Môn : Tập đọc – Kể chuyện
Lễ hội Chữ Đồng Tử
I-Mục tiêu:
A-TẬP ĐỌC:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Hiểu ND-ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước.Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện của lòng biết ơn đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KNS: thể hiện sự cảm thông ; xác định giá trị
PPKT : Hỏi đáp trước lớp .
B. Kể Chuyện.
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
Ghi chú:HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
II-Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẳn nội dung 1,2 cần hướng dẫn luyện đọc
Thứ hai : Ngày ... tháng ... năm 2010 Tiết :. Môn : Tập đọc – Kể chuyện Lễ hội Chữ Đồng Tử I-Mục tiêu: A-TẬP ĐỌC: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Hiểu ND-ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước.Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện của lòng biết ơn đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). KNS: thể hiện sự cảm thông ; xác định giá trị PPKT : Hỏi đáp trước lớp . B. Kể Chuyện. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Ghi chú:HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẳn nội dung 1,2 cần hướng dẫn luyện đọc III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TẬP ĐỌC *Hoạt động 1 : Luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn bài một lượt - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài . GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS -Hướng dãn đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ - GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa của các từ mới trong bài -Luyện đọc theo nhóm -Đọc trước lớp *Hoạt động 2 : Hỏi đáp trước lớp -Tìm hiểu bài Cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời câu hỏi +Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào , ở đâu ? - Ngày nay làng Chử Xá thuộc địa phận nào - Em hãy tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó -Khi cha mất , việc Chữ Đông Tử quấn khố chôn cha , còn mình thì ở không. Cho em thấy tình cảm của Chử Đồng Tử với cha như thế nào ? - GV giảng : Chữ Đồng Tử thật là một người con cóhiếu, cha đã mất . -Chử Đồng Tử đã gặp ai khi đang mò cá dưới sông ? -Công chúa Tiên Dung đang trên đường đi đâu - Em hiểu thế nào là du ngoạn ? -Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung diễn ra như thế nào ? - Công chúa Tiên Dung cảm thấy thế nào khi phát hiện ra Chử Đồng Tử ? - Bàng hoàng nghĩa là thế nào ? - Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ? - Em hiểu thế nào là duyên trời ? * Qua phần tìm hiểu trên , bạn nào cho thầy biết nội dung của đoạn 2 là gì ? - Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì ? - Em hiểu câu văn Cuối cùng cả hai cùng hoá lên trời , như thế nào ? -Nhân dân làm gì để tỏlòng biết ơn Chữ Đồng Tử *.Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài -GV đọc mẫu đoạn 1,2 của bài sau đó hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm như đã giới thiệu ơ û phần đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc lại đoạn 1,2 - Gọi 2 HS thi đọc bài trước lớp _-Nhận xét phần đọc bài của HS KỂ CHUYỆN *.Xác định yêu cầu - GV : Trong phần kể chuyện của tiết học này , các em sẽ dựa vào các câu gợi ý nhớ lại nội dung của bài đọc để kể lại đoạn chuyện . *.Kể mẫu - Gọi HS khá kể mẫu trước lớp - GV nhận xét -Kể theo nhóm -GV chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm HS , yêu cầu các nhóm kể theo hình thức tiếp nối , mỗi em kể một đoạn -.Kể trước lớp - GV gọi 2 HS thi kể tiếp nối câu chuyện - GV nhận xét phần kể của HS - Em có suy nghĩ , cảm nhận gì về Hội vật ? +Củng cố – dặn dò : Qua câu chuyện trên em hiểu thêm về điều gì ơ Chữ đồng Tử? -Tập kể lại câu chuyện -Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm theo -. Mỗi HS đọc 1 câu - mỗi HS đọc 1 đoạn -HS đọc chú giải để hiểu nghĩa từ -Đọc theo nhóm -HS đọc đồng thanh -Câu chuyện xảy ra vào đời Hùng Vương thứ 18 tại làng Chử Xá, bên bờ sông Hồng -Ờ xã Vân Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội -Mẹ Chữ Đồng Tử mất sớm . Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung . Khi cha mất , Chữ Đồng Tử thương cha đã quấn khố chôn cha còn mình đành ở không . - Chử Đồng Tử là người rất thương cha -HS cả lớp nghe giảng - Chử Đồng Tử đã gặp công chúa Tiên Dung là con gái vua Hùng khi Chàng đang mò cá dưới sông . - Công chúa đang trên đường du ngoạn -Tức là đi chơi , ngắm cảnh các nơi . -Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn của công chúa sắp cặp bờ , lộ ra Chử Đồng Tử - Công chúa cảm thấy rất bàng hoàng - Là cảm giác sững sờ khi xảy ra điều mà mình không ngờ đến -Công Chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử kết duyên cùng chàng. - Là chuyện may mắn , hạnh phúc * Đoạn hai kể về cuộc gặp gỡ kì lạ và mối duyên do trời sắp đặt giữa Chữ Đồng Tử và công chúa Tiên Dung - Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa,nuôi tằm ,dệt vải linh giúp nhân dận đánh giặc - Là cả Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung đều không chết , họ trở thành thánh hoặc tiên trên trời -Nhân dân đã lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên bờ sông Hồng ...tưởng nhớ ông -Mỗi HS đọc một đoạn trong nhóm , các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau - Một nhóm đọc bài trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét -1 Hs đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm -2 HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc bài cho nhau nghe - HS nghe GV nêu nhiệm vụ , sau đó đọc thầm phần gợi ý - HS kể trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét -Tập kể theo nhóm , các HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau - Thi kể lại câu chuyện trước lớp - Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất -Nhận xét tiết học : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết:. TOÁN Luyện tập I/ Mục tiêu: -Biết cách sử dụng tiền việt nam với các mệnh giá đã học . -Biết cộng , rtừ trên các số với đơn vị là đồng . -Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ . -Lưu ý : HS làm BT 1, 2ab, 3 , 4 có thể thay đổi giá tiền phù hợp với thực tế . II-Dồ dùng dạy học : Các tờ giấy bạc : 5000đ ; 1000đ ; 100đ ; 200đ ; 2000đ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Bài 1: Cho hs nêu y/c bài tập -Gọii hs phát biểu -Nhận xét chữa bài +Bài 2 : a/b Gọi hs đọc y/c bài tập -Gọi 3 hs lên bảng ghi -Nhận xét chữa bài Bài 3 : Đặt câu hỏi cho hs tìm -Tìm giá tiền ở từng đồ vật -Nhận xét +Bài 4 : Gọi hs đọc bài toán -Tìm số tiền mua sữa và kẹo -Lấy số tiền mẹ đưa trả cho người bán ? Trả lại bao nhiêu -Gọi 1 hs lên giải trên bảng phụ -Nhận xét chữa bài +Củng cố – dặn dò : -Bài nhà : làm tập luyện tập thêm -Chuẩn bị : Làm quen với số liệu thống kê 1/-HS làm miệng và nêu kết quả -Nhận xét chữa bài 2/HS trao đổi tìm số tiền tương ứng a/2000đ +1000đ+5000đ+100đ+3600đ b/5000đ+2000đ+500đ+7500đ -Nhận xét 3/ HS làm bài miệng -Nêu kết quả -Nhận xét bổ sung 4/ Giải Số tiền mua sữa và kẹo là ; + 2300 = 9000 ( đồng ) Số tiền cô bán hàng trả lại là : 10000 – 9000 = 1000 ( đồng ) Đáp số : 1000 đồng -Nhận xét chữa bài -Nhận xét tiết học : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ . Tiết:.. Môn : ĐẠO ĐỨC Tôn trọng thư từ tài sản của người khác ( tiết1 ) I-Mục tiêu: Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. -Biết : Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. -Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. Ghi chú : -Biết : Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. -Nhắc mọi người cùng thực hiện. KNS : Kĩ năng tự trọng, làm chủ bản thân, kiên định , ra quyết định PPKT : Giải quyết vấn đề , đóng vai. II-Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập cho hs hoạt động III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Giải quyết vấn đề : - HS có kỷ năng nhận xét hành vi liên quan đến việc tôn trọng thư từ ,tài sản người khác . -Cách tiến hành : GV ghi các tình huống sau lên bảng và yêu cầu từng cặp HS thảo luận để nhận xét hành vi nào đúng hành vi nào sai a : Thấy bố đi xa về , Thắng liền lục túi xem bố mua quà gì cho mình . b : Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti-vi Bình điều xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem . c: Hải thường viết thư cho bố , một lần các bạn lấy thư Hải viết ra xem . d: Sang nhà bạn , Thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ Phú nói với bạn “Cậu cho tớ mượn những đồ chơi này được không”. -GV kết luận :Về từng nội dung . *Hoạt động 2: Đóng vai . -HS có kỷ năng thực hiện một số hành động tôn trọng thư từ , tài sản của người khác . -Cách tiến hành : cho HS chơi trò chơi đóng vai . a : Bạn em có quyễn truyện . Giờ ra chơi em muốn mượn nhưng chẳng thấy bạn đâu b :Tịnh làm rơi mũ các bạn khác liền lấy làm “quả bóng” đá.Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì? +GV kết luận : + Củng cố –dặn dò : Thực hành việc tôn trọng thư từ , tài sản của người khác -Từng cặp HS thảo luận theo nhóm . -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . -Các HS khác bổ sung hoặc nêu ý kiến Tình huống a : Sai Tình huống b : Đúng . Tình huống c: Sai . Tình huống d : Đúng . Các nhóm HS thảo luận . -Một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai theo cách của mình trước lớp . Tình huống a :Khi bạn về lớp hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc . _Tình huống b : Khuyên ngăn các bạn không được làm như vậy và nhặt mũ trả lại cho tịnh . -Nhận xét tiết học :............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết :. Chính tả ( nghe đọc ) Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử I-Mục tiêu: -Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thứ ... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết : TOÁN Luyện tập I/ Mục tiêu : -Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản. -Lưu ý HS làm bài tập 1,2,3. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ bảng số liệu trong bài tập 1 II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA T HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS *Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra các bài tập làm ở nhà của hs - Nhận xét ghi điểm.: .+Bài 1 : - GV treo bảng phụ lên bảng và hỏi -Bảng trên cho ta biết gì? -Ô trống ở cột thứ 2 phải điền gì ? -GV nhận xét +Bài 2 : -GV gọi HS nêu y/c bài tập -Cho hs làm bài vào vở -Gọi 1 hs lên giải trên bản -Nhận xét chữa bài +Bài 3 : Gọi hs đọc y/c bài tập --Cho hs trao đổi theo cặp -Nhận xét chữa bài *Củng cố -Dặn dò: y/c hs xem lại bài tập đã làm ở lớp . 1/- -Lập bảng thống kê số liệu -Số thóc gia đình chị út thu hoạch trong năm 2001 -Phải điền số thóc thu hoạch năm 2002 -Tương tự hs làm bài -Nhận xét chữa bài 2/ a- 1 hs nêu bài mẫu- cả lớp đọc thầm bài a b/ Số cây thông và bạch đằng bản na trồng 2003 là : 2540 + 2515 = 5055 (cây ) -Nhận xét chữa bài 3/ Trao đổi tìm đáp án và phát biểu a/ Câu đúng là a b/ Câu đúng là c 60 -Nhận xét chữa bài -Nhận xét tiết học :........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu Ngày .... tháng ...năm 2010 Tiết :. TẬP LÀM VĂN Kể về một ngày hội I-Mục tiêu : Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước BT 1 ) Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) ( BT2 ) KNS : Tư duy sáng tạo, tìm kiếm xử lí thông tin , lắng nghe và phản hồi . PPKT : Làm việc theo nhóm II- Đồ dùng dạy học : Tranh lễ hội trang 64 – TV3 – T2 phóng to - Bảng phụ viết sẳn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm + Bài 1 -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - yêu cầu HS đọc thành tiếng phần gợi ý của bài tập - GV : Các em hãy suy nghĩ về những ngày hội mà các em đã được tham gia hoặc được biết qua ti vi , sách báo và nêu tên ngày hội đó . Em có thể kể về một lễ hội cũng được vì hội là một phần của lễ hội - GV lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý tiếp theo của SGK , mỗi lần nêu cho 4 đến 5 HS nói về nội dung đó + Hội được tổ chức khi nào , ở đâu ? + Mọi người đi xem hội như thế nào ?( GV có thể hướng dẫn : Hội là nơi tập trung nhiều trò vui , nhiều điều lí thú nên thu hút nhiều người đến tham dự ) + Diễn biến của ngày hội , những trò vui được tổ chức trong ngày hội ? GV gợi ý từng ý nhỏ : - Mở đầu hội có hoạt động gì ? - Những trò vui gì có trong ngày hội ? - Em có cảm tưởngnhư thế nào về ngày hội đó ? - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh dựa vào gợi ý nói cho nhau nghe - Gọi 5 đến 7 HS nói trước lớp , nhận xét Bài 2 - yêu cầu HS dọc bài trước lớp - Nhận xét và cho điểm HS +Củng cố – dặn dò : Y/C hs về nhà tập kể lại theo tranh về lể hội -1 HS đọc , cả lớp theo dõi trong SGK - 2 HS lần lượt đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài trong SGK - 5 đến 7 HS nêu tên ngày hội mình sẽ kể trước lớp . Ví dụ : Hội Lim , hội chùa Hương , hội đền Sóc , đền Gióng , chùa Thần , hội khoẻ Phù Đổng , hội vật , hội chọi trâu , hội đua thuyền , hội rước đèn Trung thu , - Giới thiệu về ngày hội đã chọn kể theo từng phần của gợi ý + HS cần nêu địa điểm và thời gian của lễ hội + Đến ngày hội , mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim ./ Mọi người nườm nượp đổ về lễ phật , ngắm cảnh ./ Ngày chính hội , người xe đông như nêm ./ Mọi người ai cũng háo hức đón xem các cuộc đua tài + Hội bắt đầu bằng những hồi trống dóng dả của những tay trống lực lưỡng . +Trong hội có rất nhiều trò vui như đánh đu , vật , bắt cá , đánh cờ , hát quan họ , đua thuyền + Em cảm thấy rất vui ./ Em thích thấy ngày hội này , năm sau em lại đến hội chơi ./ Em mong chờ sớm đến ngày hội sang năm lắm vì hội quá vui - Làm việc theo cặp - 1 HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài --Một số HS cầm vở đọc bài viết -Nhận xét bình chọn -Nhận xét tiết học :........