Giáo án lớp 3 - Tuần 13 - Trường tiểu học Hoài Phú

Giáo án lớp 3 - Tuần 13 - Trường tiểu học Hoài Phú

-Tập đọc:

 1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ ngữ có âm vần, thanh; bok Pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối

 -Thể hiện tình cảm nhân vật qua lời đối thoại.

 2-Rèn kỹ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ khó, từ địa phương được chú giải trong bài.

 -Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập thành tích trong kháng chiến chống Pháp.

 B-Kể chuyện:

 1-Rèn kỹ năng nói: Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.

 2-Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể chuyện -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.

. CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn HS luyện đọc - SGK, Tìm hiểu trước nội dung bài đọc.

 

doc 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 13 - Trường tiểu học Hoài Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
2/14/11/2011
1
Tập đọc
Người con của Tây Nguyên
2
Kể chuyện
Người con của Tây Nguyên
3
Âm nhạc
GVBM lên lớp
4
Thể dục
GVBM lên lớp
5
Toán
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớm
3/15/11/2011
1
Toán
Luyện tập
2
Chính tả
Nghe viết: Đêm trăng trên Hồ Tây
3
Đạo đức
Tích cực tham gia việc trường, việc lớp (tt)
4
Anh văn
GVBM lên lớp
5
TN-XH
Một số hoạt động ở trường (tt)
4/16/11/2011
1
Anh văn
GVBM lên lớp
2
Tập đọc
Cửa Tùng
3
Toán
Bảng nhân 9
4
LTVC
Từ địa phương – Dấu chấm hỏi, dấu chấm than
5
HĐTT
5/17/11/2011
1
Toán
Luyện tập
2
Chính tả
Nghe viết: Vàm Cỏ Đông
3
TN-XH
Không chơi các trò nguy hiểm
4
Thủ công
Cắt, dán chữ H, U
5
6/18/11/2011
1
Thể dục
GVBM lên lớp
2
Toán
Gam
3
Mỹ thuật
GVBM lên lớp
4
T.L Văn
Viết thư
5
Tập viết
Ôn viết chữ hoa I
6
HĐNGLL
Sơ kết tuần 13
Thương người như thể thương thân!
Thứ Hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN(§23): NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 A-Tập đọc:
 1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ ngữ có âm vần, thanh; bok Pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối 
 -Thể hiện tình cảm nhân vật qua lời đối thoại.
 2-Rèn kỹ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ khó, từ địa phương được chú giải trong bài.
 -Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
 B-Kể chuyện:
 1-Rèn kỹ năng nói: Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.
 2-Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể chuyện -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
‚. CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn HS luyện đọc - SGK, Tìm hiểu trước nội dung bài đọc.
ƒ. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
28’
12’
10’
1-Ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài”Luôn nghĩ đến miền Nam”. Trả lời câu hỏi:
3-Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài: 
*Luyện đọc:
1-GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rãi. Lời anh Núp nói với lũ làng: mộc mạc, tự hào. Lời cán bộ và dân làng: hào hứng, sôi nổi. Đoạn cuối đọc với giọng trang trọng, cảm động.
2-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a-Đọc từng câu. Kết hợp luyện phát âm các từ theo mục tiêu.
b-Đọc từng đoạn trước lớp.
+Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
c-Đọc từng đoạn trong nhóm.
GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng 
d-Đọc đồng thanh.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:
-Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
-HS đọc thầm đoạn 2, trả lời:
+Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
-1HS đọc phần cuối đoạn 2, trả lời:
+Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình?
-HS đọc thầm đoạn 3, trả lời:
+Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
+Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao?
*Luyện đọc lại:
-GV đọc diễm cảm đoạn 3.
-Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3 (Giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động )
-3, 4 HS thi đọc đoạn 3.
-3 nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
-1HS đọc toàn bài.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-Thực hiện 
-Thực hiện theo yêu cầu của GV 
-Thực hiện 
-Thực hiện 
-Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.
-Đất nước mình bây giờ rấtmạnh, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.
-Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà.
-”Pháp đánh một trăm năm không thắng nổi đồng chí Núp và dân làng Kông Hoa”.lũ làng rất vui, đứng hết dậy nói: Đúng đấy! Đúng đấy!.
-Đại hội tặng dân làng một cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng, một huân chương cho Núp.
-Mọi người xem món quà ấy là những tặng vật thiên liêng.
-Chú ý lắng nghe.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện 
-Chú ý lắng nghe.
2’
18’
3’
1’
1-GV nêu nhiệm vụ:
Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, các em nhớ lại và kể từng đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên.
2-Hướng dẫn HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn.
-Mời 1 HS kể mẫu đoạn 1.
-Yêu cầu HS kể theo cặp.
-Chọn 3 HS cho thi kể trước lớp.
-Tổ chức thi kể theo nhóm.
Tuyên dương HS kể tốt.
4-Củng cố: -Hai HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
5-Dặn dò Về nhà tiếp tục kể chuyện, kể lại cho bạn bè và người thân nghe.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-Chú ý theo dõi.
-Thực hiện 
-Thực hiện 
-Thực hiện 
-Thực hiện 
-Chú ý lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
TOÁN(§64): SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN.
. MỤC TIÊU: -Giúp HS biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn -Giáo dục HS yêu thích môn toán.
‚. CHUẨN BỊ: -GV: Tranh vẽ minh họa bài toán như SGK -HS: SGK,vở toán.
ƒ. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
10’
5’
15’
3’
2’
1-Ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra bài cũ: -Một HS đọc thuộc lòng bảng nhân 8.
 -Một HS nêu lại các bước giải bài tập 3 (tiết 60)
3-Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài
1-Đưa tranh minh họa, nêu ví dụ
-Đoạn thẳng AB dài 2 cm.
-Đoạn thẳng CD dài 6 cm.
-Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?
-Nêu: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
-Ta nói: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
-Chốt ý.
2-Giới thiệu bài toán:
-GV nêu và tóm tắt bài toán.
-Gọi 2 HS nhắc lại đề toán
-Trình bày bài giải như sách Toán 3.
3-Thực hành:
Bài 1: Cho HS làm vào phiếu bài tập.
Bài 2: -Cho HS nêu và tóm tắt đề toán
-Hướng dẫn HS làm vào vở(chấm 5 bài)
Bài 3: Cho HS chơi trò chơi. Nhận xét.
4-Củng cố: -So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào?
5-Dặn dò: -Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
-Chú ý theo dõi.
-Trả lời.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thực hiện.
-Lớp nhận xét
-Thực hiện.
-2 HS tóm tắt.
-Thực hiện.
-Thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
Thứ Ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
TOÁN(§62): LUYỆN TẬP
. MỤC TIÊU:
 -Giúp HS rèn luyện kỹ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. -Áp dụng để giải bài toán có lời văn.
 -Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin và hứng thú trong học tập toán.
‚. CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 - HS: SGK, Vở toán trường.
ƒ. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1’
1’
7’
8’
8’
7’
3’
1’
1-Ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra bài cũ: 
 -Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào?
 -Nêu các bước giải bài tập 2 (Tiết 61 )
3-Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài: 
*Hướng dẫn HS giải các bài tập:
Bài tập 1:
-Chuẩn bị sẵn trên bảng, gọi HS lên điền vào ô trống.
Bài tập 2:
-Đọc và hướng dẫn HS tóm tắt đề.
-Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
-Kiểm tra, đánh giá.
Bài tập 3:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Kiểm tra, thu chấm nhanh một số bài.
-Nhận xét.
Bài tập 4:
-Yêu cầu HS xếp hình và báo cáo kết quả.
-Nhận xét, chốt ý đúng.
4-Củng cố: -HS nêu lại các bước giải bài tập 2 và 3.
5-Dặn dò: -Về nhà xem lại các bài tập vừa thực hiện.
-Thực hiện 
-1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
-Thực hiện.
-Chú ý lắng nghe.
-1 HS đọc, cả lớp chú ý theo dõi.
-Thực hiện 
-Chấm khoảng 5 – 7 bài 
-Chú ý lắng nghe.
-Thực hiện.
-Chú ý lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
CHÍNH TẢ (nghe viết)(§25): ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
. MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng viết chính tả:
 -Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Đêm trăng trên Hồ Tây.
 -Luyện viết tiếng có vần khó (iu/ uyu ), tiếng khó: khỉ, chổi, đu đủ 
‚. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ để HS thi tìm từ có tiếng chứa vần: iu/ uyu -SGK, Vở chính tả.
ƒ. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
5’
15’
4’
3’
3’
3’
1’
1-Ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên viết bảng(cả lớp viết bảng con ) các từ có tiếng bắt đầu bằng ch/ tr hoặc có vần at/ ac.
3-Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài: 
*Hướngdẫn HS viết chính tả:
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị.
-Đọc toàn bài 1 lần.
-Hướng dẫn HS nắm nội dung và nhận xét chính tả.
-Yêu cầu HS viết chữ khó dễ lẫn.
b-Đọc cho HS viết bài vào vở.
c-Chấm, chữa bài.
*Hướng dẫn HS làm bài tập:
a-Bài tập 2:
-Nêu yêu cầu của bài.
-Mời 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh.
-Cả lớp theo dõi nhận xét.
b-Bài tập 3:
-Cho HS làm bài tập 3b vào vở.
-Thu chấm một số vở.
-Nhận xét, đánh giá.
4-Củng cố: Cho HS đọc lại kết quả BT2 và BT3b
5-Dặn dò: -Nhắc HS về nhà viết lại các từ đã viết sai (nếu có )
-Theo dõi SGK, 1HS đọc lại.
-Chú ý lắng nghe.
-Thực hiện 
-Đọc thầm bài chính tả, tập viết các tiếng khó: tỏa sáng, lăn tăn, gần tàn,  
-HS viết bài vào vở 
-Dùng bút chì đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
-Thu chấm một số bài viết.
-Thực hiện 
-Thực hiện 
-Cả lớp nhận xét.
-HS làm bài vào vở 
-Thu chấm một số bài.
-Chú ý lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
ĐẠO ĐỨC(§13): TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG (Tiết 2)
. MỤC TIÊU: -HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể.
 -HS biết quý trọng các bạn, tích cực làm việc lớp việc trường.
‚. CHUẨN BỊ: -Các bài hát về chủ đề nhà trường -Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng. -Vở Bài tập đạo đức 3.
ƒ. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
12’
13’
3’
2’
1-Ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là tích cực tham gia việc trường, việc lớp?
 -Vì sao cần phải tham gia việc trường, việc lớp?
3-Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài: 
1-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
-Cho mỗi nhóm thảo luận, xử lí một tình huống (4 tình huống)
*Kết luận: 
a)Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối.
b)Em nên xung phong giúp các bạn học.
c)Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh.
d)E ... UẨN BỊ:-Các hình trong SGK trang 50,51.Phiếu học tập.-SGK,
ƒ. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
3’
1
14’
12’
3’
1’
1-Ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra bài cũ: 
-2 HS nêu các hoạt động ngoài giờ lên lớp và ích lợi?
3-Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1:Quan sát theo cặp
+Cách tiến hành:
-Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình trang 50,51 SGK hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.
-Bước 2: yêu cầu một số cặp HS lên trình bày trên lớp
*Kết luận: (SGK)
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
+Cách tiến hành:
-Bước 1: Yêu cầu HS trong nhóm kể những trò chơi bình thường chơi trong gờ ra chơi.
-Bước 2: yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
-GV nói thêm về mức độ nguy hiểm của các trò chơi có hại.
*Kết thúc bài học: Nhận xét về việc sử dụng thời gian ra chơi của HS lớp mình, nhắc nhở những trò chơi nguy hiểm.
4-Củng cố: -Nêu các trò chơi vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn?
-Nêu các trò chơi nguy hiểm cần tránh?
5-Dặn dò: -Về nhà không nên chơi các trò chơi nguy hiểm.
-Quan sát, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.
-Thực hiện.
-Lắng nghe.
-Các nhóm thực hiện.
-Địa diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
-Lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
THỦ CÔNG(§): CẮT, DÁN CHỮ H, U (Tiết 1)
. MỤC TIÊU:
-HS biết cách kẽ, cắt dán chữ H, U đúng quy trình kỹ thuật.
-HS thích sáng tạo cái đẹp, yêu thích cái đẹp
‚. CHUẨN BỊ: -Mẫu chữ: H,U. Tranh quy trình kẽ, cắt, dán chữ H, U -Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo hồ dán.
ƒ. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
6’
14’
6’
3’
1’
1-Ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra dụng cụ học tập chuẩn bị cho tiết học.
3-Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
-Giới thiệu mẫu chữ: H, U.
*Hoạt động 2:
Bước 1: Kẽ chữ: H,U
-Cắt hình chữ nhật có chiều dài 5 ô và chiều rộng 3 ô.
-Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U. Sau đó kẽ chữ H,U theo các điểm đã đánh dấu.
Bước 2: Cắt chữ H, U
-Gấp đôi hình chữ nhật đã kẽ chữ H, U theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẽ nửa chữ H, U. Mở ra sẽ được chữ H, U.
Bước 3: Dán chữ H, U
-Kẽ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn
-Bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã quy định
-Đặt tờ giấy nháp lên chữ vừa dán và miết cho phẳng.
*Hoạt động 3:
-Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ H, U
4-Củng cố: -Cho vài HS nhắc lại các bước kẻ, cắt chữ H,U.
5-Dặn dò: -Chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành.
-Quan sát chữ mẫu.
-Chú ý theo dõi.
-Theo dõi, thực hiện.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
Thứ Sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
TOÁN(§65): GAM
. MỤC TIÊU: -Giúp HS nhận biết về gam (Một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam với kg.
 -Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.
 -Biết thực hiện các phép tính với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán.
-Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin, hứng thú học môn toán.
‚. CHUẨN BỊ: -Cân đĩa, cân đồng hồ. Các quả cân và một gói hàng nhỏ để cân. -SGK,vở toán.
ƒ. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1
9’
5’
4’
4’
4’
4’
3’
1’
1-Ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra bài cũ: 
 -2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9.
 -1 HS nêu các bước giải bài tập 3(Tiết 64)
3-Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài: 
*Giới thiệu cho HS về gam:
-Yêu cầu HS nêu lại đơn vị kg.
-Nêu đơn vị gam. Cho HS nhắc lại.
-Giới thiệu quả cân, cân đĩa, cân đồng hồ.
*Thực hành:
Bài tập 1:
-Cho HS quan sát tranh cân đường, tranh vẽ cẩn quả táo.
-Cho HS tự làm với 2 tranh vẽ còn lại rồi chữa bài.
Bài tập 2:
-Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng cân đồng hồ.
-Cho HS tự làm câu còn lại, đổi vở chấm.
Bài tập 3: Yêu cầu HS làm bảng con.
Bài tập 4:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
Bài tập 5:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài, rồi chữa bài.
4-Củng cố: -Nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã học. Liên hệ giữa gam và kg?
5-Dặn dò: -Về nhà xem lại các bài tập vừa thực hiện.
-Thực hiện.
-Nhắc lại vài lần để ghi nhớ đơn vị đo này.
-Quan sát.
-Thực hiện.
-Quan sát.
-Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
-Thực hiện.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
-Thực hiện.
-1 HS đọc.
-Thực hiện.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
TẬP LÀM VĂN(§13): VIẾT THƯ
. MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng viết: Biết viết một bức thư cho bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh miền Nam theo gợi ý trong SGK. Trình bày đúng thể thức một bức thư.
 +Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với bạn.
‚. CHUẨN BỊ: -Bảng lớp viết đề bài và gợi ý viết thư (SGK). -SGK, Vở Tập làm văn.
ƒ. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
10’
3’
15’
3’
3’
1’
1-Ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra bài cũ: -Ba HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước ta (Tiết TLV T/11)
3-Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài: 
*Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn:
a-Hướng dẫn HS phân tích đề bài:
-Gọi HS đọc yêu câu của bài tập.
-Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
-Yêu cầu 3 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư.
b-Hướng dẫn HS làm mẫu
-Yêu cầu nói về nội dung như gợi ý.
-Mời HS khá-giỏi nói mẫu phần lý do viết thư.
-Tự giới thiệu
c-HS viết thư
-Yêu cầu HS tự viết thư vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ từng em.
d-Chấm một số bài.
-Nêu nhận xét.
4-Củng cố: -Gọi một số HS đọc thư của mình trước lớp.
5-Dặn dò: -Nhắc HS về nhà viết lại lá thư sạch, đẹp gửi qua bưu điện cho bạn
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý.
-Trả lời.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Viết vào vở.
-Chú ý lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
TẬP VIẾT(§13): ÔN CHỮ HOA I
. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Củng cố cách viết chữ hoa I qua bài tập ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
 -Viết tên riêng Ông Ích Khiêm .
 -Viết câu ứng dụng: Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.
‚. CHUẨN BỊ:
 -Mẫu chữ viết hoa I, Ô, K. Các chữ Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
 -Vở Tập viết –T1.
ƒ. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
16’
4’
3’
1’
1-Ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra bài cũ: 
 -2 HS viết bảng cả lớp viết bảng con: Hàm Nghi, Hải Vân.
3-Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài: 
*Hướng dẫn viết trên bảng con:
a-Luyện viết chữ hoa:
-Treo chữ, nhắc lại quy trình viết.
-Viết mẫu, yêu cầu viết chự Ô, I, K
b- Luyện viết từ ứng dụng:
-Gọi HS đọc từ ứng dụng.
-Giới thiệu về Ông Ích Khiêm.
-Viết mẫu, lưu ý cách viết.
-Yêu cầu HS viết bảng từ ứng dụng
c-Luyên viết câu ứng dụng:
-Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
-Giúp HS hiểu câu tục ngữ.
-Yêu câu HS tập viết chữ: Ích
*Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
-Yêu cầu HS viết vào vở. Chú ý hướng dẫn các em viết đúng, ngồi đúng, cách cầm bút đúng
*Chấm chữa bài:
-Chấm nhanh từ 5 đến 7 bài.
-Nhận xét.
4-Củng cố: -Cho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng, cách viết chữ: I.
5-Dặn dò: -Yêu cầu HS luyện tập thêm ở nhà. Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng.
-2 HS nhắc lại quy trình viết.
-2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
-1 HS đọc Ông Ích Khiêm.
-Lắng nghe.
-Chú ý theo dõi.
-2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con.
-1 HS đọc.
-Lắng nghe.
-1 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con.
-Thực hiện.
C-hú ý lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT TUẦN 13
. MỤC TIÊU: Thông qua hoạt động báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần và triển khai công tác tuần mới, giúp HS thấy được:
- Những ưu điểm, tích cực, tiến bộ cần duy trì, củng cố, phát huy, nhân rộng thêm cho cả lớp.
- Những khuyết điểm, toàn tại, hạn chế cịn kéo dài hoặc mới phát sinh cần khắc phục và chấm dứt.
Qua đó củng cố nền nếp, chất lượng rèn luyện hạnh kiểm, đạo đức, tác phong đúng đắn trong học tập, sinh hoạt, thực hiện nội quy nhà trường, quy định của lớp đề ra. 
‚. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
20’
10’
❶. Ổn định tổ chức: Cho lớp hát hoặc chơi trị chơi tập thể.
❷. Bài mới: 
 Giới thiệu bài mới: Nêu nội dung, yêu cầu, cách thức SHTT
‚ Nội dung bài mới: Tổ chức HS báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần 13:
a/Học tập: Các tổ, nhóm, cá nhân dẫn đầu về những mặt sau:
- Nghiêm túc học tập trong giờ Ôn bài 15 phút đầu giờ học.
- Thuộc bài cũ đầy đủ, làm đủ BT và bài làm trong giờ tự học.
- Chuẩn bị bài mới, chép bài mới đầy đủ, đầy đủ đồ dùng học tập, giữ sách vở sạch sẽ, viết chữ sạch đẹp.
- Trật tự, nghiêm túc, tập trung chú ý chăm chú nghe giảng, phát biểu xây dựng bài sơi nổi, tích cực tham gia trong hoạt động học tập của nhóm, có nhiều lần xung phong giải bài trên bảng lớp.
- Có nhiều lần phát biểu đúng, làm bài đúng có nhiều điểm khá giỏi hoặc điểm tiến bộ.
b/Hạnh kiểm, đạo đức, tác phong:
- Lễ phép chào hỏi, vâng lời thầy cơ giáo, người lớn dạy bảo.
- Đi học chuyên cần, khơng đi học trễ, thực hiện tốt ATGT.
- Cư xử hịa nhã, thân ái, đồn kết, quan tâm giúp đỡ bạn vượt khĩ, tiến bộ trong học tập và mọi mặt.
- Thực hiện đầy đủ và tốt 5 diều Bác Hồ dạy, nội quy nhà trường, quy định của lớp.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp tốt. Lao động trực nhật lớp, lao động VSMT cuối tuần đầy đủ, tích cực, nhiệt tình.
❸. Triển khai công tác tuần 14:
a/Thực hiện tốt những nội dung đã nhận xét, đánh giá đã nêu.
b/Tập trung học Ôn các bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân các ghi nhớ, quy tắc, các dạng toán đã học.
c/Tập trung học Ôn các BT đọc, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn đã học, đã Ôn, bài chưa học cùng chủ điểm.
d/Kiểm tra lại các HS cịn chưa thuộc bài cũ, bảng cộng, trừ, nhân nhiều lần để có biện pháp chấn chỉnh.
đ/ Vừa học vừa ôn tập để chuẩn bị kiểm tra định kỳ CHKI
❶ Cán sự điều khiển lớp
❷ Nghe, nhớ và chép đề.
 Nghe, nhớ
‚ Báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động:
+ Nghe, nhớ lời GV nhận xét, đánh giá.
+ Phát biểu ý kiến để báo cáo, bổ sung xây dựng lớp.
+ Đóng gĩp ý kiến gĩp ý cho các bạn tiến bộ.
+ Bình chọn bạn, nhóm, tổ có sự gưông mẫu, tích cực, tiến bộ dẫn đầu trong lớp cần tuyên dưông.
❸. Nghe, nhớ và chép

Tài liệu đính kèm:

  • doc13LOP3TUAN 13.doc