Giáo án bài học Lớp 3 Tuần 10

Giáo án bài học Lớp 3 Tuần 10

 Môn : Đạo đức

 Bài : Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 2 )

I.Mục tiêu :

-Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn .

- nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.

-Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn tring cuộc sống hàng ngày .

II. Đồ dùng dạy học :

 -Phiếu học tập cho hoạt động 1

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bài học Lớp 3 Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết :.
 Môn : Đạo đức 
 Bài : Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 2 )
I.Mục tiêu : 
-Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn .
- nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
-Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn tring cuộc sống hàng ngày .
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Phiếu học tập cho hoạt động 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Ổn định :
*Kiểm tra bài cũ : Nêu 1 vài việc cụ thể về việc biết chia sẽ vui buồn cùng bạn
-Nhận xét.
*Bài mới :
*Hoạt động 1 : thảo luận
+Bài 4: Vài hs nêu tình huống
-Yêu cầu học sinh thảo luận
-Gọi hs phát biểu 
+Kết luận : khi bạn việc phù hợp khả năng.
*Hoạt động 2 : Đóng vai
+Bài tập 5 :
-Yêu cầu hai nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai các tình huống của bài tập
-Nhận xét 
+Kết luận : khi bạn có chuyện buồn ,an ủi, động viên.
*Hoạt động 3 :
-Bài 6 :Cho hs nêu yêu cầu bài tập 
-Cho hs lựa chọn phát biểu
-Kết luận :
+*Thực hành :
Yêu cầu sưu tầm , các truyện , tấm gương , ca dao..
-Nhận xét tuyên dương.
+Củng cố –dặn dò :
Y/C hs nhắc lại nội dung vừ học , nên áp dụng tốt cho bản thân
-HS thảo luận nhóm đôi xử lý tình huống
-Cả lớp nhận xét
-2 nhóm thảo luận , xây dựng kịch bản 
-Đại diện nhóm lên đóng vai
-Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm đóng vai hay nhất.
-HS suy nghĩ về thái độ trong bài tập.
+Tán thành : Giơ thẻ màu đỏ
+Không tán thành : .màu xanh
+Lưỡng lự :màu vàng
-Nhận xét tiết học :...........................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết : .....
Môn : Toán 
 Bài : Thực hành đo độ dài 
I.Mục tiêu : 
-Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như độ dài của cây bút , chiều cao bàn học .
.-Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách (tương đối chính xác.)
II. Đồ dùng dạy học : 
 Thước mét , có chia vạch cm ( thước dây )
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Ổn định :
*Kiểm tra bài cũ : Gọi hs nêu lại tên các đon vị đo độ dài 
-Bài mới :
+Bài tập 1 : vẽ các độ dài theo yêu cầu.
-Học sinh biết dùng thước có vạch chia cm để vẽ độ dài một đoạn thẳng cho trước.
-Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ (Như sách giáo viên).
-Giáo viên cho học sinh vẽ vào vở bài tập.
-Bài tập 2 : Đo độ dài đoạn thẳng.
-Học sinh biết cách đo độ dài và đọc kết quả đo.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đo.
-Giáo viên cho học sinh đo và ghi độ dài của các đoạn thẳng tương ứng trong vở bài tập.
-Giáo viên cho đọc các kết quả đo được.
+Bài tập 3 ( hs làm bài tập a,b )
 Tập ước lượng các độ dài.
-Học sinh biết dùng mắt để ước lượng các độ dài cho trước.
-Giáo viên dựng thước 1 mét vào tường bảng sau đó hướng dẫn học sinh dùng mắt định ra trên bức tường những độ dài 1 mét và đọc nhẩm theo từng mét.-
-Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3 vở bài tập sau đó hướng dẫn học sinh sửa bài.
+Củng cố – dặn dò :
Y/C hs nhắc lại bảng đơn vị độdài..
-Vài hs nêu tên các đơn vị đo độ dài
-2 hs thực hiện : 
 6km3dam = dam ; 6m3cm = cm 
-HS nêu yêu cầ BT
-Tự chọn cách để vẽ
-Học sinh vẽ vào vở bài tập 
-Học sinh đo và ghi kết quả
-Học sinh đọc các kết quả đo được.
-HS tập ước lượng bằng mắt về độ dài của các vật
-Học sinh làm bài tập vào vở bài tập. Học sinh đổi vở sửa bài.
-Nhận xét bình chọn
-Nhận xét tiết học :................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Tiết :.......
Môn : Toán 
 Bài : Thực hành đo độ dài (Tiếp theo)
I.Mục tiêu : 
- Biết cách đo , cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
-Biết so sánh các độ dài .
II. Đồ dùng dạy học : 
 Thước mét và ê ke cở lớn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Ổn định :
* Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 hs lên bảng kẻ 2 đoạn thẳng có độ dài là : AB =30 cm , CD = 4dm
-Nhận xét 
*Bài mới :
+ Bài tập 1 : đọc bảng đơn vị đo độ dài.
-Củng cố các đơn vị đo độ dài.
-Gíup hs hiểu cách tìm bạn cao hất và bạn thấp nhất ( đổi số đo )
Vd : 1m32cm
 1m = 100cm
 100cm + 32 cm = 132 cm
-Nhận xét
+Bài tập 2 : Đo chiều cao của các bạn trong tổ rồi viết kết quả đo bào bảng.
-Củng cố cách đo chiều dài.
-Giáo viên cho học sinh đo chiều cao của các bạn trong nhóm mình sau đó ghi các so áđo vào bảng kẻ sẵn trong vở bài tập.
-Giáo viên cho học sinh đọc các kết quả tìm được.
-Giáo viên cho học sinh làm bài tập b vở bài tập.
+Củng cố – dặn dò : 
-Tóm tắt hoạt động của từng nhóm
-Mỗi em kẻ 1 đoạn 
A 30 cm B
C 4dm = 40cm D
-Tổ chức đọc theo nhóm,cá nhân
-Đổi số đo từng bạn..đơn vị cm
-HS nhận xét số đo của bạn, đều giống nhau ở 1m khác nhau số đo ở cm
-Vậy chỉ cần so sanh ở đơn vị đo là cm là kết luận được
-Bạn Hương cao hất
-Bạn Nam thấp nhất.
-Học sinh thực hiện bài tập theo nhóm
-Học sinh đọc các kết quả 
-Nhận xét
-Nhận xét tiết học :...........................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết : ......
 Môn : Toán 
 Bài : Luyện tập chung 
I.Mục tiêu : 
-Biết nhân , chia trong phạm vi bảng tính đã học .
-Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Ổn định :
* Kiểm tra bài cũ : Gọi 4 hs lên bảng thực hành đo lại chiều cao của chân bàn GV và chiều dài của cái bàn hs 
-Nhận xét 
*Bài mới
+-Bài tập 1 : 
-Giúp học sinh củng cố về nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học, quan hệ của một số đơn vị đo độ dài thông dụng.
+Bài tập 2 : ( HS làm cột 1,2,4 )
- Đặt tính.
Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập rồi hướng dẫn học sinh sửa bài.
+Bài tập 3 ( HS làm dòng 1 )
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài.
+Bài tập 4 :
-Giáo viên cho học sinh tự làm bài rồi sửa bài.
+Bài 5 : 
Giáo viên cho học sinh đo bằng thước có vạch chia cm để đo và vẽ 
-Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào vở bài tập.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
+Củng cố – Dặn dò :
 Nhắc hs chưa hoàn thành bài tập về nhàlàm tiếp và xem lại bảng đơn vị đo độ dài.
-2hs thực hành đo
- 2hs kiểm tra lại kết quả đo của 2 bạn
-HS tự làm bài tập ,rồi nêu kết quả.
-Học sinh làm vào vở bài tập 
-Kết quả 1a: 105 ; 180 ; 196 ; 210.
-Kết quả 1b : 12 ; 31 
-Nhận xét chữ bài 
-Học sinh làm bài tập. Học sinh đổi vở sửa bài 
4m4dm = 44dm ; 2m14cm = 214 cm
 Giải
 Số cây tổ 3 trồng là :
 25 x 3 = 75 ( cây )
 Đáp số : 75 cây
-Thực hành kiểm tra đoạn thẳng AB
+ Đoạn thẳng AB dài = 12 cm
+ Đoạn thẳng CD là :
 12 : 4 = 3 cm
- Đoạn thẳng CD dài 3cm .
-Nhận xét chữ bài
-Nhận xét tiết học :...........................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết : .......
Môn : Toán 
 Kiểm tra định kì ( giữa HKI )
I.Mục tiêu : 
 Tập trung vào việc đánh giá 
-Kĩ năng nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nân 6 ,7; bảng chia 6,7.
- Kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ,( chia hết ở từng lượt chia )
-Biết so sánh hai số đo độ dài có hai tên đơn vị đo( với một số đơn vị đo thông dụng ).
-Đo độ dài đoạn thẳng , vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Kĩ năng giải toán gấp một số lên nhiều lần , tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Ổn định :
* Kiểm tra bài cũ : kt việc chuẩn bị của hs 
-Nhận xét 
* Đề kiểm tra 
 Giáo viên cho học sinh thực hiện bài kiểm tra trong 40 phút.
1-Tính nhẩm :
6 x 3 = 24 : 6 = 7 x 2 = 42 : 7 = 
7 x 4 = 35 : 7 = 6 x 7 = 54 : 6 =
6 x 5 = 49 : 7 = 7 x 6 = 70 : 7 = 
2- Tính :
 12 x 7 ; 20 x 6 
 42 : 6 ; 28 : 7 
 3-Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm :
 2m20cm2m25cm 8m62cm8m60cm
 4m50cm450cm 3m5cm300cm
 6m60cm..6m6cm 1m10cm.110cm
4-Chị nuôi được 12 con gà, mẹ nuôi được nhiều gấp 3 lần số gà của chị. Hỏi mẹ nuôi được bao nhiêu con gà ? 
5.Vẽ đoạn thẳng theo đề bài đã cho .
a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 9 cm.
 b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng AB.
+Hướng dẫn đánh giá như sách giáo viên trang 94.
-Học sinh làm bài kiểm tra 
-KQ : 18 ; 4 ; 14 ; 6
 28 ; 5 ; 42 ; 9
 30 ; 7 ; 42 ; 10
-Kết quả 
 + 84 ; 120 ; 7 ; 4
-Đáp án :
2m20cm < 2m25cm ; 
8m62cm > 8m60cm ;
4m50cm = 450 cm
3m5cm > 300 cm
6m60cm > 6m6cm
1m10cm = 110 cm
 Giải 
Số con gà của mẹ nuôi là :
 12 x 3 = 36 ( con )
 Đáp số : 36 con gà 
a. A 9 cm B
b. Độ dài đoạn thẳng CD là 
 9 : 3 = 3 ( cm )
 C 3cm D
-Nhận xét tiết học :........................................................................................................................................................................................................................................................... ... ốt lại ý đúng của từng câu hỏi
*Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bức thư 
-học sinh thể hiện đọc đúng bức thư
- Tổ chức cho hs đọc lại bức thư
-Nhận xét
 +Củng cố dặn dò : 
 Cho hs nhắc lại cách trình bài một bức thư
-Mỗi em đọc 1 đoạn và nêu được nội dung của bài
-HS theo dõi bài
-Luyện đọc từ khó trên bảng lớp.
-Mỗi học sinh đọc 1 câu lần lượt cho đến hết bài.
+Đ 1: ( 3 dỏng đầu )
+Đ 2 : từ dạo này....dưới ánh trăng 
+Đ 3 : Phần còn lại 
-Học sinh đọc từng đoạn trước lớp.
-Cả lớp đọc đồng thanh bài 
-HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi 
+Cho bà của Đức ở quê .
+Hải phòng , ngày 6 tháng 11 năm 2003 ( ghi rõ nơi và ngày gửi 0
+Đức hỏi thăm sức khỏe của bà .( bà có khỏe không ạ ! )
+ Tình hình về gia đình và bản thân . Được lên lớp 3.....dưới ánh trăng .
+( Rất kính trọng và yêu quý bà ) hứa với bà sẽ học thật giỏi.....về quê thăm bà .
-HS nêu lại 3 phần của bức thư :
( phần đầu , phần chính và phần kết thúc )
-Nhận xét tiết học :...........................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................... 
 Tiết : ....
 Môn : Chính tả ( nghe viết )
 Bài : Quê hương
I.Mục tiêu : 
-Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
-Làm đúng BT điền tiếng cĩ vần et/ oet (BT2).
-Làm đúng BT3 a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học : 
 Bảng lớp viết hai lần các từ ngữ ở bài tập 2
 Bảng phụ ghi các câu đố và đáp án.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Giáo viên 
Học sinh 
*Ổn định :
*Kiểm tra bài cũ : Cho hs viết vào bảng con các từ :quả xoải , thoải mái , xoay vòng , loay hoay,
-Nhận xét 
* Bài mới :
* Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh chuẩn bị
-Giúp cho học sinh xác định cách trình bày và viết đúng bài thơ
- Giáo viên đọc 3 khổ thơ đầu của bài
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhận xét :-Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương 
-yêu cầu hs tìm từ khó trong bài
-Giáo viên đọc cho hs viết bài
-Thu vở chấm và chữa lỗi
 *Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
 +Bài tập 2 : 
Cho hs làm vào phiếu học tập ( hđ nhóm )
-Tổ chức trình bày kết quả
+Bài 3a :Gọi hs đọc câu đố
-HS trao đổi theo cặp
-Gọi hs nêu đáp án.
+Củng cố – dặn dò :
 yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm để khắc phục những lỗi chính tả còn mắc.
-HS nghe – viết vào bảng con 
-Vài hs đọc lại
-Chùm khế ngọt, đường đi học,
Rợp bướm vàng bay,con diều biếc, con đò nhỏ, thả trên đồng, khua nước ven sông .
-hs tìm từ khó và luyện viết trên bảng con
-nghe viết vào vở
-Em bé toét miệng cười , mùi khét,
Cưa xoén xoẹt, xem xét
-Nhận xét
-Đáp án : nặng , nắng.
 Lá , là ( quần áo )
-Nhận xét tiết học :.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết : .....
 Môn : Tập viết 
 Bài : Ôn chữ hoa G ( tiếp theo )
I.Mục tiêu : 
Viết đúng chữ hoa G (1 dòng )Gi, Ơ, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Giống (1 dòng) và câu ứng dụng: Gió đưaThọ Xương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học : 
-Mẫu chữ viết hoa : G 
Tên riêng Ôâng Gióng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Giáo viên 
 Học sinh 
* Ổn định :
*Kiểm tra bài cũ : cho hs viết vào bảng con các từ : Gò Công , Khôn ngoan 
-Nhận xét 
* Bài mới :
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
 -củng cố cách viết chữ hoa đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
-Luyện viết chữ hoa :
-Giáo viên viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ Gi uốn nắn về hình dạng chữ, quy trình viết, tư thế ngồi viết 
-Cho học sinh viết vào bảng con. Gi ,Ô, T
-Luyện viết từ ứng dụng : 
-Học sinh đọc từ ứng dụng 
-GV giúp hs hiểu về Ông Giống
-Luyện viết câu ứng dụng:
-Giáo viên giúp học sinh hiểu câu tục ngữ
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở Tập viết :
- Giáo viên nhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư thế chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ đúng theo mẫu.
-Chấm chữa bài-
- Giáo viên chấm bài 
 -Nhận xét rút kinh ngiệm 
+Củng cố dặn dò : 
 - Biểu dương những học sinh viết chữ đẹp.
-Nhắc học sinh về nhà luyện viết thêm và học thuộc lòng câu ứng dụng.
-HS viết vào bảng con đúng theo mẫu chữ qui định .
-HS luyện viết bảng con
-HS đọc và luyện viết từ ứng dụng “ Ông Gióng”
-Vài hs đọc câu tục ngữ
-Hs viết bài vào vở tập viết ( theo y/c của gv )
Học sinh viết bảng con.
-Nhận xét tiết học :.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết : .....
 Môn : Tập làm văn
 Bài : Tập viết thư và phong bì thư
I.Mục tiêu : 
Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư.
II. Đồ dùng dạy học : 
-GV: bảng phụ chép sẵn phần gợi ý ở bài tập 1 ( SGK )
-Một bức thư và phong bì thư đã viết mẫu.
-HS : giấy rời và phong bì thư 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
* Ổn định :
* Kiểm tra bài cũ : cho hs đọc lại bài thư của bà ; và nêu cách trình bày 3 phần của bức thư
-Nhận xét 
* Bài mới :
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
+Bài 1 : (tập viết thư gửi người thân )
-Gọi hs nêu y/c bài tập.
-Hd hs viết nội dung bức thư ( đầu thư, phần chính bức thư , )
-Gọi hs trình bày bức thư
-Nhận xét ,tuyên dương , sữa chữa.
Hoạt động 2 : Viết phong bì thư 
+Bài tập 2 : 
-Học sinh biết nói về quê hương mình hoặc nơi mình ở.
-HS quan sát ,phong bì ,hd phần ghi địa chỉ người viết , nơi gửi đến.
-Theo dõi uốn nắn cho hs
-Tổ chức cho hs trình bày
-Nhận xét , tuyên dương.
 +Củng cố dặn dò : 
 Vài hs nhắc lại cách trình bày một bức thư và cách ghi một phong bì thư
+Phần đầu :ghi địa điểm , thời gian 
- tiếp theo : ghi lời xưng hô 
+Nội dung : Hỏi thăm , kể chuyện về mình và gia đình mình , kỉ niệm những ngày ở quê, lời chúc và hứa hẹn .
+Phần cuối : ghi lời chào và kí tên 
-Hs tập viết trên vbt bằng bút chì
-HS dựa vào các bước của bài thư gửi bà , viết một bức thư cho người thân
-Hs trình bày trước lớp
-Cả lớp hận xét , chữa bài
-Thực hành ghi trên phong bì đã chuẩn bị . ( bằng viết chì )
-Trao đổi nhau kiểm tra.
-HS phát biểu
-Vài hs nhắc lại
-Nhận xét tiết học :.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết : .....
Môn : an toàn giao thông
 Bài 3 : Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I.Mục tiêu : 
-HS nhận biết hình dạng , màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông; biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn.
-HS giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu : 204, 210 ,211, 423 (ab ) 434, 443, 424.
-Hs biết nhận dạng và vận dụng , hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu .
-Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông , mọi người phải chấp hành
II. Đồ dùng dạy học : 
3 biển báo đã học ở lớp 2 số 101 , 112 ,102
-Các biển báo theo SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Giáo viên 
 Học sinh 
*Ổn định :
*Kiểm tra bài cũ : Cho hs nhìn lại các tranh báo hiệu về giao thông đường sắt nêu tác dụng của các bảng báo hiệu đó 
-Nhận xét 
*Bài mới :
*Hoạt động1:Nắm được bảng báo gt đường bộ 
-Cho vài hs nêu
-Nhận xét và kết luận 
*Hoạt động 2 : Nhận dạng và nắm được biển báo nguy hiểm.
-Giáo viên đính lên bảng 3 biển báo như SGK trang 11 và hướng dẫn hs nhận xét .
-Biển báo hiệu vẽ gì và được tô màu như thế nào. Khung biển báo hình gì .?
-Nhận xét kết luận
*Hoạt động 3 :Hd hs nhận dạng biển báo trang 12( SGK )
- Cho hs xem tranh và hướng dẫn hs nắm được các biển báo hd khi ta tham gia trên đường bộ.
-Kết luận ,Chốt lại bài , cầ cho hs nắm ghi nhớ SGK
+ Củng cố – dặn dò :
 Y/c hs nhắc lại tên các biển báo vừa học , nhắc nhở hs luôn chấp hành tốt luật giao thông.
-biển báo hiệu là hiệu lệnh an toàn giao thông.
-Khung các biển báo hình tam giác
-Hình tam giác : vẽ 2 mũi tên chỉ đường 2 chiều 
-hình 2 vẽ hàng rào chắn 
-hình 3 : Vẽ tàu hoả
-Các biển báo được tô màu vàng bên trong viền đỏ bên ngoài.
-HS nhận xét và nêu ý nghĩa của biển báo.
-Nhận xét tiết học : ..........................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................:........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 10.doc