Tiết 2 + 3
Tập đọc- kể chuyện
Tiết 64+ 65 : Nhà ảo thuật
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
A.Tập đọc:
* Mục tiêu chung:
- Đọc đúng, rành mạch,biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung truyện: Khen ngợi hai chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là ngời tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
*Mục tiêu riêng: Em Hường
- Đọc đúng 1-2 câu trong bài.Trả lời câu hỏi nội dung bài theo bạn.
Tuần 23 Thứ hai ngày 1 thỏng 2 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Chào cờ + Múa hát tập thể ____________________________________________________ Tiết 2 + 3 Tập đọc- kể chuyện Tiết 64+ 65 : Nhà ảo thuật i. Mục đích yêu cầu: A.Tập đọc: * Mục tiêu chung: - Đọc đúng, rành mạch,biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung truyện: Khen ngợi hai chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là ngời tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. *Mục tiêu riêng: Em Hường - Đọc đúng 1-2 câu trong bài.Trả lời câu hỏi nội dung bài theo bạn. B. Kể chuyện: * Mục tiêu chung: - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. *Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện - Nêu được vài chi tiết trong câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ ii. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - SGK, tranh minh hoạ trong SGK - Đoạn hướng dẫn luyện đọc. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. iii. Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra đầu giờ - Gọi 2 học sinh đọc bài Cái cầu - Nhật xét- cho điểm 3. Bài mới. Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. Giáo viên đọc toàn bài - GV hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Học sinh tiếp sức đọc từng câu - Sửa phát âm * Đọc đoạn trước lớp - Cho học sinh đoạn đoạn trước lớp - Sửa phát âm - Giải nghĩa các từ mới trong đoạn: ảo thuật, tình cờ +Tình cờ: Bất ngờ,không biết trước, không định trước * Đọc đoạn trong nhóm - Nhận xét * Đọc cả bài: 3. Tìm hiểu bài *Đoạn 1 - Cho học sinh đọc thầm 1 CH: Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ? - Cho học sinh đọc thầm 2 CH: Hai chị em Xô- phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào? CH: Vì sao hai chị em không nhờ chú Lí dẫn vào rạp ? - Cho học sinh đọc thầm đoạn 3 + 4 CH: Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô Phi và Mác CH: Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà? CH:Theo em chị Xô- phi đã được xem ảo thuật chưa ? - Nhận xét - Bài tập đọc cho con biết điều gì? Tiết 2: 4. Luyện đọc lại - Giáo viên đọc lại đoạn 3 - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 3 - Nhận xét và bình chọn - Cho học sinh thi đọc cả bài theo hình thức phân vai - Nhận xét,sửa sai 5. Kể chuyện a. Giáo viên nêu nhiệm vụ b. Hướng dẫn học sinh tập kể lại câu chuyện từng đoạn theo tranh - Cho HS quan sát tranh minh hoạ, nêu nội dung - Học sinh tập kể từng đoạn theo tranh - Gọi 4 học sinh kể 4 đoạn trước lớp - Bình chọn bạn kể hay, cho điểm * HDHS kể bằng lời của Xô- phi hoặc Mác ( Dành cho HS khá, giỏi) - Nhận xét,đánh giá Hoạt động của trò - Học sinh đọc và phát hiện cách nhấn giọng Nhưng/ hai chị em không dám xin tiền mua vé/ vì bố đang nằm viện. // Các em biết mẹ cũng rất cần tiền.// - Học sinh đọc tiếp sức từng câu - 4 Học sinh đọc tiếp sức 4 đoạn -HS nêu theo ý hiểu - Học sinh đọc nhóm đôi - Đại diện các nhóm thi đọc - 1 HS đọc toàn bài Học sinh đọc thầm 1 - Vì bố em đang phải nằm viện, mẹ rất cần tiền chữ bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé. - Học sinh đọc thầm 2 - Tình cờ gặp chú Lí ở nhà ga , hai chị em đã giúp chú mang những đồ lỉnh kỉnh đến rạp xiếc - Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không đợc làm phiền người khác - Học sinh đọc thầm đoạn 3 + 4 - Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ đã giúp chú - Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác : một cái bánh bỗng biến thành hai cái, cái dải băng nhiều màu sắc từ lọ bắn ra tường - Chị em Xô- phi được xem ảo thuật ngay tại nhà. - Khen ngợi hai chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là ngời tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. - Học sinh thi