Giáo án bài học Tuần 26 Lớp 4

Giáo án bài học Tuần 26 Lớp 4

TẬP ĐỌC

THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu:

 1. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 2. Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.(trả lời được các CH 2,3,4 trong SGK)

II. Đồ dùng dạy hoc:

 - Tranh minh hoạ

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 26 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 26
Ngày tháng
Phân mơn
PP
CT
Tên bài dạy
NDLG
Tập đọc
137
Thắng biển
Thứ
Tốn
86
Luyện tập
hai
Lịch sử
18
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
7/3
Đạo đức
18
Tích cực  động nhân đạo ( Tiết 1)
TGĐĐHCM
Chính tả
138
Nghe – viết : Thắng biển
BVMT (TT)
Thứ
Thể dục
Ba
Tốn
87
Luyện tập
8/3
LTVC
139
LT về câu kể Ai là gì?
Địa lí
18
Ơn tập
Khoa học
37
Nĩng, lạnh và nhiệt độ ( tiếp theo)
Thứ
kể chuyện
140
KC đã nghe, đã đọc
TGĐĐHCM
Tư
Tốn
88
Luyện tập chung
9/3
Tập đọc
141
Ga – v rốt ngồi chiến lũy
TLV
142
LT xây dựng kết bài trong bài văn cối
Tốn
89
Luyện tập chung
Thứ
Thể dục
Năm
Mĩ thuật
10/3
Khoa học
38
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt 
SDNLTK&HQ
LTVC
143
MRVT: Dũng cảm
TLV
144
LT miêu tả cây cối
BVMT (TT)
Thứ
Tốn
90
Luyện tập chung
Sáu
Âm nhạc
11/3
Kĩ thuật
18
Các chi tiết kĩ thuật
Sinh hoạt
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
 1. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 2. Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.(trả lời được các CH 2,3,4 trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy hoc:
 - Tranh minh hoạ 
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
GV yêu cầu 3 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời các câu hỏi trong bài 
GV nhận xét & chấm điểm 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : (1’)
b. Hướng dẫn luyện đọc(12p)
- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Gv yêu cầu luyện đọc trong nhĩm
- Nhận xét tuyên dương
GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
 Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
 GV đọc diễn cảm cả bài
câu đầu đọc chậm rãi. Những câu sau nhanh dần, + Đoạn 2: giọng gấp gáp, căng thẳng, Đoạn 3: Giọng hối hả, gấp gáp hơn 
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài(10p)
GV yêu cầu HS đọc thầm lướt cả bài 
Gv lần lượt nêu câu hỏi
Gv nhận xét chốt lại câu hỏi
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm(8p)
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (đoạn 3) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố - Dặn dò:(4p) 
Các em hãy nói về ý nghĩa của bài văn? 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Ga-vrốt ngoài chiến lũy 
- Nhận xét giờ học
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
1 Hs đọc tồn bài
HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn 
+ Đoạn 1: Cơn bão biển đe doạ 
+ Đoạn 2: Cơn bão biển tấn công 
+ Đoạn 3: Con người quyết chiến quyết thắng với cơn bão biển. 
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
-Luyện đọc trong nhĩm
Đọc trước lớp
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
+1 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
- HS đọc lướt cả bài 
- Trả lời các câu hỏi 
- HS khá giỏi trả lời được CH 1
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp.
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS nêu 
- Nhận xét giờ học
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 1. Thực hiện được phép chia hai phân số.
 2. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số
II. Đồ dùng dạy hoc:
 - Vở - SGK- bảng con
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
Phép chia phân số
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà,1,3a,b
GV nhận xét,ghi điểm 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài : (1’)
Bài tập 1.(10p)
Yêu cầu HS thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả (đến tối giản)
Bài tập 2:(10p)HD làm vở
GV lưu ý: Tìm một thừa số hoặc tìm số chia chưa biết được tiến hành như đối với số tự nhiên.
-GV chấm và chữa bài.
Bài tập 3(5p):hs khá giỏi
- HD làm bảng con
Bài tập 4(5p):hs khá giỏi
- HD làm vở
Thu vở chấm bài
3.Củng cố - Dặn dò:(3p) 
- GV củng cố - giáo dục – liên hệ
Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Nhận xet giờ học
2 HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
a) : = == 
 : = = =
 := == 
 b) :== =
 : = = = 
 := = =2
HS làm bài vở
a) 
 x = 
b) 
HS làm bài - HS sửa
a) 
b) c) 
 Giải
Đáy hình bình hành là :
Đáp số : 1 mét
LỊCH SỬ
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. Mục tiêu:
 1. Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong :
 2. Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II. Đồ dùng dạy hoc:
 - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
Trịnh – Nguyễn phân tranh
Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI như thế nào?
Kết quả cuộc nội chiến ra sao?
1592: nước ta xảy ra sự kiện gì?
GV nhận xét,ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : (1’) 
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động1(15p): Hoạt động cả lớp
GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII
Yêu cầu HS xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam & từ Quảng Nam đến Nam Bộ.
GV nhận xét
Hoạt động 2(15p): Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.
Trình bày khái quát tình hình từ sông Gianh đến Quảng Nam?
Khái quát tình hình từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long?
Quá trình di dân, khẩn hoang từ thế kỉ XVI, dưới sự chỉ đạo của chúa Nguyễn ở đàng trong như thế nào?
Cuộc khẩn hoang ở đàng trong đã đem lại kết quả gì?
Cuộc sống giữa các tộc người ở phía Nam đã dẫn đến kết quả gì?
3.Củng cố - Dặn dò(3p)
- GV củng cố bài –giáo dục –liên hệ
- Chuẩn bị bài: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
- Nhận xét giờ học
3 HS trả lời
HS nhận xét
HS đọc SGK rồi xác định địa phận 
Đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt
Là địa bàn sinh sống của người Chăm, các dân tộc ở Tây Nguyên, người Khơ – me
Chúa Nguyễn tập hợp dân di cư & tù binh bắt được trong cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn để tiến hành khẩn hoang, lập làng. Họ được cấp lương thực trong nửa năm & một số công cụ, rồi chia nhau thành từng đoàn, khai phá đất hoang, lập thành làng mới.
Biến vùng đất từ hoang vắng, lạc hậu trở thành những xóm làng đông đúc & phát triển. Tình đoàn kết ngày càng bền chặt.
Xây dựng được cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi tộc người.
- Nhận xét giờ học
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA 
CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 1. Nêu được VD về hoạt động nhân đạo.
 2. Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
 3. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, GĐ cùng tham gia
II. Đồ dùng dạy hoc:
 - SGK - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1)
Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
GV nhận xét,đánh giá 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : (1’)
b.Hoạt động1:(10p) Trao đổi thông tin trang 37)
Mục tiêu:Cĩ ý thức giúp đỡ những người gặp khĩ khăn và hiểu được những việc làm nhân đạo
Cách tiến hành:
GV yêu cầu các nhóm HS đọc thông tin & thảo luận các câu hỏi 1, 2
GV kết luận: Trẻ em & nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần phải cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hành động nhân đạo.
c. Hoạt động 2:(7p) Thể hiện lịng nhân đạo (bài tập 1)
Mục tiêu:HS nêu được những việc làm thể hiện lịng nhân đạo
Cách tiến hành:
GV giao cho từng nhóm thảo luận bài tập 1
GV kết luận:
+ Việc làm trong tình huống (a), (c) là đúng
+ Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
d. Hoạt động 3:(9p) Bày tỏ ý kiến (bài tập 3)
Mục tiêu:HS nêu được những ý kiến đúng
Cách tiến hành:
GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa
GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2
GV yêu cầu HS giải thích lí do
GV kết luận:
Các ý kiến (a), (d) là đúng. 
Ý kiến (b), (c) là sai
3.Củng cố- Dặn dò:(3p) 
- GV mời vài HS đọc ghi nhớ.GD liên hệ
HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về các hoạt động nhân đạo.
- Nhận xét giờ học
2 HS nêu
HS nhận xét
Các nhóm HS thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp trao đổi, tranh luận
HS đọc nội dung bài tập 1
Các nhóm HS thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp
Cả lớp nhận xét, bổ sung
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối
+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự
HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước
HS giải thích lí do & thảo luận chung cả lớp
- Nhận xét giờ học
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
CHÍNH TẢ( Nghe – viết)
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
 1. Nghe –viết đúng bài CT;trình bày đúng đoạn văn trích.
 2. Lám đúng BT CT phuơng ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn
GDMT: GD học sinh lịng dũng cảm tinh ... ách nhiệt của không khí 
Cách tiến hành:
Sau khi HS đọc, GV đặt vấn đề: chúng ta tiến hành thí nghiệm sau để tìm hiểu rõ hơn 
Lưu ý: khi quấn giấy báo:
Với cốc quấn lỏng: có thể vo tờ báo lại để làm cho giấy nhăn và quấn lỏng sao cho có các ô chứa không khí giữa các lớp giấy báo (nhưng các lớp giấy vẫn sát vào nhau)
Với cốc quấn chặt: để tờ báo phẳng sau một vài lớp quấn có thể buộc dây cho chặt 
d. Hoạt động 3(10p) Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt 
Mục tiêu: HS giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi 
Cách tiến hành:
Có thể chia lớp thành 4 nhóm. Sau đó các nhóm có thể kể tên (không được trùng lắp) đồng thời nêu chất liệu là vật dẫn nhiệt hay cách nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật 
* SDNLTK&HQ
- Khi sử dung các chất dẫn nhiệt và chất cách nhiệt lưu ý điều gì?
- Phải sử dụng một cách hợp lí để tránh thất thoát nhiệt năng.
4.Củng cố – Dặn dò:(3p)
- GV củng cố bài- giáo dục- liên hệ
Chuẩn bị bài: Các nguồn nhiệt 
Nhận xét giờ học
2 HS trả lời
HS nhận xét
* Trải nghiệm
HS dự đoán trước thí nghiệm
HS làm thí nghiệm theo nhóm 
HS thảo luận theo nhóm và nêu lên nhận xét 
HS thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi trên
* Thí nghiệm
HS đọc phần đối thoại của 2HS ở hình 3 trang 105
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm
HS đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần: sau khoảng 10 – 15’ 
HS trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận 
Các nhóm lần lượt thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
* HS trả lời
- HS nhận xét giờ học
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
 - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa,từ trái nghĩa(BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2,BT3); biết được một số thành ngữ nĩi về lịng dũng cảm và đặt được 1câu với thành ngữ theo chủ điểm(BT4,BT5)	
II. Đồ dùng dạy hoc:
- Bảng phụ viết bài tập 1, 3, 4. - Giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
Gv nêu yêu cầu :Làm BT1,2.
GV nhận xét,ghi điểm.
3. Bài mới: (30p)
a. Giới thiệu bài : (1’)
b. Bài tập 1(8p)
MT: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa,từ trái nghĩa
- GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- GV nhận xét.
c. Bài tập 2(5p)
MT: biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp
Gợi ý: Muốn đặt câu đúng phải nắm nghĩa của từ và xem từ ấy sử dụng vào trường hợp nào, nói về phẩm chất g? của ai?.
GV nhận xét.
d. Bài tập 3(5p)
MT: biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp
Gợi ý: HS làm việc cá nhân, làm bằng bút chì vào SGK.
e. Bài tập 4, 5(12p)
MT: biết được một số thành ngữ nĩi về lịng dũng cảm và đặt được 1câu với thành ngữ theo chủ điểm.
Gợi ý: HS cần nắm đựơc đúng nghĩa của thành ngữ
GV nêu nghĩa của từng thành ngữ.
Dựa vào ý nghĩa của thành ngữ, HS đặt câu.
- GV nhận xét.
VD: 
* Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần.
* Bộ đội ta là những con người gan vàng dạsắt.
 4.Củng cố – dặn dò:(3p)
- Gv củng cố bài –giáo dục- liên hệ
- Chuẩn bị bài: Câu khiến. 
- Nhận xét giờ học
-2 HS lên bảng làm
- HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm dán nhanh lên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
* Từ gần nghĩa với dũng cảm là gan dạ, anh hùng, anh dũng, gan lì.
* Từ trái nghĩa với dũng cảm là nhát gan, nhút nhát, hèn nhát...
- HS đọc yêu cầu.
HS tập đặt câu, viết ra nháp.
Lần lượt từng HS nêu câu văn của mình.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS gắn từ cần điền vào ô trống.
- 1 HS đọc lại.
- Cả lớp sửa bài.
* Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
* Khí thế dũng mãnh.
* Hi sinh anh dũng
- HS đọc yêu cầu.
 HS làm bài.
* Vào sinh ra tử.
* Gan vàng dạ sắt.
- Cả lớp nhận xét.
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI . 
I. Mục tiêu:
 1. Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài 
 2. Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định
BVMT : HS thể hiện hiểu biết về MTTN, yêu thích các loại cây cĩ ích trong CS qua thực hiện đề tài : Tả một cây cĩ bĩng mát( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích
II. Đồ dùng dạy hoc:
 -Thầy: Bảng phụ, phấn màu,tranh ảnh minh hoạ
 -Trò: SGK, bút, vở, 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- GV nêu yêu cầu :Đọc lại đoạn văn bài 4.
-Nhận xét chung 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : (1’)
b.Hướng dẫn luyện tập:
Đề bài: Tả một cây bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài, nhận xét và gạch dưới từ quan trọng,
-Gọi hs nêu một số cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa và yêu cầu hs chọn loại cây mà các em yêu thích.
 *Xây dựng dàn ý:
-Gọi hs nêu các bước khi lập dàn ý một bài văn tả cây cối.
-GV nhận xét và nhắc nhỡ hs:
Xác định cây mình tả là cây gì.
Nhớ lại các đặc điểm của cây.
Sắp xếp lại các ý thành dàn ý .
-GV yêu cầu hs dựa vào gợi ý 1 và viết ra nháp dàn ý cây chọn tả.
-Gọi hs đọc dàn ý lập được.
-Cả lớp, gv nhận xét.
*Chọn cách mở bài:
-Gọi hs nhắc lại hai cách mở bài.
-GV yêu cầu hs tự chọn cách mở bài và viết phần mở bài cho cây mình chọn tả.
-Gọi hs đọc đoạn mở bài.
-Cả lớp, gv nhận xét( trực tiếp hay gián tiếp)
*Viết từng đoạn thân bài:
-Gọi hs nêu lại ở thân bài ta cần viết những ý gì?
-Gọi hs đọc gợi ý 3 SGK và cho biết đoạn này tả gì?
-GV nhận xét và lưu ý hs:
Phần thân bài: cần có đủ 2 đoạn tả bao quát và tả từng bộ phận mới đầy đủ ý.
Phần gợi ý chỉ mới có phần tả bao quát cần thêm phần tả từng bộ phận.
-GV yêu cầu hs dựa vào dàn ý ban đầu viết lại đoạn thân bài hoàn chỉnh.
-Gọi vài hs đọc lại đoạn thân bài vừa viết
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
*Chọn cách kết bài:
-Gọi hs nêu các cách kết bài.
-GV yêu cầu hs chọn cách kết bài và viết đoạn kết bài.
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
BVMT : HS thể hiện hiểu biết về MTTN, yêu thích các loại cây cĩ ích trong CS qua thực hiện đề tài : Tả một cây cĩ bĩng mát( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích
4.Củng cố - Dặn dò:(3p)
 - Gọi 2 hs đọc lại bài văn đã làm hoàn chỉnh.- giáo dục – liên hệ
- Dặn chuẩn bị bài học sau- Miêu tả cây cối(KTV)
 - Nhận xét chung tiết học 
- 2 HS lên bảng trả bài
-2 HS nhắc lại.
-3 Hs đọc to 
- hs đọc thầm
- Vài hs nêu miệng
- Vài hs nêu miệng
- HS đọc gợi ý 1 và lắng nghe
- HS lập dàn ý vào nháp 
- Vài hs đọc dàn ý
- HS bổ sung ý kiến
- Vài hs nêu
- Cả lớp viết đoạn mở bài vào nháp
- Vài hs đọc to
- HS nêu ý kiến
- HS nêu ý kiến
- 2 hs đọc to, cả lớp đọc thầm và nêu ý kiến
- Cả lớp lắng nghe 
- HS viết nháp
- 2 HS đọc 
- HS bổ sung ý kiến
- 2 HS nêu 2 cách kết bài
- Cả lớp viết nháp
- HS nêu ý kiến
- HS nêu loại cây mình yêu thích.
- HS nhận xét giờ học
TỐN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được các phép tính với phân số 
II. Đồ dùng dạy hoc:
 - Vở - SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) 
GV nhận xét,ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : (1’)
b. Hoạt động1(18p): Ôn tập về thực hiện 4 phép tính trên các phân số
Bài tập 1:
Bài tập 3:HD làm vở a,c
Hoạt dộng 2(12p):Giai tốn cĩ lời văn.
Bài 4:HD làm vở
GV chấm ,chữa bài.
Bài tập 5:
Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán(nếu cịn t/g)
4.Củng cố - Dặn dò:(3p) 
- Gv củng cố - giáo dục - liên hệ 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung làm bài 3 b
Nhận xét giờ học
-HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài vở nháp - 2 HS chữa bài ở bảng.
 a)+=+=
 c)- :=-= 
HS làm bài vào vở.
Cả hai lần nước chảy vào bể là
 (bể)
Số phần bể chưa có nước
(bể)
Đáp số :bể
 Giải
Lần hai lấy ra :
2 710 x 2 = 5 420 (kg)
Cả hai lần lấy ra
2 710 + 5 420 = 8130 (kg)
Trong kho còn lại số kg cà phê là
23 450 - 8 130 = 15 320 (kg)
Đáp số : 15 320 kg.
- HS nhận xét giờ học
SINH HOẠT
Tuần : 26
 I Mục tiêu :
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần 26.
- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm .
- Biết thực hiện tốt nội quy trường lớp.
II.Nội dung sinh hoạt:
1 Nhận xét tuần qua: 
* Yêu cầu :
* Lớp trưởng báo cáo các hoạt động trong tuần về các mặt 
* Giáo viên nhận xét:
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
 - Biết vâng lời và lễ phép với thầy, cô giáo. Đoàn kết với bạn bè 
- Đã tưới cây trong giờ ra chơi.
* Tuyên dương: 
- Đạt hoa điểm 10 : phương,Lon, Hoài, Y Hoàng, Phong Lươn, , Nhật , Nguyên, Linh, Sang, Công, Liên, Hiền, S Phi, Trường.
* Tồn tại:.
- Ra chơi quần áo chưa được sạch
2.Kế hoạch tuần 27:
 Chủ điểm : Chào Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 và Ngày thành lập D9TNCS Hồ Chí Minh 26/3.
- Duy trì nề nếp, sĩ số, vệ sinh lớp học.
- Đi học phải đúng giờ.
- Tác phong lên lớp phải gọn gàng.
- Đóng góp các khoản tiền trường quy định.
- Dọn vệ sinh sân trường trong mỗi giờ ra chơi.
- Tiếp tục rèn chữ viết
- Vừa học vừa ôn Chuẩn bị KTGKII
- Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
- Duy trì đôi bạn cùng tiến.
 - Thi đua hoa điểm 10

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc