Giáo án bài học Tuần 26 Lớp 3

Giáo án bài học Tuần 26 Lớp 3

TIẾT 2 + 3

 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

 TIẾT 73+ 74 : SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

A.Tập đọc:

* Mục tiêu chung:

- Đọc đúng, rành mạch,biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu , chăm chỉ, có công lớn với

 với dân, với nước.Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.

Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.

*Mục tiêu riêng: Em Hoàng.

- Đọc đúng 1-2 câu trong bài.Trả lời câu hỏi nội dung bài theo bạn.

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bài học Tuần 26 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
 Tiết 1 
Chào cờ
 Chào cờ + Múa hát tập thể
____________________________________________________
Tiết 2 + 3 
 Tập đọc- kể chuyện
 Tiết 73+ 74 : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
i. Mục đích yêu cầu:
A.Tập đọc:
* Mục tiêu chung:
- Đọc đúng, rành mạch,biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu , chăm chỉ, có công lớn với
 với dân, với nước.Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.
Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
*Mục tiêu riêng: Em Hoàng.
- Đọc đúng 1-2 câu trong bài.Trả lời câu hỏi nội dung bài theo bạn.
B/Kể chuyện:
* Mục tiêu chung:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện .
*Mục tiêu riêng: Em Hoàng.
- Quan sát tranh nêu một vài chi tiết trong tranh.
II/Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
 III/Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi 2 học sinh đọc bài : Hội đua voi ở Tây Nguyên
- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?
- Nhật xét- cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ
Nhà nghèo,/ mẹ mất sớm,/ hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặc chung.//
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc từng câu : 
- Học sinh tiếp sức đọc từng câu
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trước lớp 
- Cho học sinh chia đoạn 
- Cho học sinh đọc đoạn trước lớp
- Giải nghĩa các từ mới trong đoạn : Chử Xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời, hiển linh. 
+ Chử xá: Tên một làng nay thuộc xã Văn đức, huyện Gia Lâm,Hà Nội
+ Duyên trời : Chuyện may mắn, hạnh phúc  
* Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét,đánh giá
* Đọc cả bài:
- Nhận xét
Hoạt động của trò
- Theo dõi
- 2 HS đọc câu khó
- Học sinh đọc tiếp sức từng câu
đến hết
- Học sinh chia đoạn: 4 đoạn
- 4 Học sinh đọc 4 đoạn
- HS nêu theo ý hiểu
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- 1 HS đọc cả bài
Em Hoàng
- Theo dõi
- Đọc 1 cụm từ
- Đọc 1- 2 câu
- Tham gia vào nhóm
3. Tìm hiểu bài
- Cho học sinh đọc thầm 1
CH: Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo?
 - Cho học sinh đọc thầm 2
CH: Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 3
CH: Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử
- Nhận xét,sửa sai
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 4+5
CH: Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?
- Nhân dân làm gì để để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?
+ Cho học sinh nêu nội dung câu chuyện
- Nhận xét, sửa sai
 Tiết 2:
4. Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 2
- Nhận xét và bình chọn
- Cho học sinh thi đọc cả bài
- Nhận xét, cho điểm
5. Kể chuyện
a. Giáo viên nêu nhiệm vụ
b. Hướng dẫn học sinh 
- Đặt tên cho từng bức tranh, kể các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện 
- Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
- Học sinh đặt tên cho từng bức tranh, tập kể từng đoạn theo tranh 
- Nhận xét,sửa sai
- Gọi 4 học sinh kể 
- Nhận xét, cho điểm
- Gọi 1 HS kể cả câu chuyện
- Học sinh đọc thầm 1
- Mẹ mất sớm hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất....ở không
- Học sinh đọc thầm 2
- Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát, vùi mình bên bãi lau để trốn...
- Học sinh đọc thầm đoạn 3
- Công chúa cảm động khi biết tình cảnh gia đình của Chử Đồng Tử.Nàng cho rằng duyên trời sắp đặt,liền mở tiệc ăn mừng và kế duyên cùng chàng.
- HS đọc đoạn 4 + 5:
- Truyền dạy cách trồng lúa, nuôi tằm dệt vải...
- Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng
- Chử Đồng Tử là người có hiếu , chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước.Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.
Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
- Học sinh thi đọc đoạn 2
- 1- 2 HS đọc cả bài
- Học sinh nêu nhiệm vụ
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ SGK, đặt tên cho từng bức tranh tập kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh
Tranh 1 : Tình cha con.
Tranh 2 : Cuộc gặp gỡ kì lạ.
Tranh 3 : Truyền nghề cho dân.
Tranh 4 : Uống nớc nhớ nguồn. 
- Học sinh tiếp nối kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh)( mỗi em kể một tranh)
- 4 em tiếp nối kể 4 đoạn của câu chuyện
- 1 HS khá kể chuyện
- Nhắc lại
- Theo dõi
- Đọc 1 câu
- Quan sát tranh nêu bức tranh vẽ gì?
- Đọc 1 câu
4. Củng cố – dặn dò
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Rước đèn ông sao
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: 
 Toán
 Tiết 126 : Luyện tập
I..mục tiêu:
* Mục tiêu chung:
- Biết cách sử dụng tiền Việt Namvới các mệnh giá đã học
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giả bài toán có liên quan đến tiền tệ.
* Mục tiêu chung: Em Hoàng.
- Làm được phép trừ trong phạm vi 10
.II/ Chuẩn bị:
- Tiền có mệnh giá khác nhau 
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra đầu giờ 
GVđưa ra loại tiền 5 nghìn và hỏi 
+ Đồng tiền này là mấy nghìn?
- Nhận xét- cho điểm
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài tập 1: Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh quan sát chiếc ví trong SGK
- Nhận xét, sửa sai
Bài tập 2 : Phải lấy ra các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Nhận xét, đánh giá
Bài tập 3: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi sau:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ tiền để mua đồ vật nào ?
b. Nam có 7000 đồng, Nam có vừa đủ tiền để mua đợc những đồ vật nào ?
Bài tập 4
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh phân tích, tóm tắt và giải bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cô bán hàng phải trả lại bao nhiêu tiền, thì chúng ta phải tìm gì trước?
- Gọi Hs tóm tắt
Tóm tắt: 
Mua sữa : 6500 đồng
Mua kẹo : 2500 đồng
Mẹ đưa : 10000 đồnổng
Trả lại : ..đồng?
- Nhận xét, sửa sai
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài tập và trả lời miệng
+ Chiếc ví có nhiều tiền nhất là chiếc ví C: 10000 đồng
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thảo luận cặp đôi, báo cáo kết quả
a. Lấy 2000 đồng + 1000 đồng + 500 đồng + 100 đồng = 3600 đồng
b. Lấy 500 đồng + 2000 đồng + 500 đồng = 7500 đồng
c. Lấy 2000 đồng + 1000 đồng + 100 đồng = 3100 đồng
- Lấy 2000 đồng + 500 đồng + 500 đồng + 100 đồng = 3100 đồng
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi:
a. Mai có đủ số tiền mua đựơc 1 cái kéo
b. Nam mua được một hộp sáp màu và 1 thước kẻ, hoặc bút mực và kéo
- Học sinh đọc yêu cầu: 
Mẹ mua một hộp sữa hết 6500 đồng và một gói kẹo hết 2500 đồng.Mẹ đưa cô bán hàng 10000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại bao nhiêu tiền.
- Học sinh làm bài tập bảng lớp + bảng con:
Bài giải
Mẹ mua hết số tiền là:
6700 + 2300 = 9000 ( đồng)
Cô bán hàng phải trả lại số tiền là:
10000 – 9000 = 1000 (đồng)
 Đáp số: 1000 đồng.
Em Hoàng.
- Làm bảng con
10 - 2 = 8
10 - 7 = 3
10 - 6 = 4
10 - 5 = 5
10 - 8 = 2
3. Củng cố – dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau 
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
Tiết 1
Thể dục 
đ/c thanh hải soạn giảng
Tiết 2
âm nhạc 
đ/c hồng hải soạn giảng
Tiết3: Toán
 Tiết 127: Làm quen với thống kê số liệu
i. Mục tiêu:
* Mục tiêu chung:
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lí số liệu và lập dãy số liệu( ở mức độ đơn giản)
 * Mục tiêu riêng: Em Hoàng
- Làm được phép cộng trong phạm vi 11
ii. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- GV đưa một số đồng tiền có mệnh giá khác nhau, HS nêu
- Nhận xét- cho điểm
 Hoạt động của thầy 
1. Giới thiệu bài
2. Làm quen với dãy số liệu 
- GV cho học sinh quan sát tranh
+ Bức tranh này nói về điều gì ?
- GV giới thiệu các số đo chiều cao trên là dãy số liệu 
b) Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy.
+ Số 122cm là số thứ mấy trong dãy ? 
- Tương tự như vậy với các số còn lại 
+ Dãy số liệu trên có mấy số ? 
- Gọi HS lên bảng
3. Bài tập
Bài 1: 
- Cho học sinh đọc đề bài 
- Hướng dẫn làm bài 
- Nhận xét, sửa sa
Bài 3: Hãy ghi số bao gạo của 5 bao trên 
- Cho học sinh đọc đề bài 
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét,đánh giá
Bài2: Dành cho HS khá
- Cho học sinh đọc đề bài 
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Dành cho HS khá
- Nhận xét, sửa sai
Hoạt động của trò
- 1 học sinh đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn. 1 học sinh khác ghi lại các số đo : 122cm ; 130cm ; 127cm ; 118cm.
- Là số thứ nhất 
- Có 4 số 
- Học sinh lên bảng ghi tên của 4 bạn theo thứ tự chiều cao để 
được danh sách : Anh ; Phong ; Ngân ; Minh.
- 3- 4 HS đọc chiều cao của từng bạn
- Học sinh đọc đề, nêu miệng
a. - Hùng cao 125 cm
 - Dũng cao 129 cm
 - Hà cao 132 cm
b. - Dũng cao hơn Hùng 4 cm
 - Hà thấp hơn Quân 3 cm
 - Hà cao hơn Hùng
 - Dũng thấp hơn Quân
- HS đọc yêu cầu
- Làm b/l + b/con:
a.Theo thứ tự từ bé đến lớn:
35kg, 40kg, 45kg, 50kg,60kg
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:
60kg, 50kg, 45kg,40kg,35kg
- Học sinh đọc yêu cầu
- HS làm trên phiếu học tập
- Học sinh đọc yêu cầu
- HS làm trên phiếu học tập
- Dãy số trên có 9 số, số 25 là số thứ 5 trong dãy
Em Hoàng 
- Làm bảng con:
9 + 2 = 11
8 + 3 = 11 
7 + 4 = 11
5 + 6 = 11
10 + 1 = 11
3. Củng cố - dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Chính tả ( nghe -viết)
Tiết 49 : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
A. Mục tiêu:
 * Mục tiêu chung:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT( 2)a
- Rèn cho HS có kỹ năng viết chữ đẹp, giữ vở sạch
* Mục tiêu ... àn bản Na trồng năm 2003 là:
 2540 + 2515 = 5055 ( cây)
 Đáp số : 5055 cây.
- Học sinh đọc yêu cầu
- HS làm b/l + b/con:
a. A : 9 số
b. C: 60 số
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài trên phiếu học tập
 Môn
Giải
Văn. nghệ
Kể chuyện
Cờ vua
Nhất
3
2
1
Nhì
0
1
2
Ba
2
4
0
- Làm b/con:
9 + 3 = 12
6 + 6 = 12
7 + 5 = 12
8 + 4= 12
3. Củng cố – dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
Tiết 3: 
 Luyện từ và câu
 Tiết 26 : Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy
I. Mục đích yêu cầu:
 * Mục tiêu chung:
- Hiểu nghĩa các từ, lễ, hội, lễ hội. 
- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội.
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
 * Mục tiêu riêng: Em Hoàng
- Nhắc lại theo bạn một số từ thuộc chủ điểm lễ hội.
ii. Chuẩn bị
- Bảng phụ
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi 2 học sinh lên trả lời câu hỏi
- Đặt một câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ? 
- Nhận xét, cho điểm
]2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Em Hoàng 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
*Bài tập 1: Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm 
- Quan sát học sinh làm theo nhóm đôi
- Gọi học sinh lên bảng trình bày
- 2 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài vào nháp theo nhóm đôi
- Học sinh lên trình bày
- Tham gia vào nhóm
Lễ
Hoạt động tập thể có cả phân lễ và phần hội.
Hội
Cuộc vui tổ chức cho đông ngời dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Lễ hội
Các ghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
- Nhận xét,sửa sai
* Bài tập 2: Tìm và ghi vào vở
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm 
- Gọi học sinh trình bày 
- Nhận xét, sửa sai
Bài tập 3: Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu dưới đây
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Nhận xét, sửa sai
- Học sinh đọc yêu cầu
- HS làm vào vở
+ Lễ hội : Đền Gióng, chùa 
Hương, tháp Bà, chùa Keo...
+ Hội: Hội đua thuyền, hội đua voi, chọi trâu, chọi gà, thả diều...
+ Hoạt động trong lễ hội và hội: cúng phật, tưởng niệm, đua voi, kéo co, ném còn...
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm vào vở bài tập
- 3 Học sinh lên bảng thi điền nhanh, đúng 
 a. Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
- Có hội: đua voi, chọi gà, chọi trâu
- Làm theo bạn và đọc một câu
3. Củng cố – dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết)
 Tiết 50 : Rước đèn ông sao
i. Mục Đích ,yêu cầu:
* Mục tiêu chung:
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập 2 a
- GDHS có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
* Mục tiêu riêng: Em Hoàng:
-Nhìn chép đúng 1- 2 câu trong bài, làm được bài tập theo bạn.
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bảng, vở
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đọc các lỗi chính tả học sinh viết sai nhiều trong giờ học trước: hiển linh, giản dị 
- Học sinh viết trên bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con
- Nhận xét- cho điểm
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Em Hoàng
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Chuẩn bị
- Giáo viên đọc bài viết
- Giáo viên đọc một số từ khó cho học sinh viết 
- Nhận xét,sửa sai
b. Giáo viên đọc bài
- Giáo viên đọc thong thả từng câu
- Theo dõi học sinh viết
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết
c. Chấm chữa
- Giáo viên đọc lại bài
- Giáo viên thu bài
- Chấm 5- 7 bài tại lớp 
- Nhận xét
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. Bài tập 2: Tìm và viết tiếp vào vở tên các đồ vật, con vật
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm phần a
- Nhận xét,sửa sai
- Học sinh theo dõi
- 2 Học sinh đọc bài viết
- Học sinh viết các từ khó b/l + b/con : mâm cỗ, trung thu, đèn ông sao, ...
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh dùng bút chì soát lỗi
- Thu bài
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm phần a b/l + Vở bài tập 
Lời giải:
r: rổ, rá, rùa, rắn, rìu, rết...
d: dây, dao, dê, con dơi,dế
gi: giường, giáo mác, con gián, giẻ.....
-Theo dõi
- Viết b/c theo bạn
- Nhìn chép vở
- Theo dõi
- Làm theo bạn và đọc con gián dao,rùa
3. Củng cố – dặn dò 
- Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết sai
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
___________________________________________________________
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 Toán
Tiết 130 : Các số có năm chữ số
I. Mục tiêu:
* Mục tiêu chung:
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm,hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản( không có chữ số không ở giữa)
* Mục tiêu riêng: Em Hoàng
- Làm được phép cộng trong phạm vi 11
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
SGK,các mảnh bìa 10000,1000,100,10,1
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Em Hoàng
1. Giới thiệu bài
2.Bài mới:
a.Ôn tập về các số trong phạm vi 10.000
- GV viết số 2316
- Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Giáo viên làm tương tự số: 1000
b. Viết và đọc số có năm chữ số
*.Giáo viên viết số 10.000
- Số 10000 còn gọi là một chục nghìn
- Số 10.000 gồm mấy chục nghìn , mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
*.Giáo viên treo bảng có gắn các số như SGK
Hàng
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
10 000
10 000
10 000
10 000
1000
1000
100
100
100
10
1
1
1
1
1
1
4
2
3
1
6
- Số 42316 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Giáo viên HDHS cách viết và cách đọc số 42316
- Hướng dẫn học sinh viết từ trái sang phải
* Luyện cách đọc: 
- GV cho HS đọc các cặp số sau: 5327 và 45 327; 8735 và 28 735
4. Thực hành
Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài theo mẫu
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2: Viết (theo mẫu)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3: Đọc các số
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh đọc
- Nhận xét,sửa sai
Bài 4: Dành cho HS khá
- Hs đọc
- Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị
- HS đọc
- Số 10.000 gồm : 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị
- Số 42316 gồm : 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị
- HS đọc và viết bảng con
- Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu
- Hs đọc tiếp sức
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/l + b/con:
Viết số: 24312
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo cặp trên bảng lớp
35187: Ba mươi lăm nghìn một trăm tám mươi bảy.
94 361: Chín mơi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt
57 136: Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu.
15 411: Mười lăm nghìn bốn trăm mười một
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đọc tiếp sức: 
+ 23 116: Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu
+ 82 427: Tám mưới hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy
- HS làm trên phiếu học tập
60 000,70 000, 80 000, 90 000
- Làm bảng con
9 + 2 = 11
8 + 3 = 11
5 + 6 = 11
7 + 4 = 11
10 +1 = 11
4. Củng cố – dặn dò 
- Cho học sinh đọc các số: 45211,50369,14562,21136
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
Tiết 2
 Tập làm văn
 Tiết 26 : Kể về một ngày hội
i. Mục đích yêu cầu:
* Mục tiêu chung:
- Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.
* Mục tiêu riêng: Em Hoàng
- Nêu tên đựơc các ngày hội, viết được 1- 2 câu về ngày hội.
ii. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết gợi ý.
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi học sinh kể tên một số lễ hội của nước ta?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Em Hoàng
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Kể về một ngày hội mà em biết
- Mời học sinh yêu cầu và câu hỏi gợi ý
- Giáo viên viết câu hỏi lên bảng
- Hướng dẫn các em chọn và kể về một ngày hội nào đó
Gợi ý
a) Đó là hội gì ?
b) Hội được tổ chức khi nào, ở đâu ?
c) Mọi người đi xem hội như thế nào ? 
d) Hội được bắt đầu bằng hoạt động gì ?
e) Hội có những trò vui gì ?
g) Cảm tưởng của em về ngày hội đó như  thế nào ?
- Học sinh dựa vào gợi ý để kể
- Lưu ý cách dùng từ của học sinh
- Cả lớp và giáo viên bình chọn bạn kể hay hấp dẫn người nghe 
Bài tập 2: Viết lại những điều em vừa kể về những trò vui trong ngày hội thành một đoạn văn ( khoảng 5 câu) 
- Mời HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài cá nhân
- Các em viết lại những điều mình vừa kể thành một đoạn văn ngắn
- Gọi học sinh đọc bài viết
- Nhận xét,cho điểm
- 1 Học sinh đọc 
- Hội lim, hội xuống đồng, hội đua thuyền, hội ném còn, hội xoè chiêng,hội rước đèn ông sao....
- Một học sinh kể mẫu( Theo 6 gợi ý) 
- Một vài học sinh tiếp nối nhau thi kể
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh đọc bài viết
- Hội: Lim, hội rước đèn ông sao, hội đua thuyền
- Theo dõi
- Hs viết bài
4. Củng cố – dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
Tiết 3:
Tự nhiên xã hội:
(Đ/c quyên soạn giảng)
Tiết4
Sinh hoạt lớp Tuần 26
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận thấy được ưu nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng khắc phục. 
- Học sinh có nền nếp trong học tập.
II. Tiến hành sinh hoạt:
1. Nhận xét chung:
- Đa số các em ngoan, lễ phép. Đi học đều và đúng giờ, có sự chuẩn bị bài ở nhà.
- Tham gia vệ sinh trường lớp và cá nhân sạch sẽ.
2. Nhận xét cụ thể:
a. Về học tập:
- Các em ngoan, có ý thức hăng hái phát biểu xây dựng bài.Linh, Thuận
- Vẫn còn một số em chưa thường xuyên luyện chữ, chữ viết xấu:
b. Về lao động vệ sinh:
- Trực nhật : Sạch sẽ
- Lao động: Tham gia vệ sinh sân trường sạch sẽ
- Vệ sinh cá nhân: Đầu, tóc, quần, áo gọn gàng sạch sẽ.
c. Tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp: HS tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
III. Phương hướng tuần sau:
- Phát huy các ưu điểm và khắc phục nhược điểm trên.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26 - L3.doc