Giáo án bài học Tuần 3 Khối 3

Giáo án bài học Tuần 3 Khối 3

TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:

CHIẾC ÁO LEN.

I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương lẫn nhau (trả lời được câu hỏi 1,2,3,4).

- Giáo dục cho Hs anh em trong gia đình phải biết thương yêu nhau.

* HS giỏi đọc biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.

B. Kể chuyện:

 Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.

* HS yếu kể được 1 đoạn câu chuyện; HS khá giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.

* GD KN sống: Tự nhận thức.

 

doc 56 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 3 Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3:
(Từ ngày 12 tháng 9 đến ngày 16 tháng 9 năm 2011)
Thứ
Buổi
Tiết
Mơn
Tên bài dạy
TL
ĐD dạy-học:
 Hai
Sáng
1
2+3
4
Chào cờ
TĐ-KC
Toán
Chiếc áo len
Ơn tập về hình học.
Tranh MH
Bảng phụ
Chiều
5
6
7
TC TV
TC TV
TC Toán
Luyện đọc: Chiếc áo len
Luyện viết:Chiếc áo len
Ơn tập về hình học.
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ
 Ba
Sáng
1
2
3
4
Tập đọc
Toán
Chính tả
TC Toán
Quạt cho bà ngủ.
Ơn tập về giải toán.
( Nghe – viết): Chiếc áo len
Ơn tập về giải toán.
Tranh;Bảng 
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ
 Tư
Sáng
3
4
Toán
Đạo đức
Xem đờng hờ.
Giữ lời hứa.
M.hình đ. hờ.
Phiếu BT
Chiều
SHNK : Sinh hoạt theo chủ điểm: Em yêu trường em.
Năm
Sáng
1
2
3
4
LT&C
Toán
Thủ cơng
Chính tả.
So sánh; Dấu chấm.
Xem đờng hờ ( Tiếp theo)
Gấp con ếch.
( Tập chép): Chị em.
Bảng phụ
M.hình đ. hờ.
Mẫu gấp
Bảng phụ
Chiều
5
6
7
TCTV
TC Toán
TCTV
Luyện đọc: Quạt cho bà ngủ.
Xem đờng hờ ( Tiếp theo)
Ơn LT&C: So sánh; Dấu chấm.
SGK.
M.hình đ. hờ.
Bảng phụ
Sáu
Sáng
1
2
3
4
Tập l.văn
Toán
Tập viết
SH lớp
Kể về gia đình; Điền vào giấy
Luyện tập.
Ơn chữ hao B.
Nhận xét-đánh giá cuới tuần 3.
Bảng phụ
Bảng phụ
Chữ B mẫu
Chiều
5
6
7
TC Toán
Mĩ thuật
TCTV
Luyện tập.
Vẽ theo mẫu: Vẽ quả.
TLV: Luyện kể về gia đình.
Bảng phụ
Mẫu quả.
Bảng phụ
 Bờ Y, ngày 10 tháng 9 năm 2011
 KÝ duyệt Người lập
 Bùi Thị Tuyên. 
Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 10 tháng 9 năm 2011.
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 1011.
TIẾT1: CHÀO CỜ.
TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
CHIẾC ÁO LEN.
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc:
Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương lẫn nhau (trả lời được câu hỏi 1,2,3,4). 
- Giáo dục cho Hs anh em trong gia đình phải biết thương yêu nhau.
* HS giỏi đọc biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
B. Kể chuyện:
 Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
* HS yếu kể được 1 đoạn câu chuyện; HS khá giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
* GD KN sống: Tự nhận thức.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động: 
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
Tiết 1:
1.Bài cũ: Cô giáo tí hon.
- Gv mời 2 Hs đọc bài “ Cô giáo tí họn” và TLCH:
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Những cử chỉ nào của “ cô giáo” Bé làm em thích thú.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:
a. GT chủ điểm và giới thiệu bài học.
b. Luyện đọc:
Gv đọc mẫu bài văn.
Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. Giọng Lan nũng nịu. Giọng Tuấn thì thào nhưng mạnh mẽ, thuyết phục. Giọng mẹ: lúc bối rối, khi cảm động, âu yếm.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ:
Gv mời HS đọc từng câu.
- Gv mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv nhắc nhở HS nghỉ hới đúng, giọng phù hợp với nội dung.
Gv mời HS giải thích từ mới: bối rối, thì thào.
- Gv cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Gv theo dõi HS, hướng dẫn HS đọc đúng.
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gv đưa ra câu hỏi:
 + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 2:
+ Vì sao Lan dỗi mẹ?
+ Anh Tuấùn nói với mẹ những gì?
+ Vì sao Lan ân hận?
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi này.
- Gv nhận xét, chốt lại ý:
. Vì Lan đã làm cho mẹ buồn.
. Vì Lan thấy mình ích kỉû, chỉ nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh.
. Vì cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn, độ lượng của anh.
- Cho Hs đọc thầm toàn bài, suy nghĩ, tìm một tên khác cho truyện.
- Gv hỏi: Vì sao Lan là cô bé ngoan, Lan ngoan ở chỗ nào?
Tiết 2:
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
- GV chia Hs ra thành các 3 nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs đọc theo cách phân vai.
- Gv nhận xét nhóm đọc hay nhất.
* KC: Hướng dẫn Hs kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
Gv giúp Hs nắm được nhiệm vụ:
- Gv mời 1 Hs đọc đề bài và gợi ý.
- Gv giải thích: 
+ Kể theo gợi ý: gợi ý là điểm tựa để nhớ các câu chuyện.
+ Kể theo lời yêu cầu của Lan: kể theo cách nhập vai, không giống ý nguyên văn bản, người kể đóng vai lan xưng tôi, mình hoặc em.
Kể mẫu đoạn 1:
- Gv mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn trong SGK
Từng cặp Hs kể:
Hs kể trước lớp:
- Gv mời một số Hs tiếp nối nhau nhìn các gợi ý nhập vai nhân vật Lan thi kể trước lớp các đoạn 1, 2, 3, 4.
- Gv và Hs nhận xét.
- Tuyên dương những em Hs có lời kể đủ ý.
Gv chia lớp thành 4 nhóm.
Cho Hs thi đua kể tiếp nói câu chuyện.
Gv và Hs nhận xét.
Gv tuyên dương nhóm kể hay nhất.
3. Tổng kết – dặn dò:
-	Về luyện đọc lại câu chuyện.
-	Chuẩn bị bài:Quạt cho bà ngủ.
-	Nhận xét bài học.
40’
5‘
2’
22’
11’
40’
15’
20’
5’
-2 Hs đọc bài.
Học sinh đọc thầm theo GV.
HS đọc từng câu.
HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
HS giải nghĩa từ.
HSđọc từng đoạn trong nhóm.
Hai nhóm tiếp nốùi nhau đọc ĐT đoạn 1 và 4.
Hai HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3, 4.
* HS yếu: đọc câu.
Hs đọc thầm đoạn 1:
-Aùo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm.
1 Hs giỏi đọc đoạn 2.
Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy.
Hs đọc thầm đoạn 3:
Mẹ hãy để dành tiền mua áo len cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khỏe lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
Hs đọc thầm đoạn 4.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs đọc thầm toàn bài, suy nghĩ, tìm một tên khác cho truyện: Cô bé ngoan, Cô bé biết ân hận...
-Lan ngoan vì đã nhận ra mình sai và muốn sữa chữa khuyết điểm.
Ba nhóm thi đọc truyện theo vai.
Hs nhận xét.
1 Hs đọc đề bài và gợi ý; Cả lớp đọc thầm theo.
- Lắng nghe.
Một Hs đọc 3 gợi ý để kể đoạn 1.
Cả lớp đọc thầm theo.
Một, hai Hs nhìn 3 gợi ý trên bảng, kể mẫu đoạn 1 theo lời của Lan.
Từng cặp Hs kể.
Hs kể trước lớp.
Hs lên tham gia.
Hs nhận xét.
Đại diện các nhóm lên tham gia.
Hs nhận xét.
TIẾT 4: TOÁN:
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I/ Mục tiêu: 
- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật .
-Làm được bài tập 1, 2, 3.
- GD tính tỉ mỉ, chính xác cho HS.
* HS giỏi làm thêm được bài tập 4
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: bảng con.
IV/ Các hoạt động: (40’)
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 1, 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
a. GTB: GV nêu MT giờ học.
b. HD HS làm bài tập: (VBT/ 13,14)
*Bài 1 a):Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
+ Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào vở BT. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
