi không có tín hiệu giao thông.
_Nếu phải qua đường nơi không có tín hiệu 
giao thông các em sẽ làm gì?
+Quan sát như thế nào?
+Em nghe, nhìn thấy gì?
+Theo em khi nào qua đường thì an toàn?
+Em nên qua đường như thế nào?
_GV kết luận
@Hoạt động 3:Bài tập thực hành
-Làm bài tập
+Em hãy sắp xếp theo trình tự các động tác 
khi qua đường(Suy nghĩ_Đi thẳng_Lắng nghe_
quan sát_dừng lại)
D,Củng cố
_Làm thế nào để qua đường an toàn ở những
 nơi không có đèn tín hiệu.
_Các bước để qua đường
Dặn dò:Em cần có thói quen quan sát xe cộ
 trên đường phố cụ thể 
_Chuẩn bị:Quan sát con đường từ nhà đến trường để chuẩn bị học con đường 
an toàn
_HS trả lời
_HS trả lời.
_Thảo luân nhóm 6 và trình bày ý kiến.
_Hs nêu
_HS lắng nghe
_HS lần lượt trả lời
_Hs lắng nghe
_2,3 HS nêu kết quả
_Nhận xét
_Làm phiếu BT
_HS trả lời
_Lắng nghe ghi nhớ
RÚT KINH NGHIỆM.

Tài liệu đính kèm:

  • docan toan giao thong lop 3(3).doc