Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I/Mục tiêu :
+ Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi
+ Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ma – Gien – Lăng và đoàn thám hiểm dũng cảm vượt bao khó khăn , hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử K/Đ trái đất hình cầu phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới .
+ HS KG trả lời được câu hỏi 5
* KNS:
- Tự nhận thức , xác định giá trị bản thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 30 Ngày tháng Phân mơn PP CT Tên bài dạy NDLG Tập đọc 233 Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất Thứ Tốn 146 Luyện tập chung hai Lịch sử 30 Những chính sách KT Quang Trung 11/4 Đạo đức 30 Bảo vệ mơi trường ( tiết 1) TP, TGHCM, TKNL Chính tả 234 Nhớ – viết : Đường đi Sa Pa Thứ Thể dục Ba Tốn 147 Tỉ lệ bản đồ 12/4 LTVC 235 MRVT: Du lịch – Thám hiểm Địa lí 30 Thành phố Huế Khoa học 59 Nhu cầu chất khống của thực vật Thứ kể chuyện 236 KC đã nghe, đã đọc BVMT (TT) Tư Tốn 148 Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ 13/4 Tập đọc 237 Dịng sơng mặc áo TLV 238 LT quan sát con vật Tốn 149 Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ ( tt ) Thứ Thể dục Năm Mĩ thuật 14/4 Khoa học 60 Nhu cầu khơng khí của thực vật LTVC 239 Câu cảm TLV 240 Điền vào giấy tờ in sẵn Thứ Tốn 150 Thực hành Sáu Âm nhạc 15/4 Kĩ thuật 30 Lắp xe nơi ( t2) Sinh hoạt Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I/Mục tiêu : + Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi + Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ma – Gien – Lăng và đoàn thám hiểm dũng cảm vượt bao khó khăn , hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử K/Đ trái đất hình cầu phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới . + HS KG trả lời được câu hỏi 5 * KNS: - Tự nhận thức , xác định giá trị bản thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng II/Đồ dùng dạy học: III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: (1’) 2. KT bài cũ: (5’) - Gọi HSHTL bài thơ Trăng ơitừ đâu tới ?kết hợp TLCH. GV nhận xét cho điểm . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hướng dẫn các HĐ: Hoạt động1: (12’) Hướng dẫn luyện đọc Gọi 1 HS đọc bài -Bài chia thành mấy đoạn? -Gọi HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài 2 lần Lần 1 rút ra từ khó Lần 2 giải nghĩa một số từ -Cho HS luyện đọc theo nhóm 3 -Gọi 1 nhóm đọc trước lớp -GV đọc mẫu toàn bài Hoạt động 2: (10’)Hướng dẫn tìm hiểu baiø GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời +Ma-Gien-Lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? +Vì sao Ma-Gien-Lăng lại đặt tên cho Đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương ? + Đoàn thám hiểm đã gặp khó khăn gì dọc đường? +Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào ? +Hạm đội của Ma -gien- lăng đã đi theo hành trình nào ? +Đoàn thám hiểm của Ma- gien- lăng đã đạt được những kết quả gì ? +Mỗi đoạn trong bài nói lên điều gì ? GV ghi các ý chính lên bảng +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? +Ý chính của bài là gì ? Hoạt động 3:(8’) Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn GV HD đoạn văn cần đọc diễn cảm 4/Củng cố - Dặn dò: (3’) GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài sau 2 HS đọc * Đọc tích cực 1HS đọc bài Chia 6 đoạn HS nối tiếp đọc Đọc nhóm 3 Lắng nghe * Trình bày 1 phút HS đọc thầm HS trả lời câu hỏi - Khám phá con đường trên biển dẫn tới vùng đất mới . -Vì ông thấy nơi đây sóng biển yên lặng . -Hết thức ăn ,nước ngọt ..đã chết . -Có 5 chiếc thuyền bị mất 4.sống sót . Châu Aâu –Đại Tây Dương ..Châu Aâu Kết quả trái đất hình cầu vùng đất mới . Đ1/Mục đích cuộc thám hiểm Đ2/ Phát hiện ra Thái Bình Dương Đ3/Những khó khăn của đoàn thám hiểm Đ4/ Giao tranh với dân đảo Ma- tan . Đ5 / Trở về Tây Ban Nha Đ6/ Kết quả đoàn thám hiểm . +/HS trả lời */Ma – Gien – Lăng và đoàn thám hiểm dũng cảm vượt bao khó khăn , hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử K/Đ trái đất hình cầu phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới . 3 HS đọc HS khác nhận xét HS đọc bài - HS nhận xét tiết học Toán Luyện tập chung I/Mục tiêu : - Thực hiện các phép tính về phân số - Biết tìm phân số của 1 phân số và tính được diện tích của Hình bình hành. - Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số khi biết tổng (Hoặc hiệu ,và tỉ số của hai số đó . II/Đồ dùng dạy học: III/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định: (1’) 2. KT bài cũ: (5’) Gọi HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân ,chia phân số GV nhận xét 3. Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: (1’) Bài tập 1: Gọi HS đọc Y/C bài ,1 HS lên bảng làm ,các HS khác làmnháp Bài tập 2: Gọi HS đọc Y/C bài , 1 HS lên bảng làm ,các HS khác làmnháp Bài tập 3: Gọi HS đọc Y/C cả lớp làm vào vở HS sửa bài GV chấm bài nhận xét * Bài tập còn lại dành cho HS khá giỏi( nếu còn TG) 4/ Củng cố –Dặn dò (3’) Gọi HS nhắc lại cách tính DT HBH . Học bài ,chuẩn bị bài sau ,NXTH 2HS trả lời HS làm nháp , HS Sửa bài a/ c/ e/ Bài giải Chiều cao của HBH là x (cm) Diện tích của HBH là x 10 = 180 ( ) Đáp số :180 Bài giải Tổng số phần bằng nhau là +2 =7(phần ) Số ô tô có trong gian hàng là 63:7 x5 =45 (ô tô ) Đáp số : 45 ô tô - HS nhận xét tiết học Lịch sử Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung I/Mục tiêu : Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế : “ Chiếu khuyến nông” Đã có nhiều chính sách nhằm nay mạnh giáo dục : “ Chiếu lập học” II/Đồ dùng dạy học: III/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định: (1’) 2. KT bài cũ: (5’) Quân Thanh xâm lược nước ta năm nào ? Nguyễn Huệ đã làm gì và kết quả như thế nào ? GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b.HD các hoạt động: (30’) H Đ1 : Thảo luận nhóm. GV trình bày tóm tắt tình hình KT đất nước trong thời Trịnh –Nguyễn phân tranh ruộng bị bỏ hoang , KT không phát triển . Chia lớp thành 4 nhóm YC HS thảo luận . +/ Vua QT đã có những chính sách gì về KT ? ND và tác dụng của chính sách đó ? +Gọi đại diện báo cáo kết quả GV kết luận : Vua QT ban hành chiếu khuyến nông ( dân lưu tán phải trở về quê cày cấy ,đúc tiền mới , YC nhà Thanh mở cửa biên giới để cho dân 2 nước tự do trao đổi hàng hóa , mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán ) H Đ 2/ Làm việc cả lớp : - GV trình bày việc vua QT coi trọng chữ nôm , ban bố Chiếu lập học và nêu ra 1 số CH. +Tại sao vua QT lại đề cao chữ nôm? +Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu ” như thế nào ? Hoạt động 3:Làm việc cả lớp . GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua QT đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua QT. +Nêu câu hỏi rút ra ghi nhớ. 4/Củng cố : (2’) Hãy nêu lại chính sách về kinh tế và văn hóa GD của vua QT. 5 /Dặn dò nhận xét : (1’) +Học bài , chuẩn bị bài sau . +Nhận xét tiết học . - 2 HS thực hiện Lắng nghe. Lắng nghe. Các nhóm thảo luận theo Y/C của GV. 2 nhóm còn lại nhận xét bổ sung. Lắng nghe. Lắng nghe và trả lời CH. Chữ nôm là chữ dân tộc .Việc vua QT đề cao chữ nôm là nhằn để cao tinh thần dân tộc. Để đất nước phát triển được cần phải đề cao dân trí ,coi trọng việc học hành . Lắng nghe. Nhắc lại nội dung ghi nhớ. - HS nhận xét tiết học Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1) I/Mục tiêu : - Biết được sự cần thiết phải BVMT và tham gia BVMT - Nêu được những việc làm phù hợp vói lứa tuổi để BVMT * KNS: - KN trình bày các ý tưởng BVMT ở nhà và ở trường - KN thu thập xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động BVMT. II/Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: (1’) 2. KT bài cũ: (5’) Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. Em đã thực hiện đúng Luật Giao thông chưa? Cho ví dụ? GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. HĐ1: (12’)Thảo luận nhóm (thông tin tr 43, 44) GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc & thảo luận về các sự kiện đã nêu GV kết luận: Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dẫn đến đói nghèo. Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu. c. Hoạt động 2: (13’)Làm việc cá nhân (bài tập 1) GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. GV mời một số HS giải thích lí do GV kết luận: Các việc làm bảo vệ môi trường: (b), (c), (đ), (g) Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí & tiếng ồn (a) Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn gây ô nhiễm nguồn nước (d), (e), (h). 4/Củng cố GV mời vài HS đọc ghi nhớ. 5/Dặn dò: Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. HS nêu HS nhận xét * Thảo luận nhóm HS đọc & thảo luận về các sự kiện đã nêu Đại diện các nhóm trình bày * bày tỏ ý kiến + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước HS giải thích lí do & thảo luận chung cả lớp HS đọc ghi nhớ. - HS nhận xét tie ... trên bản đồ là : 41 000 000:1 000 000 = 41 (mm) Đáp số :41 mm HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả Tỉ lệ bản đồ 1:10 000 1:5 000 1:20 000 Độ dài thật 5 km 25m 2km Độdàithu nhỏTBĐ 50cm 5mm 1dm HS làm bài,HS sửa Bài giải Đổi 12 km = 12 00 000 cm Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là : 12 000 000 : 1 000 000 =12( cm) Đáp số: 12 mm - HS nhận xét tiết học KHOA HỌC NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I/Mục tiêu : Sau bài học ,HS biết . + Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển có nhu cầu về không khí khác nhau. II/Đồ dùng dạy học: III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định: (1’) 2. KT bài cũ: (5’) Hãy nêu nhu cầu chất khoáng của TV. GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) *Hoạt động 1: (18’)Tìm hiểu về sự trao đổi khí của TV không khí quá trình quang hợp và hô hấp . MT: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của TV. Phân biệt được quang hợp và hô hấp . Cách tiến hành : B1:ôn lại kiến thức cũ : GV nêu câu hỏi: +Không khí có các thành phần nào ? +Kể tên các khí quan trọng đối với đời sống thực vật ? B2 / cho Hs làm việc theo nhóm cặp GV YC HS quan sát h1,2 trang 120 ,121 SGK để tự đặt câu hỏi và TL +/Trong hô hấp thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ? +/ Quá trình quang hợp xẩy ra khi nào ? +/ Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ? +/ Điều gì xảy ra với thực vật nếu 1 trong quá trình trên ngừng ? B3/ Gọi HS báo cáo GV nhận xét kết luận : Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp . */Hoạt động 2: (12’) Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế nhu cầu không khí của TV MT ;HS nêu được một vài ứng dụng thực tế nhu cầu không khí của thực vật Gv nêu vấn đề + nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí oxi của thực vật . 4/ Củng cố : -Nêu nhu cầu của không khí đối với thực vật . 5/Dặn dò nhận xét : Học bài , chuẩn bị bài sau . Nhận xét tiết học Nhắc tựa bài . Ô xi ,ni tơ,khí các –bộ-níc,bụi ,khí độc. Ô xi , khí các bô níc Các nhóm thảo luận Hút khí ôxi thải ra khí các bô níc Xảy ra vào ban ngày Xảy ra vào ban đêm Tv sẽ bị chết Các nhóm báo cáo Lắng nghe Muốn cho cây trồng cho năng suất cao tăng khí các bô nic lên gấp đôi Hs trả lời Luyện từ và câu Câu cảm I/Mục tiêu : Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm ( ND ghi nhớ) Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm, nêu đươc cảm xúc bộc lộ qua cảm xúc. * HSKG đặt dược câu cảm theo yêu cầu của BT3 với các dạng khác nhau. II/Đồ dùng dạy học: III/Hoạt động dạy học: Hoạt động gv Hoạt động HS 1. Ổn định: (1’) 2. KT bài cũ: (5’) Gọi Hs đọc lại đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch Gv nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) H Đ1 Nhận xét (15’) Gọi HS nối tiếp đọc các BT1,2,3, Cho Hs suy nghĩ phát biểu ý kiến GV nhận xét chốt lại lời giải đúng . +Bài 1:Câu 1:Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên , vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông cọn mèo .Câu 2 :Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục khôn ngoan của con mèo. +Bài 2:Cuối các câu có dấu chấm than . +Bài 3:Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói .Trong câu cảm thường có các từ ngữ :ối ,trao ,trời quá ,lắm ,thật H Đ 2 /Luyện tập (15’) Bài 1 gọi Hs đọc YC Cho HS làm vở nháp Gọi 1 vài hS phát biểu ý kiến Bài 2 : gọi Hs đọc YC Cho HS làm vào vở GV chấm bài nhận xét Bài 3 gọi hS đọc YC Cho HS làm theo cặp Vài nhóm báo cáo kết quả Cả lớp và Gv nhận xét chốt lời giải đúng 4/ Củng cố : (2’) Câu cảm là câu dùng để làm gì ? Trong câu cảm thường có tử ngữ nào ? 5/ Dặn dò (1’) học bài ,nhận xét tiết học 2 HS trả lời 3 HS đọc YC cả lớp theo dõi trả lời lắng nghe vài HS nhắc lại HS làm theo YC của GV Vd :a/ Trời, cậu giỏi quá ! Bạn thật là tuyệt ! b/ Trời ơi ,lâu quá rồi mới gặp cậu . HS thảo luận làm bài a/ Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ b/ Bộc lộ cảm xúc thán phục c/Bộc lộ cảm xúc ghê sợ 2 HS trả lời Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/Mục tiêu : Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng(BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2). * KNS: - Thu thập, xử lí thông tin - Đảm nhận trách nhiệm công dân II/Đồ dùng dạy học: 1 bản phôtô mẫu cỡ to Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. Bản phôtô mẫu Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng để cho HS điền vào. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: (1’) 2. KT bài cũ: (5’) Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật. GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét & chấm điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động1: (15’)Điền nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt: CMND (chứng minh nhân dân). GV hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục. GV nhắc HS chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định (em & mẹ đến chơi nhà một người bà con ở tỉnh khác), vì vậy: + Ở mục Địa chỉ, em phải ghi địa chỉ của người họ hàng. + Ở mục Họ và tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi. + Ở mục 1: Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em. + Ở mục 6: Ở đâu đến hoặc đi đâu, em khai nơi mẹ con em đang ở đến (không khai đi đâu, vì 2 mẹ con khai tạm trú, không khai tạm vắng) + Ở mục 9: Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo, em phải ghi họ, tên của chính em. + Ở mục 10: Em điền ngày, tháng, năm. + Sau đó, đưa cho chủ hộ kí tên vào . GV phát phiếu cho từng HS GV nhận xét c. Hoạt động 2: (15’)Tìm hiểu tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV nhận xét, kết luận: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét 4/Củng cố - Dặn dò: (3’) GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật. 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của con mèo hoặc con chó đã viết. 1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo hoặc con chó đã viết. HS nhận xét * Làm việc theo nhóm , chia sẽ thông tin. HS đọc yêu cầu đề bài & nội dung phiếu. Cả lớp theo dõi trong SGK. HS theo dõi sự hướng dẫn của GV. HS làm việc cá nhân HS tiếp nối nhau đọc tờ khai. HS nhận xét * Trình bày 1 phút HS đọc yêu cầu của bài Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - HS nhận xét tiết học Toán THỰC HÀNH I/Mục tiêu : Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. II/Đồ dùng dạy học: Mỗi HS phải có thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc Phiếu thực hành để ghi chép. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: (1’) 2. KT bài cũ: (5’) Ứng dụng tỉ lệ bản đô (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động1: (15’)Bài thực hành số 1 Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước) Giao việc: + Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo khoảng cách 2 cây ở sân trường GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS Hoạt động 2: (15’)Bài thực hành số 2 Yêu cầu: Vẽ (vạch) trên sân trường (mặt đất) một đoạn thẳng có độ dài cho trước. Giao việc: + Nhóm 1 vẽ đoạn thẳng dài 6m, nhóm 2 vẽ đoạn thẳng dài 10m GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS (kiểm tra tại hiện trường) 4/Củng cố - Dặn dò: (3’) Chuẩn bị bài: Thực hành (tt) HS sửa bài HS nhận xét HS ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT) HS vẽ - HS nhận xét tiết học SINH HOẠT Tuần : 30 I Mục tiêu : - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần 30 - Biết phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm . - Biết thực hiện tốt nội quy trường lớp. II.Nội dung sinh hoạt: 1 Nhận xét tuần qua: * Yêu cầu : * Lớp trưởng báo cáo các hoạt động trong tuần về các mặt * Giáo viên nhận xét: - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. - Biết vâng lời và lễ phép với thầy, cô giáo. Đoàn kết với bạn bè - Học sinh thực hiện tốt chủ điểm giáo dục đạo đức. - Đã tưới cây trong giờ ra chơi. * Tuyên dương: - Đạt hoa điểm 10 : Sang, Công, Liên, Lanh Hiền,. Sang, Hoài, Trường,Hoài Y Hoàng, Phong , Nhật , Nguyên, Linh, Lon, Lươn, * Tồn tại:. - Ra chơi quần áo chưa được sạch - Đi học chưa thường xuyên 2.Kế hoạch tuần 31: Chủ điểm : Chào mừng 7/4 và 30/4 - Duy trì nề nếp, sĩ số, vệ sinh lớp học. - Đi học phải đúng giờ. - Tác phong lên lớp phải gọn gàng. - Đóng góp các khoản tiền trường quy định. - Dọn vệ sinh sân trường trong mỗi giờ ra chơi. - Tiếp tục rèn chữ viết - Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. - Duy trì đôi bạn cùng tiến. - Thi đua hoa điểm 10 ************************************************** Phần kí duyệt ... .. . ..
Tài liệu đính kèm: