Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Lớp 3 - Nguyễn Thị Yên

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Lớp 3 - Nguyễn Thị Yên

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 - Mở rộng nâng cao kt cho hs khi tìm được các hình ảnh so sánh , có kĩ năng ghi lại được lại các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ , câu văn

 - Có kĩ năng dùng dấu 2 chấm , dấu chấm khi viết

 - Luyện kĩ năng nói : Kể về gđ mình với người mới quen

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Sách tiếng việt nâng cao

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A . Kiểm tra bài cũ

- GV chép sẵn câu thơ lên bảng

- Gọi hs lên tìm từ chỉ sự vật được so sánh trong câu thơ :

- GV nhận xét đánh giá cho điểm

B . Bài mới

1. Giới thiệu bài

 2 . Hướng dẫn bài tập

 - GV ghi bài tập lên bảng

 - HD hs làm từng bài

 Bài 1 :

 Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ dưới đây ( gv ghi lên bảng )

 - Bài y/ c chúng ta làm gì ?

- GV chốt lời giải đúng .

Bài 2:

Điền vào chỗ trống để có câu hoàn chỉnh

a. Ngôi nhà của em

b. trong những môn học

đ Một cái tết.

Bài 3:

Hãy viết đoạn văn từ 5 - 7 câu kể về gia đình mình

c. Củng cố dặn dò:

- Gv thu bài văn về nhà chấm điểm.

- Nhận xét tiết học về nhà ôn lại bài

 - 2 hs lên bảng làm

 Trăng ơi ! từ đâu đến

 Hay biển xanh diêụ kì

 Trăng tròn như mắt cá

 Chẳng bao giờ chớp mi

 Trăng ơi từ đâu đến

 Hay từ một sân chơi

 Trăng tròn như quả bóng

 Bạn nào đá lên trời

- Hs theo dõi

- Hs đọc yêu cầu của đề bài

- Tìm các hình ảnh so sánh trong câu thơ

 - Hs làm vào vở , gạch chân những hình ảnh so sánh

Mắt hiền sáng tự vì sao

Bác nhìn đến Cà Mau cuối trời

 Em yêu nhà em

Hàng xoan trước ngõ

Hoa xao xuyến nở

Như mây từng chùm

- Y/c hó làm vào vở

- Nêu y/c của bài

a. Ngôi nhà của em nằm bên cạnh đường QL

b. trong những năm học, em thích nhất môn TLV

c. Cái cặp cảu em rất đẹp

d. một cái tế thật đầm ấm, yên vui

- Hs dựa vào bài văn đó làm đẻ thực hiện y/c của gv

Nhà tôi có 4 người, Bố mẹ, anh Tùng và tôi, Bố tôi làm ở nhà máy đường mẹ tôi ở nhà nội trợ, bố tôi rất nghiêm khắc với các con, còn mẹ tôi rất hiền, nấu ăn rát giỏi. Anh Tùng tôi học lớp 9 anh thường dạy tôi học mỗi buổi tối tôi rất yêu ngôi nhà nhỏ bé của mình

- Lần lượt gọi vào học đọc bài

- Hs nhận xét bổ xung.

 

doc 65 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 3399Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Lớp 3 - Nguyễn Thị Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1 Thứ ngày tháng năm200 
Củng cố tiếng việt: Rèn đọc . rèn viết
I. Mục đích, yêu cầu:
- Rèn kĩ năng đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ. Phát âm đúng những từ.
- Đọc trôi chảy biết thể hiện giọng.
- Viết đg khi nghe, làm đúng bài tập phân biệt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gv gọi HS đọc bài. “Cậu Bé Thông Minh”.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học, ghi đầu bài.
2. Bài mới:
a, Rèn đọc.
- Gv cho HS đọc bài tập đọc trong tuần:
+ Cậu bé thông minh.
+ Hai bàn tay em.
+ Đơn xin vào đội. 
- Kết hợp cho HS nêu lại nội dung chính của bài.
+ Hai bàn tay em tác giả so sánh với gì?
b, Rèn viết.
- Đọc cho HS viết một đoạn của bài “Cậu bé thông minh” (đoạn 1).
- Gv đọc cho HS viết bài.
- Gv đọc cho HS soát lỗi.
c, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- Gv nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Điền man hay mang.
- 2 HS đọc bài: Cậu Bé Thông Minh.
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp câu, đoạn của từng bài.
- HS đọc lại các tiếng khó còn phát âm sai.
- HS nêu lại những nội dung chính của từng bài theo yêu cầu của Gv.
- Hai bàn tay em tác giả so sánh với hoa đầu cành.
- Gọi HS đọc lại đoạn viết.
- Hs nghe, viết.
- Hs chữa lỗi.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Điền làn hay nàn vào chỗ trống.
+ Làn gió nhẹ + Cái làn đựng hoa
+ Nồng nàn + Làn cói
+ Phàn nàn + Làn điệu dân ca
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu và suy nghĩ làm bài.
+ Mê man + Mở mang
+ Khai man + Mang nặng đẻ đau
+ Man dại + Mang vác
+ Man mác + Mênh mang
- Hs nêu kết quả sẽ điền - nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: Về nhà ôn lại những bài tập đọc đã học.
Thứ 4 ngày 12 tháng 9 năm 2007 
Tập làm văn – LTừ Và Câu
I Mục đích, yêu cầu 
- HS thành thạo về từ chỉ sự vật 
- Có kỹ năng với biện pháp tu từ so sánh 
- Rèn luyện kỹ năng viết đơn với mẫu cho sẵn 
II, Đồ dùng dạy học 
- Sách tiếng việt nâng cao
III Hoạt động dạy học
A, - Kiểm tra bài cũ
Tìm hình ảnh sự vật được nêu trong câu thơ ( đã ghi bảng) 
- GV nhận xét cho điểm 
B. Bài mới
1, Giới thiệu bài 
2. HD hỏi làm bài tập 
- Giáo viên ghi bài tập lên bảng
- Yêu cầu học sinh đọc lần lượt từng yêu cầu của bài 
Bài 1: Nêu từ chỉ sự vật trong câu văn sau: 
Em quay vào nhà, lấy chiếc mũ đội lên đầu rồi cùng các bạn đi học. 
Bài 2: Tìm sự vật được so sánh trong câu
b, Hướng dẫn viết đơn:
- yêu cầu hs nêu lại các nd của lá đơn
- HS lên làm bài gạch chân sự vật được nêu: 
Tay em đánh răng 
Răng trắng hoa nhài 
Tay em trải tóc 
Tóc ngời ánh mai 
- Nhận xét bài của bạn 
- HS theo dõi
- HS nêu yêu cầu của bài, rồi tự làm 
- HS nêu từ chỉ sự vật 
+ Chiếc mũ 
+ Đầu 
- HS nhận xét 
- HS đọc bài và làm bài ơ, cái, dấu hỏi 
Trông ngộ ngộ ghê 
Như vành tai nhỏ 
Hỏi rồi lăng nghe 
- Tác giả so sánh vành tai nhỏ với dấu 
- HS nêu lại các tiêu đề để viết đơn 