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Cá I-Mục tiêu: -Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người. -Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật Ghi chú :Biết cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang, cơ thể chúng thường có vảy, có vây. II-đồ dùng dạy học -Các hình trong SGK trang 100, 101 - Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi , đánh bắt và chế biến cá :III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt đông 1 :Quan sát và thảo luận -Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát Bước 1 : Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình các con cá trong SGk trang 100 ,101 và tranh ảnh các con cá sưu tầm được - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận. Dưới đâylà một số gợi ý + Chỉ và nói tên các con cá có trong hình . Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng + Bên ngoài cơ thể của nhữg con cá này thừơng có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ? _ Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ? +Bước 2 Làm việc cả lớp -Sau khi các nhóm trình bày xong , GV yêu cầu cả lớp rút ra đặc điểm chung của cá *Kết luận : Cá là động vật có xương sống , sống dưới nước , thở bằng mang . Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ , có vây *Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp Nêu được ích lợi của cá GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận - Kể tên một số cá sống ở nuớc ngọt và nước mặn mà bạn biết - Nêu ích lợi của cá - Giới thiệu về hoạt động nuôi , đánh bắt hay chế biến cá mà em biết *Kết luận - Phần lớn các loài cá ...... cơ thể con người - Ở nứơc ta có nhiều sông , .....xuất khẩu của nước ta *Củng cố - Dăn dò: Nêu lại các bộ phận của cá? chúng có lợi như thế nào ?. -HS quan sát hình các con cá /100, 101 2 bạn cùng 1 bàn thảo luận các câu hỏi phần gợi ý . -Đại diện các nhóm lên trình bày . mỗi nhóm giới thiệu về một con .Các nhóm khác nhận xét bổ sung -HS nhắc lại . -Cả lớp cùng thảo luận . -HS trình bày . -HS cả lớp cùng nhận xét . -HS nhắc lại -Nhận xét tiết học :........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết : TOÁN Kiểm tra I-Mục tiêu ; Tập trung vào việc đánh giá: -Xác định số liền trước hoặc số liền sau của số có bốn chữ số; xác định số lớn nhất hoặc số bé nhất trong một nhóm có bốn chữ số, mỗi số có đến bốn chữ số. -Đặt tính và thực hiện các phép tính:cộng, trừ các số có bốn chữ số có nhớ hai lần không liên tiếp; nhân (chia) số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số. -Đổi số đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo; xác định một ngày nào đó trong một tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ. -Biết số góc vuông trong một hình. -Giải bài toán ba72ng hai phép tính. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS *Hoạt động 1 : : Giáo viên cho học sinh làm bài kiểm tra theo 2 phần sau đây : Phần 1 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1/Số liền sau của 7529 là : A. 7528 B. 7519 C. 7530 D. 7539 2/Trong các số 8572, 7852, 7285, 8752, số lớn nhất là : A. 8572 B. 7852 C. 7285 D. 8752 3/Trong cùng một năm, ngày 27 tháng 3 là ngày thứ năm, ngày 5 tháng 4 là : A. Thứ tư B. Thứ năm C. Thứ sáu D. thứ bảy 4/ 2m5cm = cm A. 7 ; B. 25 ; C. 250 ; D. 205 *Phần 2 : Làm các bài tập sau : 1Đặt tính rồi tính : 5739 + 2446 7428 – 946 1928 x 3 8970 : 6 2/Giải bài toán : Có 3 ô tô, mỗi ô tô chở 2205kg rau. Người ta đã chuyển xuống được 4000 kg rau từ các ôtô đó. Hỏi còn bao nhiêu ki-lô-gam rau chưa chuyển xuống ? Phần hướng dẫn đánh giá giáo viên tham khảo sách giáo viên trang 220 và 221. +Củng cố – dặn dò : -Nhận xét tiết kiểm tra của hs -HS tự thực hiện bài kiểm tra. 1/ số liền sau của 7529 là đáp án C . 7530 2/ Số lớn nhất là : D. 87 52 3/ Ngày 5 tháng 4 là ngày thứ : D . thứ 7 4/ 2m 5cm = D .205 cm 1/ HS tự đặt tính rồi tính 2/ giải Số kg rau 3 ô tô chở được là : 2205 x 3 = 6615 ( kg ) Số kg rau còn phải chuyển là : 6615 - 4000 = 2615 ( kg ) Đáp số : 2615 kg rau -Nhận xét tiết học :...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: