Giáo án bài học Khối 3 Tuần 26

Giáo án bài học Khối 3 Tuần 26

Tập đọc- kể chuyện (Tiết 76 + 77)

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ

I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 1/ Tập đọc :

Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ

Hiểu ND : Câu chuyện ca ngợi Chử Đồng Tử là người có hiếu, . , nhân dân nhiều vùng ven sông Hồng lại nô nức làm lễ , mở hội để thể hiện lòng kính yêu và biết ơn đó . ( trả lời được CH trong SGK )

2/ Kể chuyện :

Kể lại được từng đoạn câu chuyện .

HSKG : đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện .

II- CHUẨN BỊ :

 1/Giáo viên: _Tranh minh hoạ bài tập đọc , các đoạn truyện

 _Bảng phụ ghi sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bài học Khối 3 Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH GIẢNG TUẦN 26
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài giảng
Điều chỉnh
Hai
28/2
Tập đọc
76
Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử
Kể chuyện
77
Toán
126
Luyện tập
Âm nhạc
26
ôn tâp bài hát: chi ong nâu và em bé.
Ba
1/3
Chính tả
51
Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử
Toán
127
Làm quenvới thống kê số liệu
Đạo đức
26
Tôn trọng thư từ, tài sản người khác 
TNXH
51
Tôm , cua
Không yc HS sưu tầm 
Tư
2/3
Tập đọc
78
Rước đèn ông sao
Toán
128
Làm quenvới thống kê số liệu ( TT )
LT& câu
26
Từ ngữ về lễ hội – Dấu phẩy
Thủ công 
26
Làm lọ hoa gắn tường ( TT)
Năm
3/3
Chính tả
52
Rước đèn ông sao ( cô Nuông dạy )
Toán
129
Luyện tập 
Tập viết 
26
Ôn chữ hoa T
Sáu
4/3
Tập làm văn
26
Kể về 1 ngày hội 
kéo co 
Toán
130
Thi giữa HKII
TNXH
52
Cá 
Không y/c HS vẽ hình 
SHTT
26
Tuần 26
Ngày dạy: 01/03/2010 Tập đọc- kể chuyện (Tiết 76 + 77)
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 1/ Tập đọc :
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ 
Hiểu ND : Câu chuyện ca ngợi Chử Đồng Tử là người có hiếu, ................. , nhân dân nhiều vùng ven sông Hồng lại nô nức làm lễ , mở hội để thể hiện lòng kính yêu và biết ơn đó . ( trả lời được CH trong SGK )
2/ Kể chuyện :
Kể lại được từng đoạn câu chuyện . 
HSKG : đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện .
II- CHUẨN BỊ :
 1/Giáo viên: _Tranh minh hoạ bài tập đọc , các đoạn truyện 
 _Bảng phụ ghi sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 1/Khởi động : 
 2/Kiểm tra bài cũ : _ GV gọi 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài
 3/Bài mới 
 1.Giới thiệu bài 
2.Hoạt động 1: Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài 
a)Đọc mẫu 
_ GV đọc toàn bài một lượt , chú ý giọng đọc 
+Đoạn 1 : đọc với giọng chậm . 
+Đoạn 2 : đọc nhanh hơn , nhấn giọng ở các từ ngữ :hoảng hốt , chạy tới khóm lau thưa , nằm xuống , bới cát, ẩn trốn, bàng hoàng, cảm động, duyên trời 
+ Đoạn 3 và 4 : đọc với giọng thong thả , trang nghiêm , thể hiện sự thành kính 
b)Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 1 
_GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn 1.GVtheodõivà chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS 
_GVgọi1Hsđọc lại đoạn 1. Nhắc HS nghỉ hơi đúng sau vị trí các dấu chấm , dấu phẩy và các cụm từ 