3. Củng cố dặn dò: Về nhà ôn bài 
Tuần 2
Thứ ngày tháng năm 20 0
Rèn đọc – rèn viết
1 mục đích y/c:
- Luyện đọc đúng những bài tập đọc đã học trong tuần
-Nghe viết, đúng, đẹp . Biết trình bày bài văn, bài thơ đẹp.
2 . đồ dùng dạy học
- Vở bài tập TV
3 HĐ dạy học
A. Kiểm tra bài cũ.
 -GV cho hs viết b/c 
- Nhận xét , cho điểm 
B . Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
 2. Rèn đọc 
 - GV cho hs đọc lại các bài tập đọc 
+ Cô giáo tí hon 
+ Chiếc áo len 
-HD hs trả lời nd của từng bài 
+ Vì sao bé đóng vai cô giáo rất đạt ? 
+ Em có nhận xét gì lớp học của bốn chị em Bé ? 
+ Em có nhận xét gì về anh Tuấn của Lan 
3. Rèn viết 
- Viết đoạn 1 : " Bài cô giáo tí hon " 
- GV đọc cho hs viết 
- GV chấm 5 bài , nhận xét .
 4. Bài tập 
 Bài 1 : Điền vào chỗ trống 
ch/ tr ? 
Bài 2 : Điền dấu ? / ~ 
- GV nhận xét đáp án đúng 
-Hs viết b/c 1đoạn lên bảng . Viết chữ A , Ă, từ Âu Lạc 
-Hs theo dõi 
- Hs đọc lần lượt từng bài kết hợp trả lời câu hỏi nội dung 
+ Đọc nối tiếp câu đoạn 
+ Đọc phân vai 
- Vì bé rất yêu cô giáo và muốn được làm cô giáo 
- Trò chơi thật hấp dẫn , lí thú , sinh động và đáng yêu 
- Anh Tuấn thương mẹ nhường nhịn em 
- 1 hs đọc bài viết 
 - Nêu tiếng khó viết b/ c 
- Hs viết bài
- Hs làm bài vào vở 
+ Cuộn tròn , trân thật , chậm trễ 
+ Ngọc trai , chai sạn , xóm chài 
- Vừa dài mà lai vừa vuông 
Giúp nhau kẻ chỉ , vạch đường thẳng băng 
Tên nghe nặng trịch 
Lòng dạ thẳng băng 
Vành tai thợ mộc nằm ngang 
 Anh đi học vẽ sẵn sàng đi theo 
3. c.c dặn dò
 -Về nhà ôn bài
Thứ ngày tháng năm 200
Luyện từ và câu- tập làm văn
I Mục đích, yêu cầu 
- HS thành thạo về từ chỉ sự vật 
- Có kỹ năng với biện pháp tu từ so sánh 
- Rèn luyện kỹ năng viết đơn với mẫu cho sẵn 
II, Đồ dùng dạy học 
- Sách tiếng việt nâng cao
III Hoạt động dạy học
A. Kt bài cũ:
- Gọi hs lên bảng làm bt
Tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn văn (GV đã ghi bảng)
GV đánh giá cho điểm
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hd bài tập
- Gv ghi Bt lên bảng
- HD hs làm từng bước
Bài 1: Tìm các từ chỉ
A, chỉ trẻ em
b. Tính nết trẻ em
c, chỉ T/c hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em?
Bài 2: Em hãy viết đơn voà đội TNTPHCM
- Nêu các ND của 1 lá đơn?
 GV cho hs viết bài vào vở
- GV chấm điểm 1 số bài
- Nhận xét
c. Củng cố dặn dò: - Về nhà ôn lại bài
- Nhận xét tiết học.
1 hs lên bảng làm lớp làm ra nháp để giúp đỡ mẹ như luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ trong vườn quét sân và quét cổng.
- Hs lắng nghe
-Ghi bài
- Hs đọc yc của bài
- Hs tự làm bài khi gv đã HS
a, Nhi đồng. Thiếu nhi, trẻ nhỏ, thiếu niên, trẻ con, con nít.
B, Lễ phé, ngoan ngoãn, hiền hậu ngây thơ, hồn nhiên.
c. chăm lo, săn só, nang niu, chăm bẵm, thương yêu, quý mến.
- HS đọc Y/c của bài
- HS nêu:
- Hs làm bài vào vở
 Tuần 3
 	 	 Thứ ngày tháng năm 200 
.rèn đọc –rèn viết 
I. Mục đích y/ c 
- Nắm chắc lại nội dung chính của bài tập đọc đã học 
 - Đọc trôi chảy , diễn cảm các bài tập đọc trên 
 - Viết , đọc những tư khó 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Vở bài tập tiếng việt 
III. Hoạt động dạy học 
 A. Kiểm tra bài cũ.
 -GV cho hs viết b/c 
- Nhận xét , cho điểm 
B . Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
 - GV nêu mục đích y/c tiết họ c - Ghi đầu bài lên bảng 
2. Rèn đọc 
 - GV cho hs đọc lại các bài tập đọc 
+ Cô giáo tí hon 
+ Chiếc áo len 
-HD hs trả lời nd của từng bài 
+ Vì sao bé đóng vai cô giáo rất đạt ? 
+ Em có nhận xét gì lớp học của bốn chị em Bé ? 
+ Em có nhận xét gì về anh Tuấn của Lan 
3. Rèn viết 
- Viết đoạn 1 : " Bài cô giáo tí hon " 
- GV đọc cho hs viết 
- GV chấm 5 bài , nhận xét .
 4. Bài tập 
 Bài 1 : Điền vào chỗ trống 
ch/ tr ? 
 Bài 2 : Điền dấu ? / ~ 
- GV nhận xét đáp án đúng 
-Hs viết b/c 1đoạn lên bảng . Viết chữ A , Ă, từ Âu Lạc 
-Hs theo dõi 
- Hs đọc lần lượt từng bài kết hợp trả lời câu hỏi nội dung 
+ Đọc nối tiếp câu đoạn 
+ Đọc phân vai 
- Vì bé rất yêu cô giáo và muốn được làm cô giáo 
- Trò chơi thật hấp dẫn , lí thú , sinh động và đáng yêu 
- Anh Tuấn thương mẹ nhường nhịn em 
- 1 hs đọc bài viết 
 - Nêu tiếng khó viết b/ c 
- Hs viết bài
- Hs làm bài vào vở 
+ Cuộn tròn , trân thật , chậm trễ 
+ Ngọc trai , chai sạn , xóm chài 
- Vừa dài mà lai vừa vuông 
Giúp nhau kẻ chỉ , vạch đường thẳng băng 
Tên nghe nặng trịch 
Lòng dạ thẳng băng 
Vành tai thợ mộc nằm ngang 
 Anh đi học vẽ sẵn sàng đi theo 
c. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 
 Thứ ngày tháng năm 200 
Luyện từ và câu- tập làm văn
I. Mục đích yêu cầu 
 - Mở rộng nâng cao kt cho hs khi tìm được các hình ảnh so sánh , có kĩ năng ghi lại được lại các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ , câu văn 
 - Có kĩ năng dùng dấu 2 chấm , dấu chấm khi viết 
 - Luyện kĩ năng nói : Kể về gđ mình với người mới quen 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Sách tiếng việt nâng cao 
III. Hoạt động dạy học 
A . Kiểm tra bài cũ 
- GV chép sẵn câu thơ lên bảng 
- Gọi hs lên tìm từ chỉ sự vật được so sánh trong câu thơ :
- GV nhận xét đánh giá cho điểm 
B . Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
 2 . Hướng dẫn bài tập 
 - GV ghi bài tập lên bảng 
 - HD hs làm từng bài 
 Bài 1 :
 Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ dưới đây ( gv ghi lên bảng ) 
 - Bài y/ c chúng ta làm gì ? 
- GV chốt lời giải đúng . 
Bài 2:
Điền vào chỗ trống để có câu hoàn chỉnh
a. Ngôi nhà của em
b. trong những môn học
đ Một cái tết....
Bài 3:
Hãy viết đoạn văn từ 5 - 7 câu kể về gia đình mình
c. Củng cố dặn dò:
- Gv thu bài văn về nhà chấm điểm.
- Nhận xét tiết học về nhà ôn lại bài
- 2 hs lên bảng làm 
 Trăng ơi ! từ đâu đến 
 Hay biển xanh diêụ kì 
 Trăng tròn như mắt cá 
 Chẳng bao giờ chớp mi 
 Trăng ơi từ đâu đến 
 Hay từ một sân chơi 
 Trăng tròn như quả bóng 
 Bạn nào đá lên trời 
- Hs theo dõi 
- Hs đọc yêu cầu của đề bài 
- Tìm các hình ảnh so sánh trong câu thơ 
 - Hs làm vào vở , gạch chân những hình ảnh so sánh 
Mắt hiền sáng tự vì sao 
Bác nhìn đến Cà Mau cuối trời 
 Em yêu nhà em 
Hàng xoan trước ngõ
Hoa xao xuyến nở 
Như mây từng chùm 
- Y/c hó làm vào vở
- Nêu y/c của bài
a. Ngôi nhà của em nằm bên cạnh đường QL
b. trong những năm học, em thích nhất môn TLV
c. Cái cặp cảu em rất đẹp
d. một cái tế thật đầm ấm, yên vui
- Hs dựa vào bài văn đó làm đẻ thực hiện y/c của gv
Nhà tôi có 4 người, Bố mẹ, anh Tùng và tôi, Bố tôi làm ở nhà máy đường mẹ tôi ở nhà nội trợ, bố tôi rất nghiêm khắc với các con, còn mẹ tôi rất hiền, nấu ăn rát giỏi. Anh Tùng tôi học lớp 9 anh thường dạy tôi học mỗi buổi tối tôi rất yêu ngôi nhà nhỏ bé của mình
- Lần lượt gọi vào học đọc bài 
- Hs nhận xét bổ xung.
 Thứ 2ngày 1 tháng 10 năm 2007
. Tuần 4 rèn đọc , rèn viết
I. Mục đích y/ c 
- Nắm chắc lại nội dung chính của bài tập đọc đã học 
 - Đọc trôi chảy , diễn cảm các bài tập đọc trên 
 - Viết , đọc những tư khó 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Vở bài tập tiếng việt 
III. Hoạt động dạy học 
 A. Kiểm tra bài cũ.
a. kiểm tra bài cũ
- Gv cho học sinh viết b/c
- gv đọc cho học sinh viét
- Nhận xét đánh giá
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. đọc
- gv yêu cầu hs đọc lần lượt các bài chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
+ người mẹ
và yc hs tl câu hỏi 
- Bằng lăng dành bông hoa cuối cùng cho ai
- Sẻ non đã làm gì để giúp đỡ hai bạn của mình.
- Mỗi bạn của bé thơ có điẻm gì tốt.
- T/c cho  ... ừ nào?
2. Làng của đồng bào miền núi (ở Việt Bắc, ở Tây Bắc, Tây Nguyên) được gọi là gì? Vùng đất dùng để trồng trọt ở trên núi, trên đồi được gọi là gì?
3. Trong bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân có một số hình ảnh so sánh, như: Quê hương là chùm khế ngọt
Quê hương là đường đi học
Quê hương là con diều biếc
Quê hương là đêm trăng tỏ
Quê hương là bàn tay mẹ
Dịu dàng hái lá mùng tơi.
Quê hương là dòng sữa mẹ
Thơm thơm giọt xuống bên nôi.
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
Dựa vào cách so sánh trên, em tìm thêm một số hình ảnh so sánh khác, bằng cách tìm từ ngữ điền vào chỗ trống dưới đây:
- Quê hương là
- Quê hương là.
Thứ ngày tháng năm200
Tuần 15 mở rộng vốn từ: thành thị – nông thôn
 Dấu phẩy
1. Xếp những từ ngữ sau vào các nhóm thích hợp: xe buýt, xe tắc xi, xích lô, xe lam, rạp chiếu bóng, cung văn hoá, rạp xiếc, máy cày, cái cào cỏ, cái cày, cái bừa, liềm, hái, cây đa, mái đình, bờ tre, giếng nước,.
STT
Nhóm
Từ ngữ
1
Công trình văn hoá phục vụ đời sống tinh thần của người dân thành phố
2
Phương tiện giao thông chủ yếu sử dụng ở thành phố
3
Cảnh vật quen thuộc ở nông thôn
4
Công cụ sản xuất của người nông dân ở nông thôn.
2. a) Phân biệt nghĩa các từ sau: vàng hoe, vàng tươi, vàng ối, vàng xuộm. Đặt câu với một trong các từ trên nói về cảnh vật ở nông thôn.
b) Tìm thêm những từ ngữ chỉ màu sắc khác được cấu tạo theo mẫu “vàng” nói trên (M: đỏ au, xanh ngắt, trắng xoá,.).
3. Đặt dấu phẩy vào những chỗ trống thích hợp trong đoạn văn dưới đây:
Mỗi cây có một đời sống riêng, một tiếng nói riêng. Cây lan cây huệ cây hồng nói chuyện bằng hương bằng hoa. Cây mơ cây cải nói chuyện bằng lá. Cây bầu cây bí nói bằng quả. Cây khoai cây rong nói bằng củ bằng rễ. Phải yêu vườn như Loan mới hiểu được lời nói của các loài cây.
 Thứ ngày tháng năm200
Tuần 16 ôn tập về từ chỉ đặc điểm
 Ôn tập câu: ai – thế nào? dấu phẩy
1. Đặc điểm là nét riêng biệt cảu một người, một vật Em tìm những từ ngữ thích hợp chỉ đặc điểm về hình dáng, về tính tình của một người bạn của em.
Hãy đặt câu với một trong các từ tìm được, nói về người bạn cảu em.
2. Đọc: 
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
Gạch dưới những câu theo mẫu Ai – thế nào? trong đoạn văn trên.
Tham khảo đoạn văn trên, em viết một đoạn văn miêu tả cảnh vật, trong đó có dùng câu Ai – thế nào?
3. Đặt hai câu trong đó có dùng dấu phẩy để phân cách từng sự vật, sự việc, hiện tượng hoặc con người (một câu trong đó dùng một dấu phẩy; một câu trong đó dùng hai dấu phẩy)
 Thứ ngày tháng năm200
Tuần 17 ôn tập 
1. Trong Trường ca Đam San có câu: “ Nhà dài như tiếng chiêng. Hiên nhà dài bằng sức một con chim”.
Tìm hình ảnh so sánh và từ so sánh trong hai câu trên.
Cách so sánh ở đây có gì đặc biệt.
2. Điền dấu chấm, dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dưới đây. Chép lại đoạn văn đã điền dấu hoàn chỉnh vào vở (Nhớ viết hoa đầu câu).
Sáng mồng một, ngày đầu xuân em cùng ba mẹ đi chúc Tết ông bà nội, ngoại em chúc ông bà mạnh khoẻ và em cũng được nhận lại những lời chúc tốt đẹp. Ôi dễ thương biết bao khi mùa xuân tới!
3. Đọc:
Cây bầu hoa trắng
Cây mướp hoa vàng
Tim tím hoa xoan
Đỏ tươi râm bụt
Gạch dưới các từ ngữ chỉ đặc điểm của sự vật trong các câu ở khổ thở trên.
Lập mô hình cấu tạo của các câu trên. Ghi các bộ phận câu vào vị trí thích hợp trong mô hình.
 Thứ ngày tháng năm200
Tuần 18 nhân hoá, ôn tập cách đặt và trả lời 
 Câu hỏi: Khi nào?
1. Trong các đoạn thơ dưới đây, những sự vật nào được nhân hoá? Gạch dưới những từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hoá.
a) Muôn nghìn cây mía
Múa gươm.
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
Cỏ gà rung tai
Nghe.
Bụi tre
Tần ngần
Gỡ tóc.
Hàng bưởi
Đu đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc.
Cây dừa
Sải tay
Bơi.
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
b)
Nhảy ra ngoài bao vỏ
Que diêm trốn đi chơi
Huênh hoang khoe đầu đỏ
Đắc chí nghênh ngang cười
Chúng bạn không một lời
(Chấp gì anh kiêu ngạo)
Càng được thể ra oai
Diêm cất lời khệnh khạng
“Ta đây làm ánh sáng
Soi cho cả muôn loài”
2. Hãy sử dụng cách nói nhân hoá để diễn đạt lại một số ý dưới đây cho sinh động, gợi cảm (bằng một câu hoặc một số câu):
Chiếc cần trục đang bốc dỡ hàng ở bến cảng.
Chiếc lá vàng rơi từ trên cây xuống.
Con sông mùa lũ chảy nhanh ra biển.
Mờy con chim hót ríu rít trên cây.
Mỗi ngày, một tờ lịch bóc đi.
3. Đọc kĩ từng câu trong đoạn văn sau, rồi tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Khi nào?” 
Chiều hôm ấy, tôi ghé vào cửa hàng mua sách thì thấy Lan gánh nước đi qua. Nhìn thấy tôi, bạn đi như chạy Tôi bám theo Lan đến một ngôi nhà tồi tàn. Bây giờ tôi mới hiểu nhà bạn nghèo lắm Sáng hôm sau, tôi đem chuyện kể cho các bạn trong lớp nghe, ai cũng xúc động Cũng từ hồi đó, chúng tôi luôