Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Hoàng Thị Thìn

Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Hoàng Thị Thìn

Dạy sáng:

Tập đọc - Kể chuyện

MỒ CÔI XỬ KIỆN

I. Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ND ca ngợi sự thông minh của mồ côi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

 - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạt

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Hoàng Thị Thìn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Dạy sáng:
Tập đọc - Kể chuyện
Mồ côi xử kiện
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ND ca ngợi sự thông minh của mồ côi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
 - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạt
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc bài 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Truyện cổ tích của dân tộc Nùng : Mồ côi xử kiện
2. Luyện đọc
gv Đọc mẫu 
* Luyện đọc
- HS theo dõi SGK, đọc thầm, gạch ngắt hơi, nhấn giọng
ã Cho HS đọc nối tiếp câu
ã Đọc từng đoạn 
ã Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
ã Đọc cả bài
3. Tìm hiểu bài:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- 2 HS đọc đoạn 
- HS khác nhận xét
- HS đọc lại đoạn
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- 3 nhóm đọc nối tiếp 
4. Luyện đọc lại :
ã Luyện đọc lại toàn bài theo đoạn
ã Luyện đọc phân vai trong nhóm:
ã Thi đọc phân vai:
- HS nối tiếp nhau đọctoàn bài
- HS khác nhận xét
- HS luyện đọc phân vai
- Các nhóm thi đọc p.vai 
Kể chuyện
Yêu cầu : Dựa vào các bức tranh kể lại câu chuyện Mồ Côi xử kiện : 
ã Kể mẫu
ã Kể trong nhóm. 
ã Thi kể
D. Củng cố - dặn dò
+ Câu chuyện này nói lên điều gì? 
HS đọc yêu cầu 
- HS nêu ndung các tranh
- HS nhận xét, bổ sung
- HS khá kể mẫu 1 đoạn, GV gợi ý 
- HS kể theo nhóm 4
- 2 HS kể thi 
- HS khác nhận xét
- Về tập kể lại chuyện
Dạy chiều:
Toán
Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phấn màu,Bảng con, nam châm.
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ôn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- Tính giá trị biểu thức
55 - 5 x 7 = 55 - 35
 = 20
24 + 48 : 6 = 24 + 8 
 = 32
- 2 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
ã Giới thiệu biểu thức có dấu ngoặc
(30 + 5) : 5 ; 3 ´ (20 – 10); ... là các biểu thức có dấu ngoặc
ã Giới thiệu quy tắc tính
30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5
30 + 5 : 5 = 30 + 1
 = 31
(30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
3 ´ (20 - 10) = 3 ´ 10
 = 30
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính giá trị biểu thức.
a) 25 - (20 - 10) = 25 - 10 b) 125 + (13 + 7) = 125 + 20
 = 15 = 145
c) 80 - (30 + 25) = 80 - 55 d) 416 - (25 - 11) = 416 - 14
 = 25 = 402
- HS ghi vở
- HS tìm ví dụ 
- HS tính giá trị của bthức 
- HS khác nhận xét
- HS tính 
* Luyện tập, thực hành
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm ở bảng 
- HS khác nhận xét
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a) (65 + 15) ´ 2 = 80 ´2 b) (74 - 14) : 2 = 60 : 2
 = 160 = 30
 48 : (6 : 3) = 48 : 2 81 : (3 ´ 3) = 81 : 9
 = 24 = 9
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm trên bảng
- HS khác nhận xét
D. Củng cố - dặn dò
Chính tả : nghe viết
Vầng trăng quê em
I. Mục tiêu: 
+ Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
+ Làm đúng các bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn (d/ gi/ r hoặc ăc/ ăt)
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Bảng lớp viết sẵn BT2
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
Nghe - viết: Vầng trăng quê em. 
- HS mở SGK, ghi vở
2. Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
ã Đọc đoạn viết
ã Hướng dẫn tìm hiểu bài viết, nhận xét chính tả
- Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? 
- Bài chính tả gồm mấy đoạn? Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào?
ã Viết tiếng, từ dễ lẫn: mát rượi, hàm răng , ...
2.2 HS viết bài vào vở
2.3 Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét một số bài
- 2 H đọc to, lớp đọc thầm
- HS trả lời 
- HS khác nxét, bổ sung
HS viết vào bảng con
- 1 HS đọc lại
- HS viết 
- HS đọc, soát lỗi
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: 
- 1 HS đọc ycầu và câu đố
- Cả lớp làm bài
- 1 HS chữa miệng
C. Củng cố - dặn dò
 -nhận xét giờ học
 -Về làm bài tập
- HS chơi
- HS nhận xét kết quả
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
 Dạy sáng
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc
- áp dụng việc tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu > ; < ; =
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Bảng phụ ghi BT3
III. c hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Bài 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) 238 - (55 - 35) = 238 - 20
 = 218
 175 - (30 + 20) = 175 - 50
 = 125
b) 84 : (4 : 2) = 84 : 2
 = 42
 (72 + 18) ´ 3 = 90 ´ 3 
 = 270
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
a) (421 - 200) x 2 = 221 x 2 b) 90 + 9 : 9 = 90 + 1
 = 442 = 91
 421 - 200 x 2 = 421 - 400 (90 + 9) : 9 = 99 : 9
 = 21 = 11
c) 48 x 4 : 2 = 192 : 2 d) 67 - (27 + 10) = 67 - 37
 = 96 = 30
 48 x (4 : 2) = 48 x 2 67 - 27 + 10 = 40 + 10
 = 96 = 50
Bài 3: >, <, =?
(12 + 11) x 3 > 45 30 < (70 + 23) : 3
 69 31
D. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét, dặn dò
 - Tính đúng quy tắc
* Luyện tập, thực hành
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS khác nxét, bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào SGK
- 2 HS làm trên bảng
- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào Sgk
- 2 HS làm bài trên bảng
- HS nhận xét bài của bạn
Tập đọc
Anh Đom Đóm
I. Mục tiêu:
Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ
Hiểu ND: Anh đom đóm rất chuyên cần. Cụôc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và xinh động. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Thuộc 2 - 3 khổ thơ trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài học,...
Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL
III. hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể từng đoạn câu chuyện Mồ Côi xử kiện
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài :
 Bài thơ Anh Đom Đóm
- 2 HS kể chuyện, trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
2. Luyện đọc
-GV Đọc mẫu
-Hs đọc nối tiếp câu
Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
ã Đọc từng khổ thơ theo nhóm 
ã Đọc cả bài
- Giọng hồi tưởng, thiết tha, nhẹ nhàng, bộc lộ tình cảm 
* Luyện đọc
- HS theo dõi SGK
-hs đọc nối tiêp câu.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ một theo dãy
- 6 HS đọc nối tiếp bài thơ
- HS khác nhận xét
- HS nêu nghĩa từ khó
- HS đọc trong nhóm
3. Tìm hiểu bài
a) Anh Đóm lên đường đi đâu?
b) Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm trong 2 k.hơ đầu?
=> Đêm nào Đom Đóm cũng lên đèn đi gác suốt tới tận sáng cho mọi người ngủ yên. Anh thật chăm chỉ. 
c) Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm?
d) Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đóm trong bài thơ?
 (...)
- HS đọc 2 khổ thơ đầu, trả lời câu hỏi a,b
- HS khác bổ sung 
- HS đọc khổ thơ 3,4 ; trả lời câu hỏi c
- HS khác bổ sung 
- HS đọc toàn bài, trả lời câu hỏi d
- HS khác bổ sung 
4. Học thuộc lòng
D. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét, dặn dò
* Học thuộc lòng
- HS đọc thuộc lòng
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ chỉ đặc điểm
Ôn tập câu: Ai - thế nào? - Dấu phẩy
I. Mục tiêu: 
Ôn về từ chỉ đặc điểm của người, vật.
 Tiếp tục ôn tập mẫu câu: Ai- thế nào (Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể
 Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết sẵn nội dung BT1
Bảng phụ ghi nội dung BT2, BT3, BT4
III. hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
- Đặt câu nói về nông thôn
- HS thực hiện
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
Ôn tập về từ chỉ đặc điểm
Ôn tập câu: Ai thế nào?
Ôn tập: Dấu phẩy 
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học:
Chú bé Mến trong chuyện “Đôi bạn”
Anh Đom Đóm trong bài thơ cùng tên.
Anh mồ côi (hoặc người chủ quán) trong truyện “Mồ côi xử kiện”
* Luyện tập - thực hành
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS chữa miệng
- HS khác nxét, bổ sung
Bài 2 : Đặt câu theo mẫu “Ai thế nào?” để miêu tả:
Một bác nông dân.
Một bông hoa trong vườn.
Một buổi sớm mùa đông.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS chữa miệng
- HS khác nxét, bổ sung
Bài 3 : Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?
ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
? Dấu phấy trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
D. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
- 1 HS đọc yêu cầu và các câu văn
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa bài
Luyện tập toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: 
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ().
	- áp dụng vào làm bài tập dạng điền dấu >, <, =.
II- Đồ dùng : Bảng phụ (BT2)
III- Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu HS thực hiện một số phép tính.
B- Bài mới
- Luyện tập
Bài 1: Hướng dẫn HS tính giá trị biểu thức đầu.
Yêu cầu HS tiếp tục tính giá trị các biểu thức còn lại.
GV giúp đỡ những em còn lúng túng.
Chữa bài, Yêu cầu HS tự chấm bài.
Bài 2 : HS tự làm rồi yêu cầu HS nhận xét về kết quả 2 cặp.
* Củng cố về cách tính GTBT có chứa dấu ngoặc ()
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu, nêu cách làm: tính rồi so sánh để điền dấu.
Yêu cầu HS tự làm, GV chấm bài.
C- Củng cố dặn dò 
Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức đủcác dạng.
Nhận xét giờ học.
Nhận xét về các phép tính trong biểu thức.
Nhớ lại thứ tự thực hiện các phép tính rồi làm bài.
Nhìn đáp án tự chấm bài.
- HS tự làm bài, chữa bài.
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đổi chéo vở kiểm tra.
Xếp hình theo yêu cầu của bài toán.
Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010
Dạy chiều:
toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu: 
	- Giúp HS củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
	- HS áp dụng vào bài tập.
II- Đồ dùng : Bảng nhóm, bảng phụ (BT4)
III- Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ:	
B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ-YC.
2- Nhắc lại kiến thức
Yêu cầu HS nhắc lại các qui tắc về tính giá trị biểu thức đã học.
 3- Luyện tập 
Bài 1: Cho HS tự làm sau khi nêu yêu cầu của bài.
Chữa bài bằng bảng nhóm.
Hướng dẫn HS tự chấm bài.
Lấy kết quả từ HS. Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1.
* Củng cố về biểu thức và cách tính giá trị của biểu thức.
Bài 3: Treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu, nêu cách làm.(Tính giá trị của từng biểu thức rồi nối với số) 
Hướng dẫn HS kiểm tra kết quả.
Bài 4: HS đọc đề bài, hỏi để phân tích đề bài. Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Chấm bài.
C- Củng cố dặn dò 
Nhận xét giờ học.
Nhắc lại các quy tắc tính giá trị của biểu thức.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm bài, chữa bài.
- Theo dõi, tự chấm bài.
- Làm bài, đổi chéo vở kiểm tra.
Tự làm bài, đối chiếu kết quả.
Đọc bài. Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
Làm bài vào vở.
Tập viết
ôn chữ hoa: N
I- Mục tiêu: 
	- Viết đúng chữ hoa N, Q, Đ; viết đúng tên riêng Ngô Quyền (2 dòng) và câu ứng dụng Đương vô . . . họa đồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
	- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giưa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Rèn ý thức luyện chữ, trình bày VSCĐ. 
II- Đồ dùng : Mẫu chữ . Vở tập viết. Phấn, bảng con.
III- hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ : 
B – Bài mới: 
1- Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: 
a) Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. 
- GV đưa chữ mẫu và yêu cầu HS nhận xét để nắm được độ cao, độ rộng của chữ.
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ.
- GV tổ chức cho HS luyện viết trên bảng con.
- GV nhận xét sửa chữa .
- HS tìm : N, Q , Đ
 - HS quan sát, nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS luyện viết, nhận xét, rút kinh nghiệm.
b) Viết từ ứng dụng : Ngô Quyền 
- GV đưa từ ứng dụng để HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu về Ngô Quyền 
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng: GV viết mẫu, nhắc HS cách nối các con chữ. GV tổ chức cho HS luyện viết vào bảng con. Nhận xét, sửa chữ cho HS.
- HS đọc từ ứng dụng.
 - HS theo dõi.
- HS quan sát.
- HS viết bảng.
c) Viết câu ứng dụng:- GV đưa câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HS viết : Đường; Non
- GV nhận xét, nhắc nhở HS.
- HS đọc.
- HS nắm nội dung.
- HS viết bảng con.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở : 
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài : 
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp. Nhận xét chung. 
C- Nhận xét - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. 
- Học sinh viết vở TV.
- HS theo dõi.
chính tả: Nghe – viết:
 Âm thanh thành phố
I .Mục tiêu: 
- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả “Âm thanh thành phố”.
- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết âm dễ lẫn d/r/gi; vần ui/uôi .
II. Đồ dùng: Bảng phụ (BT2).
III. hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: 
B – Bài mới: 
1- Giới thiệu bài : GV nêu MĐ - YC của tiết học. 
2- Hướng dẫn HS nghe – viết 
a- Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả.
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài: Khi trở về thành phố Hải thích âm thanh nào nhất?
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả:
+ Bài chính tả gồm mấy câu? Trong đoạn văn có những chữ nào cần viết hoa, vì sao?
- GV hướng dẫn HS viết bảng con những từ dễ viết sai, chú ý tên riêng và chữ ghi phiên âm nước ngoài.
b- Đọc cho HS viết:
- GV đọc cho HS viết kết hợp theo dõi uốn nắn cho HS. GV đọc cho HS soát lỗi.
c- Chấm bài - Nhận xét: 
- GV tổ chức cho HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV chấm 7-10 bài, nhận xét chung.
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2: 
- Treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày, GV ghi bảng. Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu.
GV đọc, yêu cầu HS ghi nhanh ra bảng con.
Nhận xét, kết luận.
C- Nhận xét –Dặn dò: GV nhận xét tiết học. 
- Theo dõi SGK . 2 HS đọc lại.
- HS nắm nội dung của đoạn.
- HS nhận xét: Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Đọc thầm nêu những từ khó viết hoặc dễ lẫn. Luyện viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi:tự soát lỗi, sửa lỗi xuống cuối bài viết.
- Đổi vở soát lỗi.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài theo nhóm.
- Trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Viết bảng con. Nhận xét bạn.
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 20101
Dạy sáng
toán
hình chữ nhật
I- Mục tiêu: 
- Bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật theo yếu tố cạnh và góc.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật.
II- Đồ dùng : Ê-ke
III- Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ : 
B- Bài mới : 
1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ-YC.
 2- Giới thiệu hình chữ nhật.
Vẽ hình chữ nhật lên bảng.
Cho HS lên đo 2 cạnh dài, cạnh ngắn, kiểm tra 4 góc àNêu nhận xét.
à Kết luận : Đây là hình chữ nhật.
 3- Luyện tập: 
Bài 1: Cho HS nhận biết bằng trực giác rồi tiền hành kiểm tra.
Bài 2: Cho HS tự đo, GV theo dõi hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng.
Bài 3: Cho HS tự nhận biết được các hình chữ nhật sau đó tìm chiều dài chiều rộng của mỗi hình.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài, hỏi để phân tích đề bài. Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Chữa bài, nhận xét bài làm của HS.
C- Củng cố dặn dò 
Nhận xét giờ học.
Thực hiện yêu cầu của GV.
Ghi nhớ đặc điểm của hình chữ nhật.
Tìm các hình xung quanh lớp học là hình chữ nhật.
Thực hiện yêu cầu của GV.
Làm theo yêu cầu của GV rồi ghi kết quả vào vở nháp.
Tự làm bài vào vở nháp.
Nêu kết quả, nhận xét câu trả lời của bạn.
HS làm bài vào vở.
Theo dõi bài chữa, điều chỉnh lại bài làm.
Luyện tập tiếng việt
Luyện tập
I- Mục tiêu:
	- Biết cách tự học để hoàn thành bài .
- Biết chuẩn bị bài hôm sau.
- Xây dựng thói quen, nề nếp tự học.
II- các Hoạt động dạy - học :
1- GV định hướng nội dung kiến thức tự học cho các đối tượng HS.
- Tiếng Việt : Ôn lại các mẫu câu bằng việc xem và giải miêng lại các bài tập ở các tiết Luyện từ và câu trong học kì 1.
2- HS tự học – GV giúp đỡ HS yếu, quan tâm đến đối tượng HS khá giỏi, chấm chữa bài theo cá nhân, nhóm ... 
3- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: 
GV hướng dẫn HS biết cách chuẩn bị cho tiết TLV : viết thư cho bạn kể về thành thị hoặc nông thôn.
4- Nhận xét – Dặn dò : 
- Nhận xét thái độ tự học của HS.
- Dặn dò
--------------------------------------------------
Dạy chiều
Tự học toán
Luyện tập 
I- Mục tiêu: 
	- Giúp HS củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
	- HS áp dụng vào bài tập.
