Giáo án bài dạy Lớp 3 Tuần 13

Giáo án bài dạy Lớp 3 Tuần 13

Tập đọc- Kể chuyện:

 NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

 (Theo Nguyên Ngọc)

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc

-Đọc rành mạch ,trôi chảy

- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp (trả lời được các câu hỏi SGK).

B. Kể chuyện:

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

* Kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Ảnh anh hùng Núp trong SGK.

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài dạy Lớp 3 Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn: 18/11/2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tập đọc- Kể chuyện:
 Người con của Tây Nguyên
 (Theo Nguyên Ngọc)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
-Đọc rành mạch ,trôi chảy
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp (trả lời được các câu hỏi SGK).
B. Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
* Kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
II. Đồ dùng dạy học:
	- ảnh anh hùng Núp trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
1. Kiểm tra: Đọc bài: Luôn nghĩ đến miền Nam ( 2HS)
	-> HS cùng GV nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ1. GV ghi đầu bài.
HĐ2. Luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc bài 
+ HS chú ý nghe.
b. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu: GV hướng dẫn đọc từ bok( boóc).
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
+ Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV hướng dẫn cách nghỉ hơi giữa các câu văn dài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa
- HS giải nghĩa từ mới
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N3
+ GV gọi HS thi đọc 
- 1 HS đọc đoạn 1 + 1 HS đọc đoạn 2-3.
+ GV yêu cầu HS đọc đồng thanh
- Lớp đọc ĐT đoạn 2.
HĐ3. Tìm hiểu bài;
+ Anh hùng Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Anh hùng Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.
+ ở Đại hội về Anh hùng Núp kể cho dân làng nghe những gì?
- Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người đều đoàn kết đánh giặc.
+ Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
- Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà
+ Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về hành tích của mình? 
- HS nêu.
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
- Vì sao Đại hội lại tặng làng Kông Hoa những vật đó?
 - 1 ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa của Bác hồ
HS TL
* Bác hồ luôn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ. Thể hiện sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh hùng Núp – người con Tây Nguyên, một anh hùng dân tộc.
HĐ4. Luyện đọc bài.
+ GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3.
- HS chú ý nghe.
+ GV gọi HS thi đọc
- 3- 4 HS thi đọc đoạn 3.
- 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của bài 
+ GV nhận xét, ghi điểm
- HS nhận xét, bình chọn.
 Kể chuyện
HĐ1. GV nêu nhiệm vụ: Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện " Người con của Tây Nguyên" theo lời một nhân vật trong truyện.
HĐ2. Hướng dẫn kể bằng lời của nhân vật.
- GV gọi HS đọc yêu cầu. 
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.
- GV hỏi
+ HS đọc thầm lại đoạn văn mẫu
+ Trong đoạn văn mẫu SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1?
-> Nhập vai anh Núp 
- GV nhắc HS: Có thể kể theo vai anh Núp, anh Thế, 1 người làng Kông Hao ...
+ HS chú ý nghe
+ HS chọn vai suy nghĩ về lời kể
+ Từng cặp HS tập kể
- GV gọi HS thi kể
+ 3 -> 4 HS thi kể trước lớp
-> HS nhận xét bình chọn
-> GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố - Dặn dò
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
Toán: Đ61
so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh ,chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK. 
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
- HS lên bảng giải bài tập 3:
- HS lên bảng giải bài tập 4:
-> GV + HS nhận xét
2. Bài mới:
 HĐ1: Nêu nội dung: Qua nhân vật HS nắm được cách so sánh
- GV nêu VD: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm
+ HS chú ý nghe
+ HS nêu lại VD
+ Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?
-> HS thực hiện phép chia 
6 : 2 = 3 (lần)
- GV nêu độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng 
- GV gọi HS nêu kết luận?
-> HS nêu kết luận
+ Thực hiện phép chia
+ Trả lời
HĐ 2: Giải thích bài toán
- GV nêu yêu cầu bài toán
+ HS nghe
+ HS nhắc lại
- GV gọi HS phân tích bài toán -> giải
+ HS giải vào vở
 Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là
 30 : 6 = 5 (lần)
Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ
Đ/S: 
Hoạt động 3: Bài tập
* Bài 1, 2, 3 củng cố về số nhỏ bằng 1 phần mấy số lớn 
a) Bài 1 (61):
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm nháp
+ HS làm nháp => nêu kết quả
VD: 6 : 3 = 2 vậy số bé bằng số lớn
10 : 2 = 5 vậy số bé bằng số lớn
-> GV nhận xét bài
b) Bài 2 (61): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu
- Bài toán phải giải bằng mấy bước?
+ 2 bước
- HS giải vào vở.
- GV yêu cầu HS gải vào vở
Bài giải
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là:
 24 : 6 = 4 (lần)
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới: 
Đ/S: (lần)
c) Bài 3 (61):
- Gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm nhẩm -> nêu kết quả
+ HS làm miệng -> nêu kết quả
VD: tính 6 : 2 = 3 (lần); viết số ô vuông màu xanh bằng số ô màu trắng
3. Củng cố - Dặn dò
- Nêu lại cách tính?
- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới
* Đánh giá tiết học
 Thể dục: Đ25
Động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
I. Mục tiêu
	-Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung
-Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	Phương tiện : Còi, kẻ vòng tròn hoặc ô vuông cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
Tổ chức
Khởi động
Trò chơi kết bạn
2. Phần cơ bản
Ôn lại các động tác đã học của bài thể dục
Học động tác điều hoà
Chơi trò chơi
3. Phần kết thúc
Hồi tĩnh
Nhận xét giờ
Thời lượng
4 - 6 '
23 - 25 '
3 - 4 '
Hoạt động của thầy
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Trò chơi : " Kết bạn "
- GV hô " hai " 
- GV hô " ba "
+ Chia tổ tập luyện 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung
- GV đi đến từng tổ QS, nhắc nhở kết hợp sửa động tác sai 
- GV điều khiển lớp
+ Học động tác điều hoà
- GV làm mẫu
- GV giải thích và hô nhịp chậm
- GV QS sửa động tác sai cho HS rồi cho HS tập tiếp
+ Chơi trò chơi " Chim về tổ "
- GV nhắc lại cách chơi
+ GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học
Hoạt động của trò
 x x x x x x
 x x x x x
+ Chạy chậm theo vòng tròn xung quanh sân
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp chân và tay
- HS đi hoặc chạy chậm thành vòng tròn
- 2 em nắm tay nhau
- 3 em nắm tay nhau. Nếu em nào bị thừa sẽ phải nhảy lò cò xung quanh vòng tròn.
+ HS tập theo tổ
- Các tổ tập thi đua
- HS QS
- HS tập bắt trước theo
+ HS chơi trò chơi
+ Tập một số động tác hồi tĩnh sau đó vỗ tay theo nhịp và hát
x x x x x x
 x x x x x
Buổi chiều
Toán: 
ÔN Luyện 
I. Mục tiêu: Củng cố cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Số lớn gấp mấy lần số bé. Giải toán có áp dụng dạng toán này
Giáo dục ý thức học tập tự giác.
II. Đồ dùng: GV: LG -SNC HS: Vở
III. Hoạt động dạy:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:(69) Viết vào ô trống theo mẫu
Nhận xét
? Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Số bé bằng 1 phần mấy của số lớn ta làm thế nào?
Bài 2 : Nêu yêu cầu bài tập
HS nắm yêu cầu của bài
Chấm chữa bài
Bài 3: Viết theo mẫu
Nhận xét
Bài 4: Năm nay mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi. Hỏi sau mấy năm nữa tuổi con= 1/4 tuổi mẹ.
Nhận xét bài
Chữa bài
3 . Củng cố -dặn dò: Về nhà làm bài.
Nêu yêu cầu
Làm nháp
3 em chữa bài-đổi vở kiểm tra
2-3 em nêu
HS đọc đề bài
Làm vở 1 em chữa bài
Số học sinh cả lớp gấp số HS giỏi 1 số lần là:
35 : 7 = 5(lần)
Số HS giỏi bằng số HS cả lớp
Đáp số : 
Nêu yêu cầu
Làm nháp - chữa bài
Học sinh nhận xét
 Mẹ hơn con số tuổi là:
 30 : 6 = 24 ( tuổi )
Mỗi năm tuổi mẹ và tuổi con cùng tăng như nhau nên mẹ lúc nào cũng hơn con 24 tuổi
Ta có sơ đồ khi tuổi con =1/4 tuổi mẹ...
 Đáp số: 2 năm
Tiếng việt : 
Ôn Luyện 
I.Mục tiêu: 
- Tiếp tục ôn về từ chỉ hoạt động trạng thái, so sánh.
- Nhận biết được phép so sánh hoạt động với hoạt động. Vận dụng khi nói ,viết.
- Dựa vào tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước nói được những điều em biết về cảnh đẹp đó. Viết được thành một đoạn văn ngắn, chú ý viết thành câu , dùng từ đúng
- Giáo dục lòng tự hào về đất nước
II. Đồ dùng: GV: Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước
 HS: Vở
III. Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra: Kể tên những cảnh đẹp của đất nước mà em biết 2 em nêu.
2. Bài mới:
HĐ1: GTB-GTB
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (SLT-35)
 Tìm các từ chỉ hoạt động trong câu văn sau
Gọi học sinh chữa bài
Nhận xét
Cho học sinh đọc lại
Bài 2: Chép lại câu văn có hình ảnh so sánh trong đoạn văn ở bài tập 1.
Chữa bài
? Câu văn có hình ảnh so sánh theo kiểu nào?
? Lấy ví dụ
Bài 3: Điền từ thích hợp vào bảng sau khi đọc đoạn văn
 Rễ cây nổi lên mặt đất... giận dữ. Gió chiều gảy.... nói trong vòm lá.
Chữa bài
Bài 4: Viết thêm từ ngữ-> câu có hình ảnh so sánh
Nêu yêu cầu-đọc đoạn văn
Tìm ra nháp các từ
-Há, kêu, đòi ăn, đi bắt, ăn, uống, lớn ,tập bay, tập nhảy, quanh quanh.
- Nêu yêu cầu -làm vở
-Chúng tập bay, tập nhảy quanh quẩn bên Hậu, như những đứa con bám theo mẹ
So sánh hđ - hđ
HS nêu
Thảo luận nhóm-nêu ý kiến
Sự vật
từ hđ1
từ so sánh
từ chỉ hđ2
Rễ cây 
Gió chiều
nổi lên mặt đất
gảy
như
tưởng chừng
giận dữ
cười ,nói
Nêu yêu cầu-làm vở
a,Chúng em nhảy múa như những con chim nhảy nhót.
b, Con ngựa phi nhanh như bay.
Bạn Lan hát hay như hoạ mi hót.
Bài 5: Nói về cảnh đẹp của đất nước
Cho hoc sinh quan sát 1 số bức tranh phong cảnh
HD học sinh nhận xét. cách dùng từ đặt câu, câu đủ ý chưa, nội dung đủ chưa.
-Tuyên dương những em nói tốt
HS viết vào vở
- Viết 5 -7 câu nói về cảnh đẹp đất nước
Thu chấm bài
Nhận xét
3 .Củng cố - dặn dò: Để những cảnh đẹp này còn giữ mãi vẻ đẹp con người cần làm gì?
 Về nhà ôn bài
HS trả lời cặp đôi
Giới thiệu với bạn một cảnh đẹp của đất nước mà em biết hoặc qua tranh ảnh.
4 - 5 em trình bày
Lớp nhận xét
-Học sinh làm bài
Ngày soạn: 18/11/2010
Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Toán: Đ62
Luyện tập
I. Mục tiêu: -Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
-Biết gải bài toán có lời văn( hai bước tính)
II ... hơi những trò chơi để tránh nguy hiển khi ở trường. 
b. Cách tiến hành
Bước1: Kể những trò chơi thường chơi trong giờ ra chơi?
Bước 2: Báo cáo KQ
- Trong những trò chơi đó thì trò chơi nào nguy hiểm trò chơi nào không nguy hiểm?
3- Hoạt động nối tiếp
* Củng cố:
- Liên hệ tình hình bài học .
* Dặn dò: - VN thực hành chơi những trò chơi không nguy hiểm
- 2 HS lên bảng nêu
- Nhận xét, vài em nhắc lại
* Làm việc theo cặp
- HS kể Thảo luận các câu hỏi dựa vào tranh.
- Trèo cây, dồn nhau, đá bóng trên sân trường.
- Gãy chân, tay, làm ảnh hưởng đến người khác.
- 1 số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp
 - Nhận xét, bổ xung.
.
- Đại diện các nhóm kể tên những trò chơi thường hay chơi trong giờ ra chơi.
- Nhóm khác bổ sung cho phong phú.
- HS nêu
- Nhận xét, nhắc lại
- Tự liên hệ bản thân em thường chơi những trò chơi gì, trò chơi ấy có nguy hiểm không.
Chính tả: Đ 26 (Nghe - viết)
Vàm Cỏ Đông
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác, rình bày rõ ràng, đúng thể thơ bảy chữ 2 khổ thơ đầu bài Vàm Cỏ Đông.
- Viết đúng một số tiếng có vần khó ( it/uyt ). Làm đúng bài tập phân biệt tiếng chữ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( r/d/gi hoặc thanh hỏi/thanh ngã )
II. Đồ dùng
	GV : Bảng lớp viết BT2, BT3
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra:
- GV đọc : khúc khuỷu, khẳng khiu, tiu nghỉu, khuỷu tay.
GV nhận xét
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
HĐ2. HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 2 khổ thơ đầu bài Vàm Cỏ Đông.
- Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu ?
b. Viết bài
- GV đọc cho HS viết
- GV QS, động viên HS viết bài
- GV đọc lại bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
HĐ3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2/ 110
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3/110
- Nêu yêu cầu BT phần a
- GV chia lớp làm 3 nhóm
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- HS nghe
- 1 HS xung phong đọc TL 2 khổ thơ
- Vàm Cỏ Đông, Hồng, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng. Vì đó là tên riêng và tiếng đầu dòng thơ
- Đầu ô thứ 2
- Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ
- QS cách trình bày, cách ghi các dấu câu
+ HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi
+ Điền vào chỗ trống it hay uyt
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
- Từng em đọc kết quả bài làm của mình
- Lời giải : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau.
+ Tìm tiếng có thể ghép với tiếng sau rá, giá, rụng, dụng
- 3 nhóm chơi trò chơi tiếp sức
- Đại diện nhóm đọc kết quả
- Nhận xét
- HS làm bài vào vở
+ Rá: rổ rá, rá gạo, rá sôi, ...
+ Giá: giá cả, giá thịt, giá gạo, giá sách, ..
+ Rụng: rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay, ....
+ dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng, .....
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét những lỗi HS thường mắc trong giờ chính tả
	- GV nhận xét chung giờ học
Ngày soạn: 23/11/2010
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
 Toán Đ65:	
 Gam
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam và ki lô gam.
- Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.
- Biết cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Cân đĩa và cân đồng hồ cùng với các quả cân và các gói hàng nhỏ để cân.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: - Đọc bảng nhân 9 (9HS)
	-> HS + GV nhân xét	
2. Bài mới:
1. Giới thiệu về gam và các ký hiệu viết tắt của gam và mối quan hệ của gam và ki lô gam.
- Hãy nêu đơn vị đo lường đã học.
-> HS nêu kg
- GV: Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn đó là gam.
+ Gam là 1 đơn vị đo khối lượng gam viết tắt là g.
- HS chú ý nghe
 1000g = 1 kg
-> Vài HS đọc lại.
- GV giới thiệu quả cân thường dùng
- HS quan sát
- GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ
- GV cân mẫu cho HS quan sát gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều ra cùng một kết quả.
-> HS quan sát
2. Hoạt động 2: Thực hành
a) Bài 1 + 2: Củng cố về gam
* Bài 1 (65): Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cu BT
- GV cho HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường
+ Hộp đường cân nặng bao nhiêu?
-> Hộp đường cân nặng 200g
+ Ba quả táo cân nặng bao nhiêu gam?
-> Ba quả táo cân nặng 700g
+ Gói mì chính cân nặng bao nhiêu gam?
-> Gói mì chính cân nặng 210g.
+ Quả lê cân nặng bao nhiêu gam?
-> Quả lê cân nặng 400g
-> GV nhận xét từng câu trả lời.
* Bài 2 (66):
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK
-> HS quan sát hình vẽ -> trả lời.
+ Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam
-> Quả đu đủ cân nặng 800g
+ Bắp cải cân nặng bao nhiêu gam?
-> Bắp cải cân nặng 600g.
-> GV nhận xét.
* Bài 3 (66):
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- Củng cố cộng, trừ, nhân, chia kèm theo đơn vị tính là gam.
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con
- HS làm vào bảng con
 163g + 28g = 191g
 42g - 25g = 17g
 50g x 2g = 100g
 96 : 3 = 32g
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
c) Bài 4: Giải bài toán có lời văn kèm danh số là gam
 Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm
- GV theo dõi HS làm bài.
Bài giải
Trong hộp có số gam sữa là.
455 - 58 = 397 (g)
 Đáp số: 397 (g)
- GV nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu lại nội dung bài học
- 1 HS nêu
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
* Đánh giá tiết học
 Tập làm văn Đ 13:
Viết thư
I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết 
1. Biết viết một lá thư cho bạn cùng lứa tuổi thuộc tỉnh Miền Nam (hoặc miền Trung, Bắc) theo gợi ý trong SGK. Trình bày đúng thể thức của một bức thư (theo mẫu của tuần 10).
2. Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả, biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp viết gợi ý (SGK)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
	- Đọc đoạn văn viết về cảnh đẫt nước (tuần 12)