_ GV giảng : Chữ Đồng Tử thật là một người con có hiếu, cha đã mất , chôn xuống đất ,nhưng chàng vẫn lấy chiếc khố duy ............. nghĩa này ? Chúng ta cùng đọc và tìm hiểu tiếp đoạn 2 
c)Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 2 
_ Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn 2 , theo dõi và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS 
_Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung diễn ra như thế nào ?
_ Công chúa Tiên Dung cảm thấy thế nào khi phát hiện ra Chử Đồng Tử ?
_ GV : Qua phần tìm hiểu trên , bạn nào cho thầy biết nội dung của đoạn 2 là gì ?
_ GV gọi 1 HS khác đọc lại đoạn 2 
 d)Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 3 ,4 
_ Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu của đoạn 3,4 
_ Gọi 1 HS đọc lại cả đoạn 
_ Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì ?
_ Em hiểu câu văn Cuối cùng cả hai cùng hoá lên trời , như thế nào ?
_ GV giảng : Nhân dân ta gọi việc thần thánh hiện lên để giúp người là hiển linh 
_Nhân dân làm gì để tỏlòng biết ơn Chữ Đồng Tử 
_ Để thể hiện công lao của Chữ Đồng Tử với dân , với nước , thể hiện sự tôn kính của nhân dân tavới ông,chúng ta nên đọc đoạn 3,4 với giọng như thế nào 
_ Gọi 1 HS đọc lại đoạn 3 và 4 
3.Hoạt động 2 : Luyện đọc lại bài 
_ GV đọc mẫu toàn bài lần 2 
_ GV chia lớp thành nhóm nhỏ , mỗi nhóm 4 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm 
_ Tổ chức cho 3 đến 4 nhóm thi đọc bài trước lớp theo hình thức tiếp nối 
 Kể chuyện .Xác định yêu cầu 
_Yêu cầu HS đọc yêu cầu của phần Kể chuyện trang 67 , SGk 
2.Đặt tên từng đoạn truyện 
_ GV hướng dẫn : Mỗi đoạn truyện có một nội dung , khi đặt tên cho từng đoạn các em cần căn cứ vào nội dung của đoạn 
_ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau để đặt tên cho từng đoạn truyện 
_ Yêu cầu đại diện HS nêu ý kiến . Nghe và nhận xét từng ý kiến , tên nào đúng , hay , tên nào không nên đặt và giải thích rõ lí do cho HS hiểu 
3.Kể theo nhóm 
_Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm 4 HS , yêu cầu các nhóm chọn kể theo lời của một trong hai nhân vật , sau đó 4 HS tiếp nối hau kể chuyện trong nhóm 
4.Kể chuyện 
_ GV gọi 4 HS kể tiếp nối câu chuyện trước lớp 
_ GV chia lớp thành nhóm , yêu cầu HS luyện kể từng đoạn truyện theo nhóm 
_ Gọi 4 HS tiết nói câu chuyện 
_Tốp kể theo nhóm , Các HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau 
_ Cả lớp theo dõi và nhận xét 
_ Luyện tập trong nhóm 
_Lớp theo dõi và bình chọn bạn kể hay nhất
_ Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm 
_ Đọc bài tiếp nối theo dãy bàn . Mỗi HS đọc 1 câu 
_1 HS đọc lại 
_Câu chuyện xảy ra vào đời Hùng Vương thứ 18 tại làng Chử Xá, bên bờ sông Hồng 
_Ờ xã Vân Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội
_ Mẹ Chữ Đồng Tử mất sớm . Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung . Khi cha mất , Chữ Đồng Tử thương cha đã quấn khố chôn cha còn mình đành ở không .
_ Chử Đồng Tử là người rất thương cha
_ Chúng ta nên đọc với giọng chậm rãi ,hơi trầm lắng
_ HS tiếp nối nhau đọc bài .
_ 1 HS đọc , cả lớp theo dõi và đọc thầm 
_ Chử Đồng Tử đã gặp công chúa Tiên Dung là con gái vua Hùng khi Chàng đang mò cá dưới sông .
_ Công chúa đang trên đường du ngoạn
_Tức là đi chơi , ngắm cảnh các nơi .
_Chử Đồng Tử thấy chiếc .......... ở đúng chỗ đó mà tắm . Nước dội làm trôi cát , lộ ra Chử Đồng Tử 
_ Công chúa cảm thấy rất bàng hoàng 
_ Là cảm giác sững sờ khi xảy ra điều mà mình không ngờ đến
_ Công Chúa cảm ........ ăn mừng và kết duyên cùng chàng. 
_ Là chuyện may mắn , hạnh phúc 
_ Đoạn hai kể về cuộc gặp gỡ kì lạ và mối duyên do trời sắp đặt giữa Chữ Đồng Tử và công chúa Tiên Dung 
_ 1 HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi và đọc thầm theo 
_ Đọc từng câu và luyện phát âm tiếng , từ mắc lỗi phát âm 
_ 1 HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài trong SGK
_ Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa,nuôi tằm ,dệt vải . Sau khi đã hoá lên trời , Chử ĐồngTử còn nhiều lần hiển linh giúp nhân dận đánh giặc 
_ Là cả Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung đều không chết , họ trở thành thánh hoặc tiên trên trời 
_ Nhân dân đã lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên bờ sông Hồng . Hằng năm , suốt mấy tháng mùa xuân , cả một vùng bờ bãi sông Hồng lai nô nức làm lễ , mở hội tưởng nhớ ông 
_ Đọc với giọng chậm ,trang nghiêm 
_ 1 HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài trong SGK
_ HS theo dõi bài đọc mẫu 
_ Mỗi Hs đọc một đoạn trong nhóm các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau 
_ Các nhóm đọc bài trước lớp , cả lớp theo dõi , nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất 
_ Dựa vào các tranh sau đây, em hãy đặt tên và kể lại từng đoạn truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử 
_ Ví dụ : 
+ Đoạn 1 : Cảnh nhà Chử Đồng Tử /gia cảng nghèo khó / Người con hiếu thảo / nghèo khó mà yêu thương nhau .
+ Đoạn 2 : Chử Đồng Tử gặp Tiên Dung / Chử Đồng Tử và Tiên Dung kết duyên như thế nào ?/ Cuộc gặp gỡ kì lạ / Mối duyên của trời .
+ Đoạn 3:Giúp dân /Truyền nghề cho dân
+ Đoạn 4 : Tưởng nhớ / Biết ơn / Lòng tôn kính của nhân dân / Lễ hội hàng năm
 4 Củng cố Dăn dò: Nhận xét tiết học ;Tập kể lại câu chuyện và tập đọc nhiều lần
----------------------
Toán (Tiết 126 )
LUYỆN TẬP
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học 
Biết cộng , trừ trên các số đơn vị là đồng.
Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. BT 1,2( a,b),3,4
II-CHUẨN BỊ :
 1/Giáo viên : Các tờ giấy bạc 
 2/Học sinh : VBT , SGK 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 
 2/Kiểm tra bài cũ :Yêu cầu HS nhận biết các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10000đồng 
 3/Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn luyện tập
-Bài toán yêu cầu chúng ta tìm chiếc ví nhiều tiền nhất 
 +Bài 1 : 
-Chúng t a phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền 
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-Hs tìm bằng cách cộng nhẫm và trả lời 
-Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất , trước hết chúng ta phải tìm được gì ? 
-Chiếc ví c nhiều tiền nhất là 10000 đ
-Yêu cầu HS tìm xem ....... ví có bao nhiêu tiền ?
-Chiếc ví b có ít tiền nhất là 3600 đ
-b, a, d, c
-Vậy chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ? 
-Chiếc ví nào có ít tiền nhất ? 
-HS thực hiện bằng nhiều cách 
-HS nhận xét từng cách làm của bạn
- Hãy xếp các chiếc ví theo số tiền từ ít đến nhiều 
- Gv nhận xét 
 +Bài 2 : 
-Gv nhận xét
 +Bài 3 : 
-tranh vẽ những đồ vật nào ? Giá của từng đồ vật đó là bao nhiêu ? 
-Tranh vẽ bút máy giá 4000 đồng ., hộp sáp màu giá 5000 đ , thước kẻ giá 2000 , dép giá 6000 đ , kéo 3000 đồng
- GV nhận xét và yêu cầu hs cho biết vì sao ra số tiền đó 
 +Bài 4:
-GV gọi 1 HS đọc bài 
-HS đọc trước lớp 
-Tức là mua hết tiền không thừa không thiếu
Giải
Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là :
6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
Số tiền cô bán hàng phải trả lại mẹ là :
10 000 – 9000 = 1000 ( đồng )
 Đáp số : 1000 đồng
- GV cho HS tự làm bài
4/Củng cố Dặn dò: GV nhận xét tiết học
ÂM NHẠC
TIẾT 26:- ÔN TẬP BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ.
- NGHE NHẠC.
I.Mục tiêu: 
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời 2 của bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát. Nghe 1 bài hát thiếu nhi.
II.Chuẩn bị:
1.GV: Đàn, đài, nhạc cụ.
2.HS: Tập bài hát, nhạc cụ, động tác phụ hoạ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức: 
2.KTBC: HS hát bài Chị ong nâu và em bé.
3.Bài mới.
Giáo viên
Học sinh
* Hoạt động 1: Ôn lời 1, tập lời 2.
- Bắt nhịp cho cả lớp hát lại lời 1.
- Đọc lời ca của lời 2 theo tiết tấu.
? Lời 2 giai điệu như lời 1, bạn nào có thể hát được ngay?
? Cả lớp mình có hát được như bạn không?
- Cho HS hát lời 2 sau đó hát cả bài.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động.
- Hướng dẫn HS làm động tác phụ hoạ hoặc HS tự nghĩ ra động tác.
- Gọi HS lên biểu diễn- Ghi điểm.
* Hoạt động 3: Nghe nhạc.
- Mở đĩa sho HS nghe bài hát.
? Em hãy nói tên bài hát, tác giả sáng tác bài hát
? Phát biểu cảm nhận của em về bài hát? 
- Cho nghe lần 2.
* Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò. 
- Nhắc lại nội dung bài học?
- Đàn cho HS hát lại bài Chị ong Nâu và em bé.
- Cả lớp hát lời 1.
- Cả lớp đọc.
- Gọi HS khá trình bày.
- HS trả lời.
- HS hát theo GV hướng dẫn.
- HS hát + vận động phụ hoạ.
- Nhóm, cá n ... ? 
- HS làm 
-Hãy nêu số cây thông trồng được của mỗi năm theo từng loại ? 
Dãy số trên có 9 số 
Số thứ tự trong dãy số là 60
-Năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu cây bạch đàn ?
- GV nhận xét
+Bài 3 :
- Bài toán yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào bảng 
- GV cho HS đọc đề 
- Bảng thống kê số giải mà khối lớp 3 đã đạt giải theo từng môn 
-Hãy đọc số liệu 
- Văn nghệ, kể chuyện , cờ vua 
-GV cho hs tự làm trong sgk 
- Giải nhất , giải nhì , giải ba cho mỗi thi đấu .
- Cột này nêu số giải của văn nghệ , có 3 giải nhất , không có giải nhì , có 2 giải 3 
-Gv nhận xét 
- Hàng thứ hai 
 +Bài 4
- Hàng thứ ba 
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- Hàng thứ tư
- Bảng thống kê về nội dung gì ? 
- Ghi đúng cột , giải của môn thi đấu nào phải ghi đúng cột có tên của môn đó .
- Có những môn thi đấu nào ? 
- 1 HS làm trên bảng , HS cả lớp làm bài vào VBT
- Có những loại giải thưởng nào ? 
-Em hiểu thế nào là về cột văn nghệ trong bảng ? 
Số giải nhất được ghi vào hàng thứ mấy trong bảng ? 
- Số giải nhì được ghi vào hàng thứ mấy trong bảng ? 
- Số giải ba được ghi vào bảng hàng thứ mấy ? 
- Khi ghi số giải , ngoài việc chú ý để ghi cho đúng hàng còn phải chú ý ghi cho đúng gì ? 
- Gv cho hs làm bài 
4/Củng cố Dặn dò: Nhận xét tiết học Bài nhà : làm bài tập luyện tập thêm .Chuẩn bị : Luyện tập 
---------------------------
Tập Viết ( Tiết 26)
ÔN CHỮ HOA T
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 -Viết đúng tương đối nhanh chữ hoa T(1 dòng ) , D, (1 dòng ). Viết tên riêng Tân Trào và câu ứng dụng Dù ai đi . mồng mười tháng ba .( 1 lần )bằng chữ nhỏ.
II-CHUẨN BỊ :
Giáo viên :_ Mẫu chữ cái viết hoa : T
 _ Tên riêng vàcâu ứng dụng viết mẫu sẳn trên bảng lớp 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1/Kiểm tra bài cũ ; Thu vở của một số HS để chấm bài về nhà . Gọi 1 HS đọc thuộc từ vàcâu ứng dụng của tiết trước . Gọi 2 HS lên bảng viết từ : Quang Trung , Quê , Bên . Chỉnh sửa lỗi cho HS 
2/Bài mới : 
.Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ viết hoa 
_ Trong tên riêng và câu ..... những chữ hoa nào ?
_ Em nào nêu được qui trình cách viết hoa chữ T.
.Hướng dẫn viết từ ứng dụng 
Giới thiệu từ ứng dụng 
Viết bảng 
_ Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Tân Trào . GV chỉnh lỗi chữ cho HS 
.Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
Giới thiệu câu ứng dụng 
Viết bảng 
_ Yêu cầu HS viết từ : Dù , Nhớ , Tổ , GV chỉnh sửa lỗi cho HS 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết 
_ Cho HS xem bài viết mẫu trongvở tập viết 3 , tập hai 
 _ GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS 
_ Có các chữ hoa T, D , N 
_ 1 HS nêu quy trình viết chữ hoa T , cả lớp theo dõi và nhận xét 
_ 2 HS lên bảng viết , Cả lớp viết vào bảng con .
_ 3 HS lên bảng viết . HS dưới lớp viết vào vở nháp .
_ 3 HS đọc 
 Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba 
3/ Củng cố Dăn dò: : Gv nhận xét tiết học Bài nhà: Viết bài tập nhà 
----------------------------
Tự nhiên xã hội ( Tiết 51)
TÔM , CUA
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Nêu ích lợi của tôm và cua đối với đời sống con người 
Nói và chỉ tên được các bộ phận bên ngoài của các con tôm . cua được quan sát 
GDMT :Thích thú tìm hiểu môi trường tự nhiên , qua đó biết bảo vệ môi trường sống 
II- CHUẨN BỊ :
 1/Giáo viên: _ Các hình trong SGk trang 98 , 99
 2/Học sinh : _ Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi đánh bắt và chế biến tôm , cua 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1/Kiểm tra bài cũ : Nêu được sự lợi hại của các loại côn trùng 
2/Bài mới 
*Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận 
Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm và cua 
*Cách tiến hành 
+Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
+ Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng 
+ Bên ngoài cơ thể của những con tôm , cua có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ?
+ Hãy đến xem cua có bao nhiêu chân , chân của chúng có gì đặc biệt ?
*Bước 2 : Làm việc cả lớp 
_ Đại diện các nhóm lên trình bày . Mỗi nhóm giới thiệu về một con vật 
*Kết luận : Tôm và cua có hình dạng , kích thước khác nhau .......... một lớp vỏ cứng , có nhiều chân và chân phân thành các đốt 
*Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp 
Nêu được ích lợi của tôm và cua 
*Cách tiến hành 
+GV gơi ý cho cả lớp thảo luận 
_ Tôm cua sống ở đâu ? ích lợi của tôm và cua
_ Giới thiệu về hoạt động nuôi đánh bắt hay chế biến tôm , cua mà em biết 
_HS quan sát hình trong SGK
_HS họp nhóm thảo luận các câu hỏi gợi ý .
Đại diện các nhóm lên thảo luận .
 _HS nhắc lại 
 _2 bạn cùng bàn thảo luận 
_HS nhắc lại sự ích lợi cũa tôm cua
*Kết luận 
_ Tôm cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người 
_ Ở nước ta có .......... và tôm dã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta
3 Củng cố Dăn dò: : +Nhận xét tiết học . Bài nhà: Tập quan sát tôm và cua+ Chuẩn bị: Cá
Ngày dạy: 05/03/2010 Tập làm văn (Tiết 26)
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1)
Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) (BT2)
II- CHUẨN BỊ :
 1/Giáo viên: _ Tranh lễ hội trang 64 – TV3 – T2 
 _Bảng phụ viết sẳn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1 
 2/Học sinh : _VBT
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1/Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng nhìn tranh lễ hội tuần 25 , tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội . Nhận xét và cho điểm HS 
2/Bài mới 
.Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
+ Bài 1 
_ GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 
_ GV yêu cầu HS đọc thành tiếng phần gợi ý của bài tập 
_ GV : Các em hãy suy nghĩ về những ngày hội mà các em đã được tham gia hoặc được biết qua ti vi , sách báo ....... được vì hội là một phần của lễ hội 
_ GV lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý tiếp theo của SGK , mỗi lần nêu cho 4 đến 5 HS nói về nội dung đó 
+ Hội được tổ chức khi nào , ở đâu ?
+ Mọi người đi xem hội như thế nào ?( GV có thể hướng dẫn : Hội là nơi tập trung nhiều trò vui , nhiều điều lí thú nên thu hút nhiều người đến tham dự )
+ Diễn biến của ngày hội , những trò vui được tổ chức trong ngày hội ? GV gợi ý từng ý nhỏ :
_ Mở đầu hội có hoạt động gì ?
_ Những trò vui gì có trong ngày hội ?
_ Em có cảm tưởngnhư thế nào về ngày hội đó ?
_ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh dựa vào gợi ý nói cho nhau nghe 
_ Gọi 5 đến 7 HS nói trước lớp , nhận xét và chỉnh sửa cho bài của HS 
Bài 2 
_ GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 
_ Yêu cầu HS tự viết về những trò vui mình đã kể trong ngày hội vào vở . Nhắc HS khi viết phải chú ý diễn đạt thành câu , dùng câu , chấm để phân tách các câu cho bài rõ ràng 
_ Nghe GV giới thiệu bài để xác định nhiệm vụ của giờ học 
_ 1 HS đọc , cả lớp theo dõi trong SGK
_ 2 HS lần lượt đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài trong SGK
Ví dụ : Hội Lim , hội chùa Hương , hội đền Sóc , đền Gióng , chùa Thần , hội khoẻ Phù Đổng , hội vật , hội chọi trâu , hội đua thuyền , hội rước đèn Trung thu ,
_ Giới thiệu về ngày hội đã chọn kể theo từng phần của gợi ý
+ HS cần nêu địa điểm và thời gian của lễ hội
+ Đến ngày hội , mọi người ...... hội , người xe đông như nêm ./ Mọi người ai cũng háo hức đón xem các cuộc đua tài 
+ Hội bắt đầu bằng những hồi trống dóng dả của những tay trống lực lưỡng . +Trong hội có rất nhiều trò vui như đánh đu , vật , bắt cá , đánh cờ , hát quan họ , đua thuyền 
+ Em cảm thấy rất vui ./ Em thích thấy ngày hội này , năm sau em lại đến hội chơi ./ Em mong chờ sớm đến ngày hội sang năm lắm vì hội quá vui 
_ Làm việc theo cặp 
_ 1 HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài trong SGk
_ Viết bài vào vở theo yêu cầu 
_ Một số HS cầm vở đọc bài viết 
_ Gọi 3 đến 5 HS đọc bài trước lớp , yêu cầu HS cả lớp cùng theo dõi 
_ Nhận xét và cho điểm HS
3 Củng cố Dăn dò: Nhận xét tiết học , tuyên dương những HS tham gia xây dựng bài , phê bình nhắc nhở những HS chưa chú ý học bài + Chuẩn bị: On tập thi lần 3
----------------------
Toán (Tiết 130)
 KIỂM TRA GIỮA HK II
-------------------------------
Tự nhiên xã hội (Tiết 52)
CÁ
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 Nêu ích lợi của cá đối với đời sống con người 
Nói và chỉ tên được các bộ phận bên ngoài của cáđược quan sát 
GDMT :Thích thú tìm hiểu môi trường tự nhiên , qua đó biết bảo vệ môi trường sống 
II- CHUẨN BỊ :
 1/Giáo viên: Các hình trong SGK trang 100, 101
 Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi , đánh bắt và chế biến cá 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 1/Khởi động : Hát bài hát 
 2/Kiểm tra bài cũ : nêu đặc điểm chung của tôn , cua .
 3/Bài mới 
 Hoạt đông 1 :Quan sát và thảo luận 
Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát 
*Cách tiến hành 
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
_ GV yêu cầu HS quan sát hình các con cá trong SGk trang 100 ,101 và tranh ảnh các con cá sưu tầm được 
_ Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận. Dưới đâylà một số gợi ý 
+Bước 2 Làm việc cả lớp 
_Sau khi các nhóm trình bày xong , GV yêu cầu cả lớp rút ra đặc điểm chung của cá 
*Kết luận : Cá là động vật có xương sống , sống dưới nước , thở bằng mang . Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ , có vây 
*Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp 
Nêu được ích lợi của cá
-HS quan sát hình các con cá /100, 101 
_2 bạn cùng 1 bàn thảo luận các câu hỏi phần gợi ý .
_Đại diện các nhóm lên trình bày . mỗi nhóm giới thiệu về một con .Các nhóm khác nhận xét bổ sung
_HS nhắc lại .
_Cả lớp cùng thảo luận .
-HS trình bày .
_HS cả lớp cùng nhận xét .
_ HS nhắc lại 
*Kết luận
_ Phần lớn các loài cá được ........bổ , chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người 
- Ở nứớc ta có nhiều sông , hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện ..... đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta
4/ Củng cố Dăn dò: Nhận xét tiết học 
 + Chuẩn bị: Chim 
---------------------------
SHTT(tiết 26)
Tuần 26
I.Mục đích yêu cầu:
GV nêu một số nội quy của tiết SH
GV đưa ra nội dung sinh hoạt tuần tới chủ điểm : ........................................................
 HD trò chơi cho HS
 II.Chuẩn bi:
 Sổ theo dõi 4 tổ ;KH của GV
III.Hoạt động lên lớp
 GV phổ biến HD học sinh SH; 
Các tổ lần lượt báo cáo 
GV đưa ra kế hoạch trong tuần tới ; nêu một số qui định của lớp.
Tác phong , vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
Tập vở đầy đủ , học bài làm bài đầy đủ khi đến lớp.
 Lễ phép thầy cô và người lớn.
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn 
Không nói chuyện trong giờ học .......
Xây dựng đôi bạn học tập 
 GV nhận xét chung

Tài liệu đính kèm:

  • docT26.doc