đọc đoạn 3 - Nhận xét - Thi đọc cả bài - Học sinh nêu nhiệm vụ - Qs tranh và nêu nội dung - Học sinh tập kể theo nhóm đôi - HS thi kể chuyện - 1 Học sinh kể câu chuyện Em Hường + Tiện -Theo dõi - Đọc 1 cum từ - Đọc 2- 3 câu - Tham gia vào nhóm - Theo dõi - Nhắc lại - Theo dõi - Đọc 2- 3 câu \ - Tham gia vào nhóm nêu nội dung bức tranh 4. Củng cố – dặn dò - Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Chương trình xiếc đặc sắc Tiết 4: Toán Tiết 111: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( tiếp) I.mục tiêu: * Mục tiêu chung: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau). - Vận dụng trong giải toán có lời văn - GDHS ý thức tự giác trong học tập. * Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện - Làm được phép cộng trong phạm vi 10 ii. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - SGK, giáo án 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. iii. Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra đầu giờ - Gọi 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con - Đặt tính rối tính 2212 x 2 ; 2314 x 3 - Nhận xét- cho điểm 3. Bài mới. Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dấn thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. a. Phép nhân 1427 x 3 - GV viết bảng phép nhân - Cho học sinh nêu lại cách đặt tính - Khi thực hiện phép tính nhân ta bắt đầu từ đâu ? - Cho học sinh thực hiện - Vậy 1427 x 3 = 4281 - Gọi học sinh nhắc lại cách thực hiện 3. Thực hành Bài 1 Tính - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Nhận xét,sửa sai Bài 2 : Đặt tính rôi tính - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Nhận xét,sửa sai Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán - Hướng dẫn học sinh làm bài Tóm tắt Một xe : 1425 viên Ba xe : .... viên gạch? - Nhận xét,đánh giá Bài 4 - Học sinh đọc yêu cầu - HDHS vận dụng quy tắc để làm bài Hình vuông Có cạnh : 1508m Chu vi : .... m ? - Nhận xét,sửa sai Hoạt động của trò - Học sinh đọc 1427 x 3 - Học sinh nêu lại cách đặt tính - 1 học sinh lên bảng đặt tính - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị , hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn ( trái sang phải) * 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2. * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8 viết * 3 nhân 4 bằng 12 viết 2, nhớ 1 * 3 nhân 1 bằng3 thêm 1 bằng 4 viết 4 - 4-5 học sinh nhắc lại cách thực hiện - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài b/l + b/c: - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài b/l + b/con: - Học sinh đọc bài toán - Học sinh tóm tắt và giải b/l + giấy nháp Bài giải Số gạch 3 xe chở đợc là: 1425 x 3 = 4275 (viên) Đáp số : 4275 viên - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài b/l + b/con Bài giải Chu vi hình vuông là 1508 x 4 = 6032 (m) Đáp số: 6032 m Em Hường +Tiện -Làm b/con: 6 + 4 = 10 9 + 1 = 10 5 + 5 = 10 7 + 3 = 10 - Làm theo bạn 8 + 2 = 10 4. Củng cố – dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 5 Thể dục (Tiết 2 buổi chiều) (Đ/c Yến soạn giảng) _______________________________________________ Tiết 6 Đạo đức (Tiết 4 buổi chiều) (Đ/c Lê Quang soạn giảng) ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 2 thỏng 2 năm 2010 Tiết 1: Toán Tiết 112: Luyện tập i. Mục tiêu: * Mục tiêu chung: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau) - Biết tìm số bị chia, giải bài toán bằng hai phép tính - GD HS yêu thích hình tròn * Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện - Làm được phép trừ trong phạm vi 10. ii. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - SGK, bảng phụ bài 4 2. Học sinh: - SGK iii. Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra đầu giờ - Gọi 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con: 1265 x 3 2563 x 2 - Nhận xét- cho điểm 3. Bài mới Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài 2. Bài tập Bài 1 ( 116): Đặt tính rồi tính - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài Nhận xét, sửa sai Bài 2 ( 116) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Muốn biết cô bán hàng phải trả lại An bao nhiêu tiền thì trước tiên ta phải tìm gì? - Nhận xét, sửa sai Hoạt động của trò - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bàib/l + b/c: - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài b/l + giấy nháp Bài giải Số tiền mua 3 cái bút là 2500 x 3 = 7500đồng Số tiền còn lại: 8000-7500 = 500 ( đồng) Đáp số: 500 đồng Em Hường + Ti- Làm bảng con 10 - 5 = 5 10 - 4 = 6 10 - 7 = 3 Bài 3 ( 116) : Tìm x: -Gọi học sinh đọc yêu cầu -Hướng dẫn học sinh làm bài theo quy tắc - Muốn tìm số bị chia ta làm NTN? Nhận xét, sửa sai Bài 4 ( 116) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Phần b( Dành cho HS khá giỏi) - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài b/l + b/con: a, x : 3 = 1527 x = 1527 x 3 x = 4581 b, x : 4 = 1823 x = 1823 x 4 x = 7292 - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh bài nhóm đôi, báo cáo kết quả a, Có 7 ô vuông đã tô màu Tô màu thêm 2 ô vuông nữa để được một hình vuông có 9 ô vuông b, Có 8 ô vuông đã tô màu Tô màu thêm 4 ô vuông nữa để được một hình chữ nhật có 12 ô vuông 10 - 6 = 4 - Tham gia vào nhóm 4. Củng cố,dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 2: Chính tả ( nghe -viết) Tiết 43: Nghe nhạc A. Mục tiêu: * Mục tiêu chung: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ - Làm đúng BT( 2)a - Rèn cho HS có kỹ năng viết chữ đẹp, giữ vở sạch * Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện -Nhìn chép đúng 1-2 câu trong bài chính tả, làm bài tập theo bạn B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, bảng, vở C. Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra đầu giờ - Giáo viên đọc : rầu rĩ, dồn dập, dễ dàng - 2 học sinh viết trên bảng lớp - Cả lớp viết bảng con - Nhận xét- cho điểm 3 Bài mới. Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả a. Chuẩn bị - Giáo viên đọc bài thơ CH: Bài thơ kể chuyện gì? - Giáo viên đọc một số từ khó: nổi nhạc, giẫm, réo rắt, mải miết -Nhận xét,sửa sai b. Giáo viên đọc bài - Giáo viên đọc thong thả từng câu -Theo dõi học sinh viết - Nhắc nhở t thế ngồi viết c. Chấm chữa - Giáo viên đọc lại bài - Giáo viên thu bài - Chấm 5 bài tại lớp - Nhận xét,sửa sai 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống : l hay n -Gọi học sinh đọc yêu cầu -Hướng dẫn học sinh làm phần a -Nhận xét,sửa sai Hoạt động của trò - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc bài thơ ... đợc 1, viết 1, 1 nhân 3 bằng 3 ; 5 trừ 3 bằng 2, dư 2 - 2- > 4 học sinh nhắc lại cách thực hiện - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài 2469 2 6487 3 0 4 1234 04 2162 06 18 09 07 1 1 - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tóm tắt và giải b/l + giấy nháp Tóm tắt 4 bánh : 1 xe 1250 bánh : ....xe ; thừa......bánh ? Bài giải Ta có: 1250 : 4 = 312 ( dư 2) Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất 312 xe ô tô và còn thừa ra 2 bánh xe Đáp số: 312 ô tô, thừa 2 bánh xe - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh quan sát hình và tự xếp hình Em Hường + Tiện - Làm b/c: 4 +7 = 11 6 + 5 = 11 8 + 3 = 11 9 + 2 = 11 7 + 4 = 11 3 + 8 = 11 - Nhắc theo bạn 3. Củng cố – dặn dò - Nêu lại nội dung bài học - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết) Tiết 44 : Người sáng tác Quốc ca Việt Nam i. Mục Đích ,yêu cầu: * Mục tiêu chung: - Nghe - viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2 a, 3a - GDHS có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch. * Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện: -Nhìn chép đúng 2- 3 câu trong bài, làm được bài tập theo bạn. ii. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, bảng, vở iii. Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra đầu giờ - Kiểm tra bài viết của học sinh - Giáo viên đọc cho học sinh viết từ : thông thái, Trơng Vĩnh Kí. - Nhận xét 3. Bài mới. Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn viết chính tả a. Chuẩn bị - Giáo viên đọc bài viết - Giảng từ Quốc ca CH: Đoạn văn gồm mấy câu? CH: Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? b. Hướng dẫn viết từ khó - Giáo viên đọc một số từ khó viết cho HS viết : khởi nghĩa, Tiến quân ca, Văn Cao,... - Nhận xét,sửa sai c. Viết bài - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài d. Chấm chữa - Giáo viên thu bài - Chấm 5 bài tại lớp - Nhận xét 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a. Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống l hay n - Gọi học sinh đọc yêu cầu -Hướng dẫn học sinh làm phần a - Nhận xét,sửa sai a. Bài tập 3: Đặt câu - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm phần a - Nhậnk xét, sửa sai Hoạt động của trò - Học sinh theo dõi vào SGK - 3 học sinh đọc bài viết - Đoạn văn gồm 4 câu - Những chữ đầu câu, tên riêng Văn Cao, Tiến quân ca - Học sinh viết vào b/l + b/c: - Học sinh viết bài - Thu bài - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm phần a b/l + VBT Buổi trưa lim dim Nghìn con mắt lá Bóng cũng nằm im Trong vườn êm ả - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm phần acá nhân vào vở, đọc câu trước lớp Nồi - Lồi Nhà em có nồi cơm điện./ Mắt con cá có lồi rất to. No- lo Chúng em ăn đã no./ Mẹ đang rất lo lắng. Em Hường + Tiện Theo dõi - Viết b/c theo bạn - Nhìn chép vở - Theo dõi - Làm theo bạn - Làm theo bạn và đọc 1 câu 3. Củng cố – dặn dò - Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết sai - Nhận xét giờ học - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 3 Ngoại ngữ ( Đ/c Lý soạn giảng) Tiết 4: Tự nhiên xã hội (Tiết 2 buổi chiều) (Đ/c Sen soạn giảng) ___________________________________________________________ Tiết 5 Thể dục (Tiết 4 buổi chiều) (Đ/c Yến soạn giảng) Thứ sỏu ngày 5 thỏng 2 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn Tiết 23 : Kể lại một buổi bểu diễn nghệ thuật i. Mục đích yêu cầu: * Mục tiêu chung: - Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK. - Viết những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn ( Khoảng 7 câu) * Mục tiêu riêng:Em Hường + Tiện - Nói được theo bạn một vài điều về buổi biểu diễn nghệ thuật, viết được 1- 2 câu. ii. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - SGK, - Câu hỏi gợi ý 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. iii. Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra đầu giờ - Gọi 2 học sinh nói về người lao động trí thức - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới. Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hớng dẫn học sinh kể dựa vào những gợi SGK - Đó là một buổi biểu diễn nghệ thuật gì? - Buổi biểu diẽn được tổ chức ở đâu ? Khi nào ? - Em cùng xem với những ai? - Buổi biểu diễn có những tiết mục nào? - Em thích tiết mục nào nhất. Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy? - Gọi 1 học sinh kể mẫu - Gọi học sinh kể trước lớp - Nhận xét -tuyên dương Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết những điều mình đã kể trong bài tập 1 để viết thành đoạn văn từ khoảng 7 - 10 câu - Quan sát hướng dẫn học sinh viết bài. - Nhận xét - Gọi học sinh đọc bài viết của mình - Nhận xét và sửa sai cho học sinh Hoạt động của trò - Học sinh đọc yêu cầu - Theo dõi - Học sinh đọc phần gợi ý - 1 học sinh kể mẫu - Học sinh kể theo nhóm đôi cho nhau nghe - 5 học sinh kể - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bài vào vở nháp - 4 học sinh đọc bài viết Em Hường + - Theo dõi - Tham gia vào nhóm -Viết theo bạn 3. Củng cố – dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 2 Toán Tiết 115: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: * Mục tiêu chung: - Biết chia số có bốn chữ số cho sốcó một chữ số( trường hợp có chữ số 0 ở thương - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán * Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện -Làm được phép cộng trong phạm vi 11 ii. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - SGK, giáo án 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. iii. Các hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra đầu giờ - Gọi 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm b/con: 1250 : 4 2249 : 4 - Nhận xét- cho điểm 2. Bài mới. Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. a. Phép chia 4218:6 - GV viết bảng phép chia - Cho học sinh nêu lại cách đặt tính - Khi thực hiện phép tính chia ta thực hiện như thế nào - Cho học sinh thực hiện Vậy 4218 : 6 = 703 - Gọi học sinh nhắc lại cách thực hiện b. Phép chia 2407 : 4 ( tương tự) 3. Thực hành Bài 1 (119). Tính - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hớng dẫn học sinh làm bài - Nhận xét Bài 2 (119) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài Tóm tắt 1215 m ? m ? m - Nhận xét,đánh giá Bài 3 (119) Ghi Đ hoặc S - Học sinh đọc yêu cầu - Cho HS làm nhóm đôi - Nhận xét và sửa sai Hoạt động của trò - Học sinh đọc 4218:6 - Học sinh nêu lại cách đặt tính - 1 học sinh lên bảng đặt tính - Quy trình thực hiện từ trái sang phải 4218 6 01 703 18 0 * 42 chia 6 được 7, viết 7 7 nhân 6 bằng 42 ; 42 trừ 42 bằng 0 * Hạ 1: 1 chia 6 được 0, viết 0 0 nhân 6 bằng 0 ; 1 trừ 0 bằng 1 * Hạ 8: 18 chia 6 được 3, viết 3 3 nhân 6 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0 - 4 học sinh nhắc lại cách thực hiện - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài trên bảng con, bảng lớp - Nhận xét và sửa sai - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tóm tắt và giải b/l + b/c: Bài giải Số mét đường đã sửa là: 1215 : 3 = 405 (m) Số mét đường còn phải sửa là: 1215 – 405 = 810 (m) Đáp số: 810 m - HS làm nhóm đôi báo cáo 2156 :7 1608 : 4 2526 : 5 - Nhận xét và sửa sai Em Mai + Hiệp - Làm b/c: 4+7 = 11 6 + 5 = 11 8 + 3 = 11 9 + 2 = 11 - Nhắc theo bạn 3. Củng cố – dặn dò - Học sinh thi làm : 1865 : 6 - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 3 Tự nhiên xã hội (Đ/c Sen soạn giảng) Tiết 4: Mĩ thuật Tiết 23: Vẽ theo mẫu.Vẽ cái bình đựng nước I/ Mục tiêu: - Biết quan sát, nhận xét,hình dáng,đặc điểm,màu sắc cái bình đựng nước. Biết cách vẽ màu vào cái bình đựng nước - Biết cách vẽ bình đựng nước. - Vẽ được cái bình đựng nước II/ Chuẩn bị: GV: Sưu tầm 1 số bình đựng nước 1 số bài vẽ của hs năm trước, hình gợi ý cách vẽ HS: Vở vẽ, bút màu III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học bộ môn B/ Bài mới: 1, Giới thiệu: HĐ 1: Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu bình đựng nước để hs nhận biết -Bình đựng nước gồm có những gì ? - Em có nhận xét gì về kiểu dáng ? -Bình đựng nước làm bằng chất liệu gì ? - Màu sắc của nó như thế nào ? HĐ 2: Cách vẽ bình đựng nước - GV nêu yêu cầu HS nhận biết bình đựng nước - Vẽ khung hình, ước lượng chiều cao - Tầm tỉ lệ miệng đáy tay cầm - Vẽ nét chính trước, vẽ nét phụ sau. - Nhìn mẫu đIều chỉnh hình vẽ và đậm nhạt cho đúng HĐ 3: Thực hành (GV quan sát giúp đỡ những em còn chậm) HĐ 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn 1 số bài có cách vẽ màu khác nhau và gợi ý HS nhận xét - HS lắng nghe -HS phát biểu - Bình đựng nước gồm có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy - Bình đựng nước có nhiều kiểu cao thấp, kiểu thân thẳng, thân cong, kiểu miệng rộng hơn đáy, kiểu miệng bằng đáy Mỗi bình có kiểu tay cầm khác nhau - Bình đựng nước làm bằng thuỷ tinh, nhựa, gốm, sứ ... - Màu sắc rất phong phú, có bình 1 màu, có bình nhiều màu - HS thực hành vẽ màu - Cách vẽ màu HS tự tìm ra bài mình thích và xếp loại 3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học Tiết5 Sinh hoạt lớp Tuần 23 I. Mục tiêu: - Học sinh nhận thấy được ưu nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng khắc phục. - Học sinh có nền nếp trong học tập. II. Tiến hành sinh hoạt: 1. Nhận xét chung: - Đa số các em ngoan, lễ phép. Đi học đều và đúng giờ, có sự chuẩn bị bài ở nhà. - Tham gia vệ sinh trường lớp và cá nhân sạch sẽ. 2. Nhận xét cụ thể: a. Về học tập: - Các em ngoan, có ý thức hăng hái phát biểu xây dựng bài...................................................................................................................................... - Song bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý trong học tập. ........................................................................................................................................... - Vẫn còn một số em chưa thường xuyên luyện chữ, chữ viết xấu:.. b. Về lao động vệ sinh: - Trực nhật : Sạch sẽ - Lao động: Tham gia vệ sinh sân trường sạch sẽ - Vệ sinh cá nhân: Đầu, tóc, quần, áo gọn gàng sạch sẽ. c. Tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp: HS tham gia đầy đủ, nhiệt tình. III. Phương hướng tuần sau: - Phát huy các ưu điểm và khắc phục nhược điểm trên. - Có biện pháp giúp đỡ kèm cặp HS yếu và HS khuyết tật. _______________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: