Giáo án bài học Lớp 3 Tuần 28

Giáo án bài học Lớp 3 Tuần 28

 Môn : Tập đọc – Kể chuyện

Cuộc chạy đua trong rừng

 I-Mục tiêu:

 A-TẬP ĐỌC:

-Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.

-Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo . (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 - KNS : Tự nhận thức , xác định giá trị của bản thân , tư duy phê phán, kiểm sóat cảm xúc.

-PPKT : Hỏi đáp trước lớp , Thảo luận nhóm.

B. KỂ CHUYỆN

Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

Ghi chú:HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.

II-Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ viết đoạn 2 cho hs luyện đọc

 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 585Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Lớp 3 Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai Ngày ... tháng ...năm 2010 
 Tiết :.
 Môn : Tập đọc – Kể chuyện 
Cuộc chạy đua trong rừng
 I-Mục tiêu:
 A-TẬP ĐỌC:
-Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
-Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo . (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - KNS : Tự nhận thức , xác định giá trị của bản thân , tư duy phê phán, kiểm sóat cảm xúc.
-PPKT : Hỏi đáp trước lớp , Thảo luận nhóm.
B. KỂ CHUYỆN
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
Ghi chú:HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.
II-Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ viết đoạn 2 cho hs luyện đọc
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1 :HD đọc kết hợp tìm hiểu bài 
a) Đọc mẫu 
- GV đọc toàn bài một lượt .(theo hướng dẫn SGV)
- Khi đọc bài, GV chú ý nhấn giọng các từ nhanh nhất, thích, sửa soạn, mải mê, tuyệt đẹp, chải chuốt, xem lại bộ móng, hơn là, ngúng nguẩy, chắc chắn lắm, thắng mà, đông nghẹt, sốt ruột, bay đi bay lại, ung dung, khỏe khoắn, vướng, vướng, thảng thốt, lung lay, rời hẳn ra, đau điếng
+ Hướng dẫn đọc , kết hợp giải nghĩa từ 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
-Nhắc HS nghỉ hơi đúng sau vị trí các dấu chấm, dấu phẩy, 
-Cho hs đọc từng đoạn trước lớp
-Cho mỗi nhóm đọc một đoạn nối tiếp nhau
-Kết hợp giại nghĩa từ 
-Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Ngựa con tin chắc điều gì?
*Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài
- Hỏi đáp trước lớp và thảo luận nhóm .
+Ngựa con đã chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
Ngựa Cha nghĩ gì về cuộc đua và sự chuẩn bị của Ngựa con nhé.
- Em biết gì về vòng nguyệt quế? 
-Ngựa Cha khuyên Ngựa con điều gì?
- Em biết gì về bộ móng?
- Ngựa con làm gì khi nhận được lời khuyên của cha
* Ngựa Cha thì khuyên con thật âu yếm, ân cần, Ngựa con lại ngúng nguẩy chủ quan
- Hãy tả lại khung cảnh buối sáng trong rừng và hoạt động của muông thú trước cuộc đua.
- Từ ngữ nào cho biết các vận động viên đều dốc sức vào cuộc đua?
- Ngựa con đã chạy như thế nào trong hai vòng đua đầu tiên?
- Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi?
- Ngựa Con rút ra bài học gì?
*Hoạt động 3 :Luyện đọc lại bài 
- GV đọc mẫu đoạn 2 .
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho hs thi đọc bài trước lớp 
- Nhận xét và cho điểm HS 
Kể chuyện :
* Xác định yêu cầu :
- HS đọc yêu cầu của phần Kể chuyện trang 82, SGK
*. Hướng dẫn kể :
- hỏi: Em hiểu thế nào là kể lại truyện 
bằng lời của Ngựa Con?
- GV gọi 1 HS đọc đoạn kể mẫu trong SGK
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các bức tranh và nêu nội dung của từng tranh.
- GV gọi 4 HS yêu cầu tiếp nối nhau kể 4 đoạn của bài. Sau mỗi lần HS kể, GV nhận xét để HS rút kinh nghiệm. 
*.Kể theo nhóm 
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các nhóm chọn kể theo lời của một trong hai nhân vật, sau đó 4 HS tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm
*. kể trước lớp 
- GV nhận xét 
+Củng cố –dặn dò :
Qua câu chuyện em rút ra được ý nghĩ gì ?
-Giáo dục hs nên có tính cẩn thận
- Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm theo 
- Mỗi HS đọc 1 câu.
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
-Mỗi nhóm đọc 1 đoạn 
-Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bài
- Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. ..một nhà vô địch. 
- Ngựa Cha thấy bộ đồ đẹp.
- Ngựa Con tin chắc chú sẽ giành vòng nguyệt quế
-Cần phải kiểm tra lại bộ móng
- Móng là miếng sắt hình vòng cung gắn vào dưới chân của lừa, ngựa, để bảo vệ chân.
- Ngựa Con ngúng nguẩy, và đáp đầy tự tin: Cha yên tâm đi ..,,,,,sẽ thắng.
- Mới sáng sớm, bãi cỏ đã đông nghẹt. .... Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát.
-Các vận động viên rần rần chuyển động.
- Ngựa Con đã dẫn đầu bằng những bước sải dài khoẻ khoắn.
- Vì Ngựa con đã ...Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua.
- Ngựa con rút ra bài học: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất.
- 2 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài 
- HS theo dõi bài đọc mẫu 
- các nhóm luyện đọc
- Hs thi đọc trước lớp
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi 
- Tức là nhập vào vai của Ngựa con để 
kể, khi kể xưng là “tôi” hoặc “tớ” hoặc “mình”.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- HS nêu:
+Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước 
+Tranh 2: Ngựa Cha khuyên Ngựa con.
+Tranh 3: Cuộc thi, các đối thủ đang ngắm nhau
+Tranh 4: Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét 
- Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-Cả lớp theo dõi và nhận xét 
-Làm việc gì cũng phải hết sức thận trong .dù một việc nhỏ nhất
 -Nhận xét tiết học : 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 Tiết:.
TOÁN
So sánh các số trong phạm vi 100 000
I/ Mục tiêu:
Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000
Biết tìm số lớn nhất , số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số .
HS làm BT 1, 2, 3, 4a.
II-Dồ dùng dạy học :
 Bộ số toán học của hs và gv
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 *Hoạt động 1 :Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100 000
- So sánh hai số có các chữ số khác nhau 
- Gv viết bảng lớp số : 
99 999 ..100 000 yêu cầu hs lên bảng điền vào > , < , = vào chỗ chấm 
- Vì sao em điền dấu < ? 
- GV chốt lại : khi so sánh hai số tự nhiên với nhau ta có thể so sánh về số các chữ số của hai số đó với nhau 
- Hãy so sánh 100 000 . 99 999
- GV nhận xét 
+. Hướng dẫn hs so sánh từng cặp số như SGK
-Kết luận rút ra quy tắc :
*Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành 
 +Bài 1 : 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Gv cho làm trong vở nháp
+Bài 2: 
_Tiến hành tương tự như bài tập 1 .
 - Chú ý cho hs giải thích cách điền củ a các dấu được điền trongbảng 
+Bài 3 - Gv yêu cầu hs tự làm
- Gv nhận xét bài sửa và hỏi 
+ Vì sao 92 386 là số lớn nhất trong các số 83 269 ; 92 368 ; 29 836 ; 68 932 
+Bài 4- HS làm bài a
Gv yêu cầu hs đọc đề
- GV cho hs tự làm bài 
- GV nhận xét 
+Củng cố –dặn dò :
Cho hs nêu lại cách so sánh hai số
-Về nhà thực hành lại các bài tập ..
- 1 hs lên bảng điền , các hs khác theo dõi và nhận xét 
- HS trả lời 
- 1 hs lên bảng lớp điền 
- HS lên bảng điền 
- 76 200 > 76 199
-Tương tự hs so sánh 
-Nhắc lại quy tắc vừa nhận biết
1- Điền dấu so sánh các số .
- HS làm bài và sửa bài 
4 589 35 275
2/ - HS tự làm bài trong phiếu 
89 156 < 98 516 67 628 < 67 728
69 731 > 69 713 89 999 < 90 000
79 650 = 79 650 78 659 < 76 860
3/-HS làm bằng bút chì trong sgk
-Chẳng hạn 
-Số lớn nhất : 92 269
- Số bé nhất : 54 307
- HS đọc
4/Chẳng hạn :
-8258 < 16 999 < 30 620 < 31 855
-76 253 > 65 372 > 56 372 > 56 327
- Nhận xét
-Nhận xét tiết học : 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 Tiết:.. 
 Môn : ĐẠO ĐỨC
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( tiết 1)
I-Mục tiêu:
 cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
-Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm .
-Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
Ghi chú :-Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
-Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.
-KNS : Lắng nghe ý tưởng tiết kiệm và lựa chon biện pháp tốt nhấtđể tiết kiệm nguồn nước
PPKT : Dự án , thảo luận nhóm .
II-Đồ dùng dạy học :
 Phiếu bài tập cho hs hoạt động 2 ,3 tiết 1
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1 : Vẽ tranh hoặc xem ảnh 
* Dự án .
-HS biểu được nước là ......sẻ có sức khoẽ tốt và phát triển tốt .
+ GV yêu cầu HS : 
-Kể những gì cần thiết cho cuộc sống hằng ngày : thức ăn , điện , nước , nhà ở , ti-vi , sách , đồ chơi .
-Hoặc xem ảnh : 
-GV nhấn mạnh vào yếu tố nước : nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào ? 
*GV kết luận :
Nước là nhu cầu cần thiết của con người , đảm bảo cho trẻ sống và phát triển tốt .
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm .
-HS biết nhận xét đánh giá hành vi khi sử dung nước và bảo vệ nguồn nước .
-Cách tiến hành : GV chia nhóm , phát phiếu thảo luận .
*GV kết luận :
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm .
-HS biết cách sử dụng đúng nước sinh hoạt nơi mình ở .
-Cách tiến hành : GV chia nhóm phát phiếu giao việc .
*GV kết luận : Khen ngợi các em HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình ở .
-Cho hs nêu phần nội dung bài học
Hướng dẫn thực hành : 
-Tìm các cách sử dụng nước tiết kiệm , bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình .
 +Củng cố -Dặn dò : 
Nước là tài nguyên quý . Nguồn nước sử dụng trong
 cuộc sống chỉ có hạn . ....sinh hoạt ở gia đình
-HS thể hiện qua trò chơi đóng vai 
Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết 
-Một số nhóm đóng vai 
-HS thảo luận lớp 
-HS làm việc theo nhóm .
Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận .
+Hành vi đúng : C
+Hành vi sai : a , b , d ,đ
Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến .
HS làm việc theo nhóm .
-Nhận xét về nguồn nước nơi mình sử dụng và nhận xét về việc bảo vệ nguồn nước
Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận .
Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến
-Vài hs nêu trước lớp
-HS nêu việc tiết kiệm và bào vệ nguồn nướcủa gia đình mình 
 Tiết:.
 CHÍNH TẢ ( nghe viết )
Cuộc chạy đau trong rừng 
 I-Mục tiêu:
 -Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
-Làm ... ác ABCD vì diện tích hình tam giác nằm trọn trong diện tích hình tứ giác ABCD 
- HS trả lời những câu còn lại 
- HS tự làm bài trong phiếu 
- 11 ô vuông 
- 10 ô vuông 
- HS trả lời 
- So sánh diện tích của hình A và hình B 
- HS nêu 
- HS thực hiện 
 -Nhận xét tiết học : 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 Thứ sáu Ngày ..... tháng ....năm 2010 
 Tiết :.
 TẬP LÀM VĂN
Kể lại một trận thi đấu thể thao 
 Viết lại một tin thể thao trên báo , đài
I-Mục tiêu :
 -Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem , được nghe 
 tường thuật ....dựa theo gợi ý ( BT1 )
Viết lại được một tin thể thao ( BT2 )
KNS : Tìm và xử lý thông tin , đối chiếu bình luận, nhận xét
PPKT : Thảo luận nhóm đôi , trình bày ý kiến cá nhân .
 II- Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1
 GV và HS cả lớp sưu tầm các tin thể theo qua đài, báo, truyền hình.
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
+ Bài 1 : Thảo luận nhóm đôi
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng phần gợi ý của bài tập 
- GV lần lượt đặt câu hỏi gợi ý cho HS kể từng phần của trận thi đấu.
+ Trận đấu đó là môn thể thao nào?
+ Em đã tham gia hay chỉ xem thi đấu? Em cùng xem với những ai?
+ Trận thi đấu được tổ chức ở đâu? Khi nào? Giữa đội nào với đội nào?
+ Diễn biến của cuộc thi đấu như thế nào? Các cổ động viên đã cổ vũ ra sao?
+ Kết quả của cuộc thi đấu ra sao?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh dựa vào gợi ý nói cho nhau nghe.
- Gọi 4 đến 5 HS nói trước lớp, nhận xét và chỉnh sửa cho bài của HS.
 +Bài 2 : Trình bày ý kiến cá nhân :
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- GV gọi một số HS đọc các tin thể thao sưu tầm được trước lớp.
- GV hướng dẫn: khi viết lại các tin thể thao, em phải đảm bảo tính trung thực ...báo chí đã đưa.
- Gọi 3 đến 5 HS đọc bài trước lớp, yêu cầu HS cả lớp cùng theo dõi
 +Củng cố – dặn dò : Y/C hs về nhà tập kể lại một tin thể thao cho người thân nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Trả lời câu hỏi gợi ý của GV, mỗi câu hỏi 3 đến 5 HS trả lời.
+ Là bóng bàn / cầu lông / bóng đá / đá cầu / chạy ngắn / bắn cung/
+ Em đã được xem trận đấu cùng với bố / với anh trai / 
+ Trận thi đấu được tổ chức ở sân vận động .....vô địch cờ vua khối 3./
+ Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu trận đấu đã trở lên gay cấn ngay. .....những quả bóng hiểm hóc
+ Cuối cùng chiến thắng đã thuộc về bạn Hà lớp 3C, .....trong niềm vui chiến thắng/
- Làm việc theo cặp 
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài - 3 đến 5 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi
- Nghe GV hướng dẫn, sau đó tự viết bài vào vở 
- Một số HS cầm vở đọc bài viết 
 -Nhận xét tiết học ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Tiết:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Mặt trời
I-Mục tiêu:
 Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất : Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
Ghi chú :Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.
II-đồ dùng dạy học :
 Phiếu thảo luận nhóm, một số tranh ảnh minh họa . 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận 
-Biết Mặt Trời vừachiếu sáng vừa tỏa nhiệt .
*Cách tiến hành : 
 +Bước 1 : học sinh thảo luận theo nhóm .
 _Yêu cầu các nhóm thảo luận theo 2 câu hỏi trong SGK
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật.
+ Khi ra ngoài trời nắng, em thấy như thế nào ? Tai sao ? 
- Tổng hợp các ý kiến của học sinh 
- Hỏi : Qua kết quả thảo luận, em có những kết luận gì về Mặt Trời ?
*Kết luận : Như vậy, Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.
-Yêu cầu học sinh lấy ví dụ chứng tỏ 
Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.
_ Nhận xét các ví dụ của học sinh 
­Hoạt động 2 : Vai trò của Mặt Trời đối với cuộc sống 
- Yêu cầu nhóm thảo luận theo hai câu hỏi sau :
+ Theo em Mặt Trời có vai trò gì ? 
+. Hãy lấy ví dụ để chứng minh vai trò của Mặt Trời.
-Giáo viên nhận xét ý kiến của học sinh 
+ Kết luận : Nhờ có Mặt Trời chiếu sáng và tỏa nhiệt , cây cỏ mới xanh tươi , người và động vật mới khỏe mạnh . Tuy nhiên , nếu nhận quá nhiều ánh sáng và nhiệt của MT
thì sức khỏe cũng như cuộc sống của con người , loài vật , cây cỏ cũng bị ảnh hưởng ( bị cảm nắng , cây cỏ héo khô , cháy rừng )
­Hoạt động 3 : Làm việc với SGK
 -Kể được một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày .
* Cách tiến hành
 +Bước 1 :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình 2,3,4 trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời .
+Bước 2 : 
- GV gọi học sinh trả lời câu hỏi trước lớp .
- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ với thực
tế hằng ngày: Gia đình em đã sử dụng ánh sáng 
và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ?
*Củng cố - Dăn dò: 
-Mặt trời có vai trò như thế nào ? 
Ở gia đình có sử dụng năng lượng mặt trời vào những việc nào ? 
-2 hs nhắc lại
-HS thảo luận theo nhóm .
-Ban ngày, không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật là nhờ có ánh sáng Mặt Trời.
- Khi ra ngoài trời nắng, em thấy nóng, khát nước và mệt. Đó là do Mặt Trời tỏa nhiệt (sức nóng) xuống 
- Các nhóm khác nhận xét,bổ xung ý kiến
- 3 đến 4 học sinh trả lời 
+HS dưới lớp nhận xét,bổ xung ý kiến 
+ 1 đến 2 học sinh nhắc lại 
+ 3 đến 4 học sinh lấy ví dụ 
ŸCây để lâu dưới ánh Mặt Trời sẽ chết khô héo 
Ÿ Đặt đĩa nước dưới ánh nắng thấy nước trong đĩa vơi đi và nóng lên do đã được cung cấp nhiệt từ Mặt Trới . 
Ÿ Ra đường giữa trưa nắng mà không đội mũ thì dễ bị cảm nắng do không chịu được lâu nhiệt của Mặt Trời 
+ HS dưới lớp nhận xét, bổ sung ý kiến 
- Một số HS lên trình bày kết quả làm việc 
-Theo em Mặt Trời có vai trò như:
+ Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài.
+ Cung cấp ánh sáng để con người và cây cối sinh sống. 
Ví dụ để chứng minh vai trò của Mặt Trời là : 
+ Mùa đông lạnh giá nhưng con người vẫn sống được là nhờ có Mặt Trời cung cấp nhiệt, sưởi ấm đảm bảo sự sống 
+ Ban ngày không cần thắp đèn, ta cũng có thể nhìn thấy mọi vật là do được Mặt Trời chiếu sáng.
+ HS dưới lớp nhận xét, bổ xung ý kiến 
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung ý kiến .
- HS quan sát các hình 2,3,4 trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời .
- Học sinh trả lời câu hỏi .
-Phơi quần áo,phơi một số đồ dùng, làm nóng nước, 
-Nhận xét tiết học : 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 Tiết :
TOÁN
Đơn vị đo diện tích xen -ti-mét vuông
I-Mục tiêu :
-Biết đơn vị đo diện tích : Xăng ti mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm.
- Biết , đọc viết số đo diện tích theo xăng ti mét vuông .
-HS làm BT : 1, 2, 3 .
II . Đồ dùng dạy học :
 Giáo viên và hs, Hình vuông có cạnh 1 cm 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
 *Kiểm tra bài cũ : Gv đưa ra hình và cho hs so sánh diện tích 
 A B a/Những hình nào có diện tích nhỏ hơn diện tích hình ABCD
 b/Hình ABE D có diện tích bằng tổng diện tích các hình nào ?
 c/Diện tích hình ABCE lớn hơn diện tích những hình nào ?
 D C _GV nhận xét 
 3/Bài mới
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 *Hoạt động 1 : Giới thiệu xăng - ti - mét vuông
- GVgiới thiệu :
+ Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo diện tích . Một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng - ti - mét vuông 
+ Xăng – ti- mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là 1 cm
- GVphát cho hs 1 hình vuông có cạnh là 1cm và yêu cầu hs đo 
- Vậy diện tích hình vuông này là bao nhiêu ?
+ Xăng – ti – mét vuông viết tắt là cm 2
 *Hoạt động 2 : Luyện tập 
 +Bài 1 : 
- GV yêu cầu HS đọc đề và yêu cầu HS viết các số đo diện tích theo cm 2 
- GV cho HS tự làm 
- GV sửa bài và ghi lên bảng 
 +Bài 2 
- GV yêu cầu hs quan sát hình A trong SGK và hỏi : hình A gồm mấy ô vuông ? 
+Mỗi hình vuông có diện tích là bao nhiêu ? 
- Khi đó ta nói diện tích hình A là 6 cm 2
-Yêu cầu hs tự làm hình B
- So sánh diện tích hình A với hình B ? 
- GV chốt : hai hình cùng có diện tích là 6 cm 2
_ ta nói diện tích của hai hình bằng nhau 
 +Bài 3 : 
- Bt yêu cầu chúng ta làm gì ? 
+Củng cố –dặn dò :
 Vài hs nhắc lại về cách viết đơn vị là cm
- HS đo và báo cáo : hình vuông có cạnh 1cm 
- Là 1 cm 2
- HS đọc 
1/-HS tự làm bài và nêu các số đo
- HS làm và sửa bài 
2/ HS trao đổi nhóm đôi nêu diện tích ở mỗi hình và nêu kết quả so sánh 
- Diện tích 2 hình bằng nhau 
3/ HS làm bài vào vở 
 Tự nhận xét và chữa bài 
-Nhận xét tiết học : 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28.doc