-Yêu cầu Hs đọc bài 1b): Tính chu vi hình tam giác MNP.
+ Hãy nêu cách tính chu vi của một hình?
+ Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài từng cạnh.
- GV yêu cầu Hs làm vào vở BT. Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. 
- Gv yêu cầu Hs đo độ dài các cạnh của hình, sau đó tính chu vi hình tứ giác ABCD ( câu a); đo độ dài các cạnh 
của hình, sau đó tính chu vi hình chữ nhật MNPQ ( câu b.)
* GV HD HS yếu làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại bài đúng. 
 Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình, Gv hướng dẫn đánh số thứ tự cho từng phần hình.
- Gv yêu cầu Hs làm bài.
- Gv nhận xét:
Bài 4: (HD cho HS giỏi)
- Gv mời Hs đọc đề bài( kẻ thêm một đoạn thẳng vào các hình)
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : Ai nhanh hơn. 
Yêu cầu: vẽ nhanh, đúng.
+ Nhóm 1 làm bài 4a)
+ Nhóm 2 làm bài 4 b).
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
3. Tổng kết – dặn dò.
- Dặn HS :Tập làm lại bài; Chuẩn bị bài: Ôn tập về giải toán.
- Nhận xét tiết học.
5’
1’
32’
2’
-2 HS lên bảng làm bài
-nhận xét bài bạn
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Ta tính tổng độ dài của đường gấp khúc đó.
Gồm có 3 đoạn thẳng: AB, BC, CD.
Học sinh làm bài vào vở.
1 Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
 Chu vi của một hình chính là tổng độ dài các cạnh của hình đó.
Có ba cạnh: MN, NP, PM.
Hs tự giải vào vở BT.
Một Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm vào vở BT.
Một Hs lên bảng sửa bài.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đếm số hình tam giác, hình tứ giác có trong hình vẽ.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
 TIẾT 5: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT:
LUYỆN ĐỌC: CHIẾC ÁO LEN.
I/ Mục tiêu:
 Tiếp tục rèn kĩ năng đọc thành tiếng và kĩ năng đọc hiểu cho HS:
Đọc đúng, rành mạch và biết đọc nghỉ hơi hợp lí; đọc phân biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
Hiểu rõ ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương lẫn nhau (trả lời được câu hỏi 1,2,3,4). 
- Giáo dục cho Hs anh em trong gia đình phải biết thương yêu nhau, nhường nhịn nhau.
* HS giỏi đọc phân biệt rõ lời nhân v ... làm bài.
Hs nhận xét.
BUỔI CHIỀU 
Tiết 2 ÔN CHÍNH TAû
NGHE – VIẾT : CHIẾC ÁO LEN
I/ Mục tiêu:
Nghe viết chính xác đoạn 4 (63 chữ) của bài “ Chiếc áo len”.
- Làm bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ,tìm đúng các từ có vần uênh, vần uyu.
- Rèn Hs viết đúng , sạch đẹp, đúng mẫu chữ.
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bị:
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết..
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc một lần đoạn văn viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
 + Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấú gì.
- Gv hướng dẫn Hs viết bảng con : nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi.
Hs chép bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc từ 2 đến 3 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs
PP: Phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
1- 2 Hs đọc đoạn viết.
Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người.
Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
Hs viết vào bảng con
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
HS nộp vở
Tiêt 3 TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
 I/ Mục tiêu:: 
- Củng cố kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Giới thiệu bài toán tìm phần hơn kém.
 - Tính toán thành thạo.
II/ Các hoạt động:
1Phát triển các hoạt động.
Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài 3a):
- Hs quan sát và phân tích đề bài:.
+ Hàng trên có mấy quả cam?
+ Hàng dưới có mấy quả cam?
+ vậy hàng trên có nhiều hơn hàng dưới bao nhiêu quả cam?
+ Làm như thế nào để biết hàng trên có nhiều hơn hàng dưới 2 quả cam?
=> Để tìm phần hơn của số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ đi số bé.
- Tương tự Gv yêu cầu Hs đọc đề bài 3b) , tóm tắt bài toán bằng sơ đồ và giải vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 2: Làm bài 4.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết giải toán có lới giải
Bài 4: 
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
+ Đề bài cho ta những gì?
+ Đề bài hỏi gì?
+ Để tính số kg bao ngô nhẹ hơn bao gạo ta phải làm sao?
- Gv yêu cầu Hs vẽ sơ đồ bài toán và làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại bài làm đúng:
 Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là:
 50 – 30 = 15 (kg)
 Đáp số : 15 kg.
* Hoạt động 3
- Mục tiêu: Giúp cho các em giải đúng bài toán dạng ít hơn, nhiều hơn
Bài 5:
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : Ai làm toán nhanh .
Yêu cầu: Làm nhanh đúng.
“ Thùng thứ nhất có 60 lít dầu, thùng thứ 2 có ít hơn thùng thứ nhất 25 lít dầu. Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu?”
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có 7 quả cam.
Có 5 quả cam.
Hàng trên có nhiều hơn hàng dưới 2 quả cam.
Thực hiện phép tính 7 – 5 = 2.
Một Hs lên bảng làm.
Hs làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Bao gạo cân nặng 50 kg, bao ngô cân nặng 35 kg.
Hỏi bao ngô nhẹ hơn bao gạo bao nhiêu kg?
La lấy 50 – 35.
Hs làm vào VBT.
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO SÁNH – DẤU CHẤM
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: 
- Giúp cho Hs tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó.
- Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
Thái độ: Giáo dục Hs biết được tình cảm của người lớn dành cho các em.
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV: Bốn băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của BT1.
 Bảng phụ viết BT3.
	* HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gv đọc 1 Hs làm BT1.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau:
 Chúng em là măng non của đất nước.
 Chích bông là bạn của trẻ em.
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
 .* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Giúp cho các em hiểu và làm được bài tập.
. Bài tập 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng, gạch dưới những từ chỉ so sánh.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng : tựa – như – là – là – là.
. Bài tập 3: 
- Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu các em đặt đúng dấu chấm câu cho đúng.
- Đại diện 1 Hs lên bảng sữa bài.
- Gv và Hs nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ôâng là niềm tự hào của già tôi.
PP: Thảo luận, thực hành.
Cả lớp đọc thầm.
4 Hs lên bảng làm .
Hs nhận xét.
Cả lớp chữa bài trong VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trao đổi theo nhóm.
Hs nhận xét.
Cả lớp làm vào VBT.
Tiết 2 TOÁN
XEM ĐỒNG HỒ ( TIẾP THEO).
I/ Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12. Biết đọc giờ hơn kém.
- Củng cố biểu tượng về thời điểm.
Biết đọc giờ hơn kém.
Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
4. Phát triển các hoạt động.
. * Hoạt động 3: Làm bài 3.	
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết cách đọc đúng giờ.
 Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
+ Tìm câu nêu đúng cách đọc giờ của đồng hồ A
- Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng.
- Tương tự Hs làm các bài còn lại vào VBT.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
A:9 giờ kém 15 phút ; B: 12 giờ kém 15 phút; C: 10 giờ kém 10 phút.
D: 4 giờ 15 phút; E: 1 giờ 15 phút ; G: 7 giờ 20 phút.
Bài 4:
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv chia Hs ra các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 Hs .
+ Hs 1: Đọc phần câu hỏi.
+ Hs 2: Đọc giờ ghi trên câu hỏi và trả lời.
+ Hs 3: Quay kim đồng hồ
- Hết mỗi bức tranh Hs lại đổi vị trí cho nhau.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 4: Làm bài 4.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại việc xem tranh để trả lời đúng giờ.
- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò “Ai trả lời đúng”.
- Gv hỏi đưa ra câu hỏi:
+ Em thức dậy vào mấy giờ?
+ Em đi học vào mấy giờ?
+ Mấy giờ em nghỉ trưa?
+ Em đi học về mấy giờ?
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
5. Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 2,3.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
PP: Thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
8 giờ 45 phút hay 9 giờ kém 15 phút
Câu d.
Hs làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs lần lược các nhóm thực hiện.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Đại diện các nhóm lên thi.
Hs nhận xét.
Tiết 3 ThĨ dơc
«n ®I v­ỵt ch­íng ng¹I vËt
I.Mơc tiªu
- -¤n ®éng t¸c ®i v­ỵt ch­íng ng¹i vËt, yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c ®ĩng
- Ch¬i trß ch¬i . mÌo ®uỉi chuét., hs biÕt c¸ch ch¬i vµ b­íc ®Çu ch¬i ®ĩng luËt
- GDHS lßng yªu thÝch TDTT
II.ChuÈn bÞ
GV:S©n ch¬i, 1 c¸i cßi, b·i tËp
HS:ChuÈn bÞ bµi ë nhµ
III.Ho¹t ®éng d¹y häc
Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p
®Þnh l­ỵng
§éi h×nh tËp luyƯn
 1.PhÇn më ®Çu
.- TËp hỵp líp, gv phỉ biÐn néi dung vµ yªu cÇu tiÕt häc
- Hs ®øng t¹i chç vµ h¸t
- GiËm ch©n t¹i chç ®Õm to theo nhÞp
- Ch¬i trß ch¬i , chui qua hÇm.
 2.PhÇn c¬ b¶n
 a)¤n ®i v­ỵt ch­íng ng¹i vËt
- hs khëi ®éng xoay khíp tay ch©n
- TËp theo ®éi h×nh hµng däc
- Gv quan s¸t, uèn n¾n
b)Ch¬i trß ch¬i : MÌo ®uỉi chuét.
- Gv nªu tªn trß ch¬i
- HDHS c¸ch ch¬i
- Tỉ chøc cho hs ch¬i theo líp
 3.PhÇn kÕt thĩc
- §i theo vßng trßn th¶ láng
- Gv cïng hs hƯ thèng bµi
- Gv h« ; gi¶i t¸n, hs h« ;Kháe.
5 phĩt
25 phĩt
5 phĩt
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x 
 gv
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
GV
 gv
3 HÁT NHẠC.
ÔN TẬP : BÀI HÁT ĐẾM SAO. TRÒ CHƠI ÂM NHẠC.
I/ Mục tiêu:
KT,KN
	- Biết hát theo giai điệu lời 1
	- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
	- Biết gõ đệm theo phách.
2. TĐ.
	- Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
 Băng nhạc, máy nghe. 
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1Bài cũ:
 - Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Đếm sao.
 - Gv nhận xét.
 2. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát đếm sao.
- Mục tiêu: Giúp Hs ôn tập lại bài hát đã học ở tuần trước.
- Gv cho Hs nghe băng nhạc bài hát Đếm sao
- Gv yêu cầu cả lớp vừa hát vừa gõ điệm theo nhịp 3.
- Sau đó chia lớp thành các nhóm thi đua biểu diễn.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc.
- Mục tiêu: Giúp Hs nói theo tiết tấu, biết dùng các nguyên âm hát thay lời ca.
Đếm sao.
Nói theo tiết tấu từ 1 đến 10.
Trò chơi hát âm a, u, i.
- Gv cho Hs dùng các nguyên âm hát thay lời ca của bài Đếm sao.
- Gv viết lên bảng 3 âm nói trên. Dùng thước chỉ vào từng âm ra hiệu lệnh.
- Gv nhận xét.
 Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Bài hát Gà gáy
Nhận xét bài học.
PP: Ôn tập, thực hành.
Hs lắng nghe.
Hs hát và gõ đệm.
Các nhóm thi đua biểu diễn.
PP: Trò chơi,
Hs nói theo tiết tấu từ 1 đến 10.
Hs hát theo.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3.doc