Giáo án bài học Tuần 4 Lớp 3

Giáo án bài học Tuần 4 Lớp 3

Tiết 2 + 3

Tập đọc - Kể chuyện

Tiết 10 + 11: Người mẹ

I. Mục đích, yêu cầu

A. Tập đọc

* Mục tiêu chung:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo, Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* Muc tiêu riêng em Hoàng:

- Đánh vần, bước đầu đọc trơn được 1 cụm từ trong bài.

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bài học Tuần 4 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 
Thứ hai ngày 13 thỏng 9 năm 2010
Tiết 1 
Chào cờ
 Chào cờ + Múa hát tập thể
_____________________________________________________
Tiết 2 + 3 
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 10 + 11: Người mẹ
I. Mục đích, yêu cầu
A. Tập đọc
* Mục tiêu chung:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo, Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Muc tiêu riêng em Hoàng:
- Đánh vần, bước đầu đọc trơn được 1 cụm từ trong bài.
B. Kể chuyện 
* Mục tiêu chung:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
* Muc tiêu riêng em Hoàng:
 - Đọc đúng và nhắc lại câu trả lời theo bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK, tranh SGK 
- Đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học chủ yêú
Tiết 1
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc bài : Quạt cho bà ngủ. Và trả lời 1 câu hỏi cuối bài.
- Nhật xét- cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1) Giới thiệu bài : Dùng tranh minh hoạ SGK
2) Luyện đọc
a) Giáo viên đọc toàn bài, tóm tắt nội dung, HD đọc câu khó
- Thấy bà,/ Thần Chết ngạc nhiên hỏi://
- Làm sao ngươi có thể tìm tới tận nơi đây ?// 	 
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc từng câu : 
- Cho học sinh tiếp sức đọc từng câu
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trước lớp
+ Bài chia làm mấy đoạn ? 
- Sửa phát âm
- HDHS giải nghĩa các từ mới trong đoạn : khẩn khoản, lã chã, thiếp đi, mấy đêm dòng.
- Nhận xét cách đọc 
* Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét, cho điểm.
3) Tìm hiểu bài
* Đoạn 1: Cho HS đọc thầm đoạn 1
CH : Cho học sinh kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1 ?
* Đoạn 2 :
- Cho học sinh đọc đoạn 2
CH : Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ?
- Nhận xét
* Đoạn 3 : Cho học sinh đọc đoạn 3
CH : Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ?
* Đoạn 4 : Cho học sinh đọc đoạn 4
CH : Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ ? 
+ Người mẹ trả lời như thế nào ?
- Cho học sinh rút ra nội dung bài học ?
Tiết 2
4) Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc lại đoạn 4
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 4
- Nhận xét và bình chọn
- Cho học sinh đọc phân vai 
- Nhận xét
5) Kể chuyện
a. Giáo viên nêu nhiệm vụ
b. Hướng dẫn học sinh dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo cách phân vai.
- Nhận xét - bình chọn nhóm đựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn
Hoạt động của trò
- HS quan sát tranh.
- 2 HS đọc
- Học sinh đọc tiếp sức từng câu 
- Luyện phát âm đúng.
- 4 đoạn
- 4 Học sinh đọc tiếp sức đoạn
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Học sinh đọc thầm 1
- Học sinh kể
- Học sinh đọc đoạn 2
- Bà chấp nhận yêu cầu của bụi gai, ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm.
- Học sinh đọc đoạn 3
- Người mẹ đã làm theo yêu cầu của hồ nước : khóc đến nối hai dòng nước mắt hoá thành hai hòn ngọc.
- Học sinh đọc đoạn 4
- Ngạc nhiên không hiểu sao người mẹ có thể tìm được nơi mình ở.
- Mẹ có thể làm tất cả vì con.
- Người mẹ rất yêu con, vì con mẹ có thể làm tất cả.
- Học sinh thi đọc phân vai đoạn 4 (Người dẫn chuyện, Thần Chết, bà mẹ)
- Nhận xét
- Thi đọc phân vai cả truyện (6 em).
- Học sinh nêu nhiệm vụ
- HS đóng vai dựng lại từng đoạn câu chuyện theo nhóm (phối hợp với lời kể và động tác).
- Đại diện các nhóm thi kể.
Em Hoàng 
- Theo dõi,
- Đọc Thần Chết
- Theo dõi.
- Đánh vần và đọc trơn 1 cụm từ.
- Nhắc lại.
+ Em có yêu quý mẹ không?
- Theo dõi.
- Đánh vần và đọc trơn
4. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
_______________________________________________________
Tiết 4 
Toán
 Tiết 16: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
* Mục tiêu chung:
- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Biết giải toán có lời văn (liên quan liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị).
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
* Muc tiêu riêng em Hoàng:
- Làm được phép tính cộng trong phạm vi 7.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HSQS mô hình đồng hồ và đọc số giờ.
- N/x cho điểm
2. Bài mới
Bài 1 : Đặt tính rồi tính : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài : Đặt tính và tìm kết quả phép tính.
- Nhận xét
Bài 2 : Tính x
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Nắm được quan hệ thành phần và kết quả phép tính để tìm x.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3 : 
- Cho sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn : Thực hiện nhân, chia trước, cộng, trừ sau.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 4 : Cho sinh đọc yêu cầu, HDHS phân tích bài toán
+ Muốn biết thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất ta làm phép tính gì?
 Tóm tắt
Thùng thứ nhất : 125 l
Thùng thứ hai : 160 l
Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất :l dầu ?
- Nhận xét và sửa sai 
Hoạt động của trò
- 2 HS: 9 giờ kém 5 phút, 6 giờ 10 phút
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm b/l + b/c 
 _ 830	 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm b/l + b/c
 x x 4 = 32
 x = 32 : 4 
 x = 8 
 x : 8 = 4
 x = 4 x 8 
 x = 32
- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh b/l + giấy nháp
 5 x 9 + 27 = 45 + 27
 = 72
 80 : 2 - 13 = 40 - 13
 = 27
- Học sinh đọc yêu cầu - xác định yêu cầu
- Học sinh làm b/l + vở
 Bài giải
 Thùng thứ hai nhiều hơn là : 
 160 - 125 = 35 ( l )
 Đáp số : 35 l dầu
Em Hoàng 
Đọc giờ đúng: 2 giờ
1 + 6 = 7
2 + 5 = 7
3 + 4 =7
4 + 3 = 7
3. Củng cố – dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài 
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về nhà chuẩ bị bài sau.
_______________________________________________
Tiết 5
Thể dục (Tiết 1 buổi chiều)
(Đ/c Hải soạn giảng)
______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 14 thỏng 9 năm 2010
Tiết 1 
Toán
 Tiết 17 : Kiểm tra
I. Mục tiêu
Tập trung vào đánh giá:
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
- Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng ; ; ; ).
- Giải được bài toán có một phép tính.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi đã học).
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Đề bài, giáo án
2. Học sinh:
- Giấy
III. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới
1. GV chép đề lên bảng lớp
Bài 1: Đặt tính rồi rính.
327 + 416 561 - 244 
462 + 354 728 - 456
Bài 2 : 
a) Đã khoanh vào số ngôi sao trong hình nào? 
˜ ˜ ˜
˜ ˜ ˜
˜ ˜ ˜
˜ ˜ ˜ ˜
˜ ˜ ˜ ˜
˜ ˜ ˜ ˜
 Hình 1 Hình 2
b) Đã khoanh vào số chấm tròn trong hình nào?
====
====
======
======
˜ ˜ ˜
˜ ˜ ˜˜ ˜
˜ ˜ ˜
˜ ˜ ˜
˜ ˜ ˜
˜ ˜ ˜
˜ ˜ ˜
 Hình 1 Hình 2
c) Đã khoanh vào số ngôi sao trong hình nào?
à à à à à
à à à à à
à à à à à
à à à à à
à à à à à à
à à à à à à
à à à à à à
à à à à à à
 Hình 1 Hình 2
d) Đã khoanh vào số cốc trong hình nào?
% % % % % %
% % % % % %
% % % % % %
% % % % % %
% % % % % %
% % % %
% % % %
% % % %
% % % %
% % % %
 Hình 1 Hình 2
Bài 3 : Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có tất cả bao nhiêu cái cốc ?
Bài 4 : Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
 B	D
 35m 25m
 A	40m
 C
- Thu bài 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
2. Hướng dẫn chấm
Bài 1: 2 điểm
- Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm
Bài 2 : 4 điểm
- Mỗi ý trả lời đúng cho 1 điểm
Bài 3 ( 2 điểm)
- Tóm tắt đúng cho 0,5 điểm
- Lời giải đúng cho 0,5 điểm
- Phép tính đúng cho 0,5 điểm
- Đáp số đúng cho 0,5 điểm
Bài 4 ( 2 điểm)
- Lời giải đúng cho 0,5 điểm
- Phép tính đúng cho 1 điểm
- Đáp số đúng cho 0,5 điểm
 Tiết 2
Tự nhiên xã hội 
(Đ/c liên soạn giảng)
 Tiết 3	Chính tả (Nghe viết)
 Tiết 7 : Người mẹ
I. mục đích yêu cầu
* Mục tiêu chung:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b.
 - Rèn cho HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
 * Mục tiêu riêng em Hoàng
 - Nhìn chép đúng 1 - 2 câu trong bài.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bảng, vở
III. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức : 
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc từ : Trung thành, chúc tụng.
- Học sinh viết b/l + b/c.
- Nhận xét , cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ, YC của tiết.
2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- Giáo viên đọc bài viết
+ Đoạn văn có mấy câu
+ Chữ đầu câu và tên riêng viết như thế nào ? Đó là chữ nào ?
+ Những dấu câu nào đợc dùng trong đoạn văn ?
- Giáo viên cho học sinh viết một số từ khó Thần Chết, Thần Đêm Tối, ngơi...
- Nhận xét, sửa sai.
b) Học sinh viết bài
- GV đọc bài cho học sinh viết bài
- Theo dõi học sinh viết
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết cách trình bày bài.
c) Chấm chữa bài
- Giáo viên đọc lại bài
- Giáo viên thu bài
- Chấm một số bài tại lớp 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2a : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giúp các em nắm vững yêu cầu.
- Điền vào chỗ trống : r hay d
- Gọi học sinh lên bảng điền vào bảng phụ 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3b: Chứa tiếng có cần ân hoặc âng, có nghĩa như sau
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm phần b
- Nhận xét, đánh giá
Hoạt động của trò
- Học sinh theo dõi
- 1- 2 Học sinh đọc bài viết
- Đoạn viết gồm 4 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng được viết hoa: Thần Chết, Thần Đêm Tối.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm. 
- Học sinh viết b/l + b/c.
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh đổi vở dùng bút chì soát lỗi.
- Thu bài.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài trong vở bài tập 
 Lời giải 
 Hòn gì bằng đất nặn ra
 Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày,
 Khi ra, da đỏ hây hây
Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà.
 ( Là hòn gạch) 
- Học sinh đọc yêu cầu, nêu miệng:
+ Cơ thể người: thân thể
+ Cùng nghĩa với nghe lời: vâng lời
+ Dụng cụ đo khối lượng: cái cân
Em Hoàng 
- Theo dõi.
- Viết b/c: Thần Chết.
 - Viết vở.
- Tham gia đọc
- Nhắc lại.
4. Củn ... toán.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
II. đồ dùng dạy học
III Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 
- Hát. 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 4 học sinh đọc bảng nhân 6.
- Nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Bài tập
Bài 1: Tính nhẩm 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GVnêu phép tính
- Nhận xét
- Phần b hướng dẫn HS nhận xét đặc điểm của từng cột :
VD : 6 x 2 = 2 x 6 = 12
Bài 2 : Tính 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn cho học sinh cách làm
6 x 9 + 6 = 54 + 6
 = 60
- Chữa bài cho HS
- Nhận xét
Bài 3 : Bài toán
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Phân tích đề cho học sinh làm bài
Nhận xét
Bài 4
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài
a) Đếm thêm 6 rồi điền kết quả vào chỗ chấm ? 
a) Đếm thêm 3 rồi điền kết quả vào chỗ chấm ?
- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh nêu kết quả để nghi nhớ bảng nhân 6
6 x 4 = 24 6 x 1 = 6
6 x 6 = 36 6 x 3 = 18
6 x 8 = 48 6 x 5 = 30
6 x 7 = 42 6 x 10 = 60
6 x 2 = 12 3 x 6 = 18
2 x 6 = 12 6 x 3 = 18
 6 x 5 = 30
 5 x 6 = 30
- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
5 x 6 + 29 = 30 + 29
 = 59
6 x 6 + 6 = 36 + 6 
 = 42
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh phân tích bài toán và giải
 Tóm tắt
Mỗi học sinh : 6 quyển 
4 học sinh :quyển ?
 Bài giải
Số quyển vở 4 học sinh mua là :
 6 x 4 = 24 ( quyển)
 Đáp số : 24 quyển vở.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
a) 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48
b) 18 ; 21 ; 24 ; 27 ; 30 ; 34 ; 37
Em Hoàng 
Nhắc lại theo bạn
Nhắc lại theo bạn
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
_______________________________________________________
Tiết 2
Chính tả (Nghe viết)
Tiết 6: ông ngoại
 I. Mục đích, yêu cầu
 * Mục tiêu chung:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Tìm và viết đúng 2 - 3 tiếng có vần oay (BT2). 
- Làm đúng BT (3) a/b.
* Mục tiêu riêng em Hoàng:
- 
II. Đồ dùng dạy học 
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Học sinh viết bảng : mưa rào, thửa ruộng.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới 
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của bài 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết 
a) Hướng dẫn chuẩn bị 
- GV đọc đoạn viết chính tả 
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả 
+ Đoạn văn gồm mấy câu ?
+ Những câu nào trong bài viết hoa ?
- Luyện viết tiếng khó : GV đọc cho học sinh viết : vắng lặng, căn lớp, loang lổ, trong trẻo, trường tiểu học,... 
- GV nhận xét
b) GV đọc, học sinh viết bài 
- Nhắc nhở các em viết bài 
- Đọc bài soát lỗi 
c) Chấm chữa bài
 - GV thu 5 bài chấm và nhận xét 
- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
a) Bài tập 2
- GV chia bảng lớp thành 3 cột , mời các nhóm chơi trò tiếp sức : mỗi em viết lên bảng 1 tiếng có vần oay rồi chuyền phấn cho bạn. Sau một thời gian quy định nhóm nào viết được nhiều thì nhóm đó thắng.
- GV nhận xét 
b) bài tập 3 : Lựa chọn 
- Hướng dẫn làm bài 
- Nhận xét 
Hoạt động của trò
- Hai HS đọc đoạn văn 
- Gồm 3 câu.
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- HS viết bảng con 
- HS lấy vở viết bài
- Soát lỗi 
- HS theo dõi 
- Các nhóm thi đua : Nước xoáy, xoáy (trên đầu), ngoáy (trầu), ngoáy (tai), hí hoáy, loay hoay, 
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm vở bài tập
- Chữa bài : Lời giải 
 Giúp, dữ, ra.
Em Hoàng 
-Viết tiếng đơn giản
4. Củng cố và dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
	Tiết 3: Tập viết	
Tiết 4: Ôn chữ hoa c
i. mục đích, yêu cầu
* Mục tiêu chung:
- Viết chữ rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng); viết đúng têng riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Công chatrong nguồn chảy ra (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở Tập viết 3.
 * Mục tiêu riêng em Hoàng
 - Viết tương đối đúng mẫu chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.
II. đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ hoa C.
- Tên riêng : Cửu Long và câu ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng lớp + b/c: Bố Hạ
- Kiểm tra vở viết của HS.
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
1) Giới thiệu bài
2) HD viết trên bảng con
a) Luyện viết chữ hoa
- yc hs tìm chữ hoa trong bài
- GV viết mẫu , nhắc lại cách viết từng chữ.
 - N/x sửa sai.
b) Luyện viết từ ứng dụng : Cửu Long 
- GV giải nghĩa : Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam bộ.
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét
c) Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- GV giải nghĩa
- Giáo viên viết mẫu 
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con : Công, Thái Sơn, Nghĩa.
- Nhận xét- sửa sai
3) Hướng dẫn viết vở
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh viết vở
- Quan sát, uốn nắn, nhận xét
4) Chấm chữa bài
- Giáo viên thu một số bài chấm tại lớp
- Nhận xét- tuyên dương
- C, L, T, S, N
- Viết b/l + b/c:
C L T S N
- Viết b/l + b/c:
 Cửu Long 
- Học sinh đọc từ ứng dụng Cửu Long 
- Học sinh theo dõi
- Viết b/l + b/c:
Cụng, Thỏi Sơn, Nghĩa
- HS viết vở.
Em Hoàng 
- Theo dõi.
- Viết b/c: C, L, T, S, N.
- Viết theo
- Viết b/c: Công, Thái Sơn, Nghĩa.
- Viết vở.
4. Củng cố – dặn dò 
- Cho học sinh viết lại các chữ hay viết sai, chưa đẹp
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và viết phần ở nhà vào vở
_________________________________________________________________________
Thứ sỏu ngày 17 thỏng 9 năm 2010
Tiết 1: Đạo đức
 (Đ/c Đạt soạn giảng)
Tiết 2 
Toán
Tiết 20 : Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
(Không nhớ)
I. Mục tiêu 
* Mục Tiêu Chung:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số vối só có một chữ số (không nhớ). 
- Vận dụng được để giải bài toán có 1 phép nhân.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2(a), Bài 3.
* Mục tiêu riêng em Hoàng:
- 
II. đồ dùng dạy học 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Kiểm tra bài cũ 
 Tính : 6 x 7 = 42
 6 x 9 = 54 
 6 x 5 = 30 
- GV nhận xét, cho điểm, 
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
1. HD HS thưc hiện phép nhân : 
 12 x 3 = ? 
- YC HS tìm kêt quả của phép nhân bằng cách : 
 12 + 12+ 12 = 36 
 12 x 3 = 36 
- HD học sinh đặt tính rồi tính như sau :
 12 3 nhân 2 bằng 6 viết 6.
 3 3 nhân 1 bằng 3 viết 3.
 36
=> 12 x 3 = 36
2. Thực hành 
Bài 1 : Tính 
- Cho học sinh nêu yêư cầu 
 HDHS tính 
- Nhận xét và sửa sai 
Bài 2 : Đặt tính rồi tính 
a) 32 x 6 42 x 2 
 11 x 6 13 x 6 
- Viết phép nhân và tích như hướng dẫn trong phần bài học
Bài 3 : GV đọc bài toán 
- Xác định đề bài 
 Tóm tắt 
 Mỗi hộp : 12 bút 
 4 hộp : bút ?
- Nhận xét và sửa sai 
Hoạt động của trò
- HS thực hiện cộng ba số hạng bằng nhau
 12 + 12 + 12 = 36
- Học sinh đứng tại chỗ nêu cách tính 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Làm bài bảng lớp bảng con
 24 22 11 33 20
 2 4 5 3 4 
 58 88 55 99 80
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài
- Nhận xét và sửa sai
- Phân tích đề, làm bài bảng lớp và bảng con.
 Bài giải 
 Số bút của 4 hộp là :
 12 x 4 = 48 (bút) 
 Đáp số: 48 bút 
Em Hoàng 
Nêu kết quả
Nhắc lại kết quả
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
Tiết 3	Tập làm văn
Tiết 4: Nghe kể : Dại gì mà đổi - Điền vào giấy tờ in sẵn
 I/ Mục đích yêu cầu:
* Mục Tiêu chung:
- Nghe - kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1).
- Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo (BT2).
* Mục tiêu riêng em Hoàng
- 
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ truyện Dại gì mạ đổi.
III. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- HS đọc lá đơn xin nghỉ học của mình tiết TLV tuần trước 
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV kể chuyện ( giọng vui, chậm rãi)
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ?
- GV kể lần 2
- Cho HS kể chuyện
+ Truyện này buồn cười ở điểm nào ?
- GV nhận xét về kể đúng, kể hay hiểu chuyện.
 Bài tập 2 : (Điền vào nội dung điện báo) 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
+ Tình huống cần viết điện báo là gì 
+ YC của bài là gì ?
- GV hướng dẫn điền đúng :
+ Họ tên, địa chỉ người nhận : cần viết chính xác cụ thể 
+ Nội dung : Thông báo thật vắn tắt nhưng phải đủ 
+ Họ tên người gửi :
 - Hướng dẫn học sinh viết vào vở
- Gọi 3 học sinh đọc bài của mình đã viết vở 
- GV nhận xét và chỉnh sửa 
Hoạt động của trò
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc yêu cầu bài và các câu hỏi gợi ý
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK, đọc thầm câu hỏi gợi ý 
- Vì cậu rất nghịch. 
- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu. 
- Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
- HS dựa theo câu hỏi gợi ý để kể chuyện 
- Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 
- HS nhìn mẫu điện báo SGK làm miệng 
-
- Lớp nhận xét 
- HS làm vào vở 
- Học sinh đọc bài của mình đã viết
- Nhận xét
- Học sinh sửa bài làm của mình nếu sai
Em Hoàng 
Nhắc lại theo bạn
Nêu lại theo bạn
4. Củng cố – dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
_____________________________________________________
Tiết 5
Sinh hoạt lớp Tuần 3
I. Mục tiêu:
	1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua.
 2. Đề ra phương hướng tuần tới.
II. Sinh hoạt:
1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua
* Số lượng : Đảm bảo 13/13, tỉ lệ chuyên cần đạt 100%
* Học tập : 
- ý thức chuẩn bị bài ở nhà của các em chưa cao.
- Hăng hái phát biểu, xây dựng bài :Mạnh, Bình, thuận..
- Đọc bài còn chậm : Sơn, Quang,. Viết xấu : Lò Nga, vàng nga, Nghiệp.
2. Phương hướng tuần tới
- Tăng cường rèn kĩ năng đọc, viết, tính, trong các giờ học chính khoá và thêm buổi.
- Duy trì tốt các nền nếp .
- Có ý thức tham gia thể dục, múa hát.
2. Kế hoạch tuần tới
- Đi học đầy đủ, duy trì tốt tỷ lệ chuyên cần
- Nâng cao chất lựơng dạy và học 
- Chuẩn bị thi viết chữ đẹp ở lớp
- Kiểm tra lại đồ dùng học tập- ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4 - L3.doc