II- Đồ dùng : Bảng nhóm, bảng phụ (BT4)
III- Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: 
B- Bài mới: 
- Luyện tập 
Bài 1: Cho HS tự làm sau khi nêu yêu cầu của bài.
Chữa bài bằng bảng nhóm.
Hướng dẫn HS tự chấm bài.
Lấy kết quả từ HS. Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
Bài 3:.
Bài 4: Treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu, nêu cách làm.(Tính giá trị của từng biểu thức rồi nối với số) 
Hướng dẫn HS kiểm tra kết quả.
Bài 5: HS đọc đề bài, hỏi để phân tích đề bài. Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Chấm bài.
C- Củng cố dặn dò 
Nhận xét giờ học
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm bài, chữa bài.
- Theo dõi, tự chấm bài.
- Làm bài, đổi chéo vở kiểm tra.
- HS tự làm bài.
Tự làm bài, đối chiếu kết quả.
Đọc bài. Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
Làm bài vào vở.
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Dạy sáng	Toán
 Hình vuông
I- Mục tiêu: 
	- Nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó.
	- Vẽ được hình vuông đơn giản.
II- Đồ dùng : 
III- Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: 
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài : 
2- Giới thiệu hình vuông.
Đưa hình vuông, giới thiệu về hình vuông cho HS.
Vẽ hình vuông, cho HS lên đo và rút ra nhận xét về cạnh, góc.
Nêu một số ví dụ về hình vuông có ở xung quanh em?
3- Luyện tập 
Bài 1: Yêu cầu HS nêu đựơc hình EGHI là hình vuông, hình còn lại không phải là hình vuông.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
Giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS tự làm.
Bài 3:
Yêu cầu HS tự kể.
Gọi HS nhận xét, GV tổng kết chung
Bài 4: HS đọc đề bài.Hỏi để phân tích đề bài.
HS tự làm vào vở. 
Chấm bài. 
C- Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
Nghe, ghi nhớ.
Thực hiện yêu cầu của GV.
Tự tìm và nêu.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Quan sát tìm hình vuông.
Giải thích lí do.
HS tự đo độ dài cạnh hình vuông.
Làm bài vào vở.
Thực hiện yêu cầu của GV.
Đọc đề bài, trả lời câu hỏi tìm hiểu đề bài.
Làm bài.
tập làm văn
Viết về thành thị, nông thôn
I- Mục tiêu : 
	- Dựa vào nội dung bài tập làm văn miệng tuần 16 HS viết được một lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị (nông thôn). Thư trình bày đủ ý, đúng thể thức.
	- Dùng từ đặt câu đúng.
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương.
II- Đồ dùng : 
III- hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: 
B – Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : 
2- Hướng dẫn HS làm bài.
HS đọc yêu cầu của bài. dùng bảng phụ nêu hình thức trình bày một bức thư yêu cầu HS đọc.
Yêu cầu HS giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình.
HS làm bài.
Theo dõi hướng dẫn HS còn lúng túng.
Gọi một số HS đã hoàn thành đọc bài trước lớp. Chấm bài, nhận xét chung.
C- Củng cố dặn dò 
- Đọc bài viết hay.
- Nhận xét bài học
Đọc yêu cầu của bài.
Đọc thầm ghi nhớ trình tự một lá thư.
Nghe bạn nói.
Tự làm bài vào vở.
Đọc bài trước lớp.
Nhận xét bài bạn.
Sinh hoạt :
Kiểm điểm tuần 17
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được tình hình của lớp, của cá nhân trong tuần 16.
- Nắm được phương hướng hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục học sinh tính tự giác trong sinh hoạt lớp.
II. nội dung:
1. Lớp trưởng điều hành, các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ trong tuần qua.
2. Giáo viên nhận xét, đánh giá chung:
- Về học tập.
- Về lao động.
- Về sinh hoạt tập thể.
- Về các nền nếp khác.
3. Tuyên dương, phê bình.
Giáo viên cùng lớp bình bầu thi đua.
4. Nêu phương hướng tuần tới.
- Củng cố các nền nếp tốt đã đạt được.
- Truy bài có hiệu quả hơn.
- Trực nhật, vệ sinh đúng giờ, có hiệu quả.
- Tiếp tục thi đua học tốt chào mừng ngày Thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và Ngày hội Quốc phòng toàn dân 22/12

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 17 cktkn.doc