	-> HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài:
HĐ2. Hướng dẫn HS viết thư cho bạn:
a) Hướng dẫn HS phân tích đề bài:
- GV gọi HS nêu yêu c ầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý
+ BT yêu cầu các em viết thư cho ai?
- Cho 1 bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền mình đang sống.
-> GV: Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì? ở tỉnh nào? ở Miền nào?
+ Mục đính viết thư là gì?
- Làm quen với bạn cùng thi đua học tốt
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
- Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn với bạn cùng nhau thi đua học tốt.
+ Hình thức của lá thư như thế nào?
-> Như mẫu trong bài thư gửi bà. (T81)
+ Hãy nêu tên? địa chỉ người em viết thư?
- 3 -> 4 HS nêu.
b) GV hứớng dẫn HS làm mẫu nói về ND thư theo gợi ý.
- Một HS khá giỏi nói về phần lí do viết thư, tự giới thiệu.
-> GV nhận xét sửa sai cho HS.
c) HS viết thư.
- HS viết thư vào vở
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS.
- GV gợi ý HS đọc bài.
- 5 -> 7 em đọc thư của mình
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét và ghi điểm
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV biểu dương những bài viết hay.
- Về nhà chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
Đạo Đức: Đ13
: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (T2)
I. Mục tiêu : 
- Học sinh tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
* Biết tham gia việc lớp ,việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của học sinh.
* Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Các bài hát về chủ đề nhà trường.
- Các tấm bài màu đỏ, màu xanh và màu trắng .
III. Các hoạt độngdạy học :
1. Kiểm tra: - Thế nào là tham gia việc lớp, việc trường ? 1 HS 
2. Bài mới :
 Hoạt động 1: Xử lý tình huống .
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể . 
* Tiến hành: 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày 
- GV kết luận 
- Các nhóm nhận tình huống 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
 HS nhận xét, góp ý kiến 
+ Là bạn Tuấn, em nên khuyên bạn Tuấn đừng từ chối .
+ Em nên xung phong giúp các bạn học .
+ Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh .
+ Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em 
Hoạt động 2: Đăng ký tham gia việc lớp, việc trường .
* Mục tiêu : Tạo cơ hội cho HS thể hiện sự tích tham gia làm việc lớp, việc trường 
* Tiến hành: 
- GV nêu yêu cầu: Hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp. Trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia . 
- HS xác định việc mình có thể làm và viết ra giấy (phiếu) 
- Đại diện mỗi tổ đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe 
- GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện .
- Các nhóm HS cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được giao trước lớp .
* Kết luận chung .
- Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS . 
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học .
Giáo dục tập thể
(Học An toàn giao thông)
Kiểm tra
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đánh giá kết qủa học tập của HS qua 6 bài đã học về An toàn giao thông.
- Củng cố thêm những kĩ năng về thực hiện an toàn giao thông cho HS.
- HS có ý thức thái độ đúng, thực hiện tốt luật giao thông khi tham gia giao thông. 
II – Chuẩn bị: Đề và đáp án
III. Các hoạt động dạy học
A: Đề bài 
Đánh dấu X vào *trước câu trả lời đúng
 Con đường an toàn là con đường:
* Mặt đường bằng phẳng. 
* Đường ít khúc quanh co.
* Mặt đường có vạch kẻ phân làn đường, làn xe chạy và có vạch dành cho người đi bộ
*Đường có biển báo giao thông. Nơi có vực sâu thì có hàng rào chắn bảo vệ.
*Có đèn tín hiệu ở ngã ba, ngã tư.
*Ngã tư, cầu không có đèn biển báo hiệu giao thông.
* Không có vạch dành cho người đi bộ.
Câu 2: Khi tham gia giao thông hoặc đi học em và các bạn đi như thế nào? Theo em như vậy đã đúng luật giao thông chưa?
Câu 3: Nêu một việc trong tham gia giao thông của một người nào đó mà em cho là không đúng trong luật giao thông?
B. Đáp án:
Câu 1: 2,5 điểm(mỗi câu đúng cho 0,5 điểm) 
Câu 2: 3,5 điểm
Câu 3: 4 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc