Giáo án bài học Lớp 3 Tuần 19

Giáo án bài học Lớp 3 Tuần 19

Môn : Tập đọc – kể chuyện

 Bài : Hai Bà Trưng

I.Mục tiêu :

 *Tập đọc

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.

-Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta ( trả lời được các CH trong SGK )

 *Kể chuyện

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa .

II. Đồ dùng dạy học :

 Bảng phụ viết đoạn 2 cho hs luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 670Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bài học Lớp 3 Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai : ngày dạy .tháng .năm..
Tiết :
Môn : Tập đọc – kể chuyện
 Bài : Hai Bà Trưng
I.Mục tiêu : 
 *Tập đọc
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
-Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta ( trả lời được các CH trong SGK )
 *Kể chuyện 
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa .
II. Đồ dùng dạy học : 
 Bảng phụ viết đoạn 2 cho hs luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc :
+Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc đúng các từ khó.
-Giáo viên giới thiệu bài 
-Luyện đọc 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (giọng kể chậm rãi, khoan thai, hồi hộp cùng với sự phát triển của tình tiết truyện)
-Giáo viên cho học sinh đọc từng câu.
-Giáo viên kết hợp luyện đọc các từ khó như : lập mưu , thuở xưa , ngút trời , võ nghệ
-Luyện đọc đoạn : Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới : luy lâu , trẩy quân , giáp phục , phấn khích
-Giáo viên cho 4 nhóm học sinh đọc tiếp nối nhau 4 đoạn trong bài, cả lớp đọc 
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 -Giúp học sinh hiểu được nội dung bài học.
-Giáo viên cho cả lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta?
+ Hai Bà Trưng có tài có chí hướng như thế nào ?
+Vì sao hai Bà trưng khởi nghĩa ?
+Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa?
+Kết quả của cuộc khởi nghĩa ntn ? 
+Vì sao bao đời nay .tôn kính hai bà trưng ?
*Hoạt động 3 : Luyện đọc lại :
-học sinh thể hiện đọc đúng bài.
-Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2 hướng dẫn học sinh đọc đúng lời người dẫn chuyện.
-Giáo viên cho 4 học sinh đọc đoạn văn.
-Giáo viên cho 1 học sinh đọc cả bài.
 +Tiết kể chuyện :
*Hoạt động 1 : Giáo viên nêu nhiệm vụ - Dựa theo tranh , học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện 
-Học sinh kể lại được chuyện theo tranh -Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
-Giáo viên cho hs tập kể lại
--nhận xét cách kể của học sinh.
- cho 2 học sinh kể lại toàn chuyện.
- cho cả lớp chọn bạn kể hay nhất.
 +Củng cố dặn dò :
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại ý nghĩa của chuyện. Giáo viên hỏi : Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao ?
-yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
-Mỗi học sinh đọc 1 câu lần lượt cho đến hết bài.
-hs luyện đọc từ khó 
-Học sinh đọc từng đoạn trước lớp và giải thích các từ ngữ ở cuối bài
-Các nhóm đọc nối tiếp từng đoạn cho đến hết bài
-Học sinh đọc thầm từng đoạn và lần lượt trả lời các câu hỏi. 
+Chúng thẳng tay chém giết dân lành , cướp hết ruộng nương màu mỡ ,.lòng dân oán hận ngút trời
+Hai bà trưng rất dõi võ nghệ , nuôi chí giành lại non sông 
+Vì hai ba yêu nước , thương dân , căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân nhân.
+Hai bà mặc áo giáp thật đẹp, bước lên bành voi..tiếng troó«ng đồng dội lên
+Thành trì lần lượt sụp đỗ . Tô đi6nh bỏ chạy về nước , đất nước sạch bóng quân thù 
+Vì hai bà là lịch sử nước nhà .
-Học sinh đọc 
-Học sinh đọc yêu cầu 
- 4 học sinh kể lại 4 đoạn .
-2 học sinh kể.
-Học sinh trả lời tự do.
Nhận xét tiết học :.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết :
Môn : Toán
Bài : Các số có bốn chữ số 
I.Mục tiêu :
- Nhận biết các số có bốn chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0 )
-Bước đầu biết đọc , viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng .
-Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số ( trường hợp đơn giản.
-Lưu ý : HS làm bài tập 1; 2; BT 3 a, b
II. Đồ dùng dạy học :
 Dùng bộ học toán của hs để hs thực hành 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1: Giới thiệu số có 4 chữ số 
-Giới thiệu số 1423
-GV cho hs lấy ra 1 tấm bìa ( như hình vẽ trong sgk ) rồi cho hs quan sát 
- Để biết mội tấm bìa có 10 cột , mỗi cột có 10 ô vuông,mỗi tấm bìa 100 ô vuông 
- tương tự cho hs lấy các tấm bìa như sgk 
-Cho hs qs các hàng từ hàng đv đến hàng nghìn .
-Số 1423 là số có mấy chữ số kể từ trái sang phải , chữ số 1 chỉ hàng gì , 4,2, 3 ở hàng nào?
*Hoạt động 2 : Thực hành 
+ Bài 1 : gọi hs nêu y/c bài tập
-Nhận xét 
+Bài 2 : gọi hs nêu y/c bài tập
-3hs lên bảng làm bài
-Nhận xét chữa bài
+Bài 3 : HS làm cột a, b
-Gọi hs nêu bài toán 
-Tổ chức cho hs làm theo nhóm , mo64i nhóm 3 hs thi điền số vào ô trống 
+Củng cố – dặn dò :
Cho hs đọc lại vài số có 4 chữ số , nêu lại vị trí của các số chữ số
-HS quan sát , tấm bìa 100ô vuông 
-Xếp lần lượt 10 tấm bìa 10 ô vuông 
-4 tấm bìa 100 ô vuông xếp nthành 1 cột
-2 tấm bìa 10 ô vuông 
-3 tấm bìa có 10 ô vuông 
-HS quan sát các hàng trên bảng 
-Có 4 chữ số 
-Chữ số 1 ở hàng nghìn ,số 4 hàng trăm , số 2 hàng chục , số 3 hàng đơn vị
-HS chỉ vào từng số rồi nêu tương tự
1/a. HS nêu bài tập 1b ( đọc theo mẫu )
-HS làm tương tự 
Hàng
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
1000
100
10
1
1000
100
10
1
1000
100
10
100
10
3
4
4
2
Viết số 3442 đọc : ba nghìn .... mươi hai
2/ HS viết số và đọc số có 4 chữ số 
-Nhận xét 
3/Mỗi nhóm 36 hs 
Moj64i hs điền 1 ô
a/ 1984-1985-1986-1987-1988-1989
b/2682-2683-2684-2685-2686
Nhận xét tiết học :.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết :..
 Môn : đạo đức
 Bài : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (t1)
I. Mục tiêu : 
-Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em , bạn bè , cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc , màu da , ngôn ngữ ...
-Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường , địa phương tổ chức .
-Lưu ý : HS biết trẻ em có quyền tự tự do giao lưu kết bạn , quyền được mặc trang phục ,sử dụng tiếng nói , chữ viết của dân tộc mình , đoược đối xử bình đẳng .
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV : Tranh ảnh về các hoạt động giao lưu 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1: Phân tích thông tin 
+Biết được tình hữu nghị và quyền được giao lưu 
-Y/C các nhóm thảo luận : Tìm hiểu nội dung ý nghĩa của các hoạt động đó .
-GV kết luận : Các tranh ảnh thông tin trên cho chúng ta với bạn bè khắp năm châu .
*Hoạt động 2 : Đóng vai 
+ Biết về nền văn hoá trong khu vực Y/C các nhóm đóng vai một người khách nước ngoài , tập giới thiệu về nền văn hoá , vbề cuộc sống về học tập .
-Kết luận : Thiếu nhi quốc tế tuy khác nhau nhau về ngôn ngữ .mọi người
*Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm 
+Biết đượo những việc làm để tỏ tình đoàn kết 
-Y/C hs đọc bài tập 3 
-Hướng dẫn hs thảo luận 
-GV kết luận : Để thực hiện .thiếu nhi quốc tế 
*Hướng dẫn thực hành : Y/C hs nói một bài thơ , câu chuyện , việc làm thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế 
+Củng cố –dặn dò :
Giáo dục hs tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế qua việc làm cụ thể của mình 
-Thảo luận : đại diện nhóm trả lời 
-Cả lớp nhận xét
-Các nhóm cử ra 1 bạn là người khách ,1 bạn dẫn dắt giới thiệu
-Nhận xét bổ sung 
-Thảo luận : liệt kê nững việc các em đã làm được 
-Tham gia các hoạt động 
-Kết nghĩa với các thiếu nhi qt, tham giacác cuộc giao lưu
Nhận xét tiết học .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba : ngày dạy .tháng .năm..
 Tiết :
 Môn : Luyện từ và câu
Bài : Nhân hoá ,Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi
Khi nào ?
I.Mục tiêu : 
-nhận biết được hiện tượng nhân hóa , các cách nhân hóa ( BT 1, BT2 ).
-Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào ? ; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ? ; trả lời được câu hỏi Khi nào ? ( BT 3, BT 4 ).
II. Đồ dùng dạy học : 
 Bảng lớp viết sẵn các câu văn trong bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Giáo viên 
 Học sinh 
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
+Bài 1 : y/c hs đọc nd bài tập 
-Cho hs thực hiện vào vở bài tập
-Kiểm tra bài làm củ hs tại chỗ
-Nhận xét 
+Bài 2 : gọi hs nêu y/c bài tập
-Gọi hs phát biểu
-Nhận xét chữa bài
+Bài 3 : Nêu y/c bài tập 
-3 hs lên bảng làm 
-Nhận xét chữa bài 
+Bài 4 : nêu y/c bài tập
-Nhận xét 
+ Củng cố – dặn dò:
Vài hs nhắc lại : Thế nào là nhân hoá ?
1/ HS trả lời câu hỏi 
Con đom đóm
Tính nết của đom đóm
Hoạt động của đom đóm
Anh
Chuyên cần
Lên đèn đi gác, rất êm ,đi suốt đêm lo cho người ngủ
2/những từ được gọi như người
Tên con vật
Các con vật gọi bằng
Các con vật được gọi như người
Cò bợ
Chị
Ru hỡi! Ru hời
Hỡibéngon giấc
Vạc
Thím
Lặng lẽ mò tôm
3/a. Khi trời đã tối . 
b/ Tối mai
c/ Trong học kì I
-Cả lớp nhận xét
4/VD : a- lớp em bắt đầu vào HKII khi cuối chương trình HKI.
-Nhận xét bổ sung 
-Vài hs nêu lại về “ nhân hoá”ù
Nhận xét tiết học .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết :..
Môn : Chính tả ( nghe -viết )
Bài : Hai Bà Trưng
I.Mục ... ọng , đất bắc , )
-học sinh viết bài vào vở 
-Học sinh viết chính xác các từ khó và trình bày đúng theo quy định. 
- Giáo viên cho học sinh viết 
- Chấm chữa bài
.*Hoạt động 2 : học sinh làm bài tập. 
+ Bài tập 2a : 
-Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm vào vở bài tập. Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài đúng, nhanh như các tiết trước.
-Nhận xét chữa bài
+ 2b . Cho hs thi nhau làn trên bảng lớp 
-Nhận xét chữa bài 
+Củng cố – dặn dò :
Nhắc hs viết còn sai nhiều về nhà viết lại..
.
-Vài hs đọc lại bài viết
-Chữ đầu câu , đầu đoạn các tên riêng 
-Câu nói của Trần Bình Trọng 
-Học sinh viết từ khó ra bảng con
- HS viết bài vào vở
-Học sinh tự đổi vở và sửa bài.
2a/ Điền vào chỗ trống l/n.
Nay , liên lạc , lần , luồn , nắm ,lần , ném , lựu
-Nhận xét chữa bài
2b . Biết , tiệc , diệt , Việc , Chiếc , tiệc , diệt , 
-Nhận xét chữa bài 
 Nhận xét tiết học .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết :
Môn Tự nhiên xã hội 
 Bài : Vệ sinh môi trường (tt)
I.Mục tiêu : 
 Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đôi với đời sống con người và động vật , thực vật .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các tranh 72 ; 73 ; sgk..
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên 
Học sinh 
*Hoạt động 1 : Quan sát tranh
-Cho hs làm việc theo nhóm 
-Nói được những gì hs nhìn thấy trong tranh 
- Biết hành vi đúng sai 
 - Hiện tượng đó có xãy ra nơi em ở không 
-Tổ chức cho hs trình bày
+ Kết luận :” trong nước thải có nhiều chất bẩn các sinh vật sống trong nước 
*Hoạt động 2 :Thảo luận về cách xử lí nước :
-y/c hs làm việc cá nhân 
-Tổ chức cho hs trình bày 
-GV kết luận : Việc xử lí nước ,nhất là nước thải công nghiệp .cần thiết 
+Củng cố –Dặn dò :
-Nhắc các em nên thực hiện tốt việc thải nước bẩn xung quanh nhà 
:
-Quan sát 
-Thải rác , nước bẩn xuống dòng sông 
-Khối làm ô nhiểm, môi trường 
-Nhà máy xử lí nước ..
-Tự nêu về sự nhận biết của mình ....
-HS tự liên hệ trả lời
-Quan sát hình 3,4
-Hệ thóng cống rảnh ở hình 3 hợp vệ sinh 
-Nước thải rất cần phải xử lí huỷ vi khuẩn mầm bệnh ..
- Nhận xét tiết học .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết :..
Môn : Toán 
 Bài : Các số có bốn chữ số ( tt)
I.Mục tiêu :
 -Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số .
-Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn , trăm , chục , đơn vị và ngược lại
-Lưu ý : HS làm bài tập 1 ; Bài 2 cột 1 câu a , b ; BT 3 .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1 :HD viết số có 4 chữ số thành tổng 
-GV viết lên bảng số 5247
-Hỏi số 5247 có mấy nghìn , mấy trăm ,mấy chục , mấy đơn vị 
-HD hs viết ( như sgk )
*Hoạt động 2 : thực hành 
-Bài 1 :
-Y/C hs viết các số theo mẫu .
-nhận xét 
+Bài 2 : HS làm cột 1 câu a/b.
- Viết các tổng theo mẫu
-Nhận xét chữa bài
+Bài 3 : y/c hs viết số 
-chọn 1 hs khá giỏi đọc cho nhóm viết các số 
-Nhận xét 
+Củng cố –dặn dò :
GV viết lên bảng 2 số mỗi số có 4 chữ số ,y/c hs viết thành tổng . viết các tổng thành số 
-Hs đọc số đã viết ở bảng 
- Viết thành tổng :
5247 = 5000 + 200 + 40 + 7
Tương tự hs viết các số còn lại
1/ Aùp dụng bài học , phân tích bài mẫu 
Mẫu : 9731= 9000 +700 + 30 +1
1952 = 1000 + 900 + 50 + 2
6845 = 6000 + 800 + 40 +5
-Nhận xét chữa bài
2a/ Mẫu : 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567
b/ Mẫu : 9000+ 10 + 5 = 9015
Tương tự hs viết thành tổng 
3/ y/c các nhóm viết số 
1 hs khá đọc cho nhanh viết rồi kiểm tra 
-Nhận xét 
 - Nhận xét tiết học .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu : ngày dạy.tháng năm .. 
 Tiết : 
 Môn : Tập làm văn
 Bài : Nghe kể lại câu chuyện 
 Chàng trai làng Phù Ủng 
I.Mục tiêu : 
 --Nghe kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng .
-Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c .
II. Đồ dùng dạy học : 
Tranh minh hoạ truyện chàng trai làng phù ủng trong sgk 
-Bảng lớp viết 3 câu gợi ý kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1 : HD nghe- kể chuyện 
+ Bài 1 :Gọi hs nêu y/c bài tập 
-GV kể qua câu chuyện lần 1 kết hợp hỏi 
+ Truyện có những nhân vật nào ?
-Giải thích thêm về Trần Hưng Đạo 
-Kể lần 2 theo 3 câu hỏi gọ­I ý 
-Câu a : chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ?
-Câu b : Vì sao quân lính chàng trai ?
-Câu c : Vì sao Trần Hưng Đạo về kinh đô ?
-GV kể lần 3 
-Theo dõi giúp đỡ các nhóm 
-Nhận xét 
+Bài 2 : Vài hs đọc y/c bài tập 
-Viết trình bày rõ ràng , câu đầy đủ ý 
-Gọi hs trình bày bài viết của mình trước lớp 
-Nhận xét tuyên dương 
+Củng cố – dặn dò :
Khen những hs có khiếu kể hay và viết tốt bài văn 
-Vài hs đọc lại y/c bài tập 
-HS theo dõi câu chuyện 
-Ngồi đan sọt 
-Chàng trai mãi mêdời khỏi chỗ 
-Vì ông mến trọng dùng binh 
-HS tiếp tục theo dõi
-Từng tốp 3 hs kể lại
-Đại diện thi kể lại câu chuyện 
-HS kể theo vai
-cả lớp nhận xét bình chọn
-Viết lại câu trả lời cho câu b hoặc c 
-HS làm bài cá nhân 
-Trình bày bài viết
-Nhận xét bình chọn bạn viết tốt
 Nhận xét tiết học .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết :.
 Môn : Toán 
 Bài : 10 000 – Luyện tập
I.Mục tiêu : 
 -Biết số 10000 ( mười nghì hoặc một vạn )
-Biết về các số tròn nghìn , tròn trăm , tròn chục , và thứ tự các số có 4 chữ số 
-Lưu ý : HS làm BT 1, 2, 3, 4, 5 .
II. Đồ dùng dạy học :
10 tấm bìa viết số 1000 ( như sgk )
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 10 000
- giúp học sinh nhận biết số 10 000.
-Giáo viên giới thiệu số 10 000 như sách giáo viên trang 169.
-Giáo viên cho học sinh sử dụng bộ dụng cụ học toán để thực hiện thao tác.
-Giúp hs nhận dạng về số 10000
Hoạt động 2 : Thực hành.
- Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
+Bài tập 1 : Giáo viên cho học sinh tự làm bài rồi sửa bài.. 
-Nhận xét chữa bài
+Bài tập 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự như bài tập 1 nhưng có thể cho học sinh viết số tròn trăm của các dãy số khác.
+Bài tập 3, 4 : Như bài tập 2.
-GV theo dõi chữa bài
+Bài tập 5 : Giáo viên nêu từng số và cho học sinh viết số liền trước và số liền sau.
: +Củng cố – dặn dò :
-Vài hs nhắc lại sốh 10000 gồm có những chữ số nào 
-HS theo dõi bài
-Đọc số 8000 ( tám nghìn ) 9000 nghìn ( chín nghìn )
-Lần lượt đọc 10000 ( mười nghì )
-HS nhận vạn số có 5 chữ số ( gồm 1 chữ số 1 và 4 chữ số 0 ) hay còn gọi là 1 vạn 
+1//HS viết các số từ 1000 đ61n 10000 trên bảng con 
_hs nhận xét lẫn nhau
+2/ HS tiếp tụ c viết vào bảng con từ số 9300 đến 9990
-Nhận xét
+3, 4 / HS làm bài vào vở , đổi vở chữa bài 
-Đọc các số theo thứ tự bài tập đã cho 
+5/ HS làm bài vào vở ( như bài 4 ) và tự chữa bài
-Nhận xét
 Nhận xét tiết học .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết :..
 Môn : thủ công 
 Ôn tập chương 2 : cắt , dán chữ cái đơn giản ( t1 )
I.Mục tiêu :
 - Biết cách kẻ , cắt , dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng , nét đối xứng .
 -Kẻ , cắt , dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng , nét đối xứng đã học .
 -Lưu ý : Với HS khéo tay ........để ghép thành chữ cái đơn giản .
 II. Đồ dùng dạy học: 
 Giấy thủ công , kéo , hố 
 III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên 
Học sinh 
* Hoạt động 1: Nội dung ôn tập: 
-Em hãy kể lại các chữ cái trong các chữ cái đã học đã học ở chương II.
Giáo viên giải thích yêu cầu của bài tập về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.
Giáo viên nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh 
*Hoạt động 2 : HS thực lại ...
-Yêu cầu mỗi HS chọn , kẻ , cắt lại 2 đến 3 chữ cái vừa ôn .
- Giáo viên theo dõi hs thực hành 
-Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước.
-Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng kẻ, cắt dán chữ của học sinh.
+ Củng cố - dặn dò :
-Dặn dò học sinh tiết sau chuẩn bị giấy màu , hồ , kéo để kẻ cắt chữ....
-HS nhắc lại các chữ cái đã học ở chương 2 , 
 I ,T , H , U , V , E , VUI VẺ
-HS chọn cho mình từ 2 đến 3 chữ cái để kẻ , cắt lại .
-Hs nhận xét và bình chọn sản phẩm của bạn
- Nhận xét tiết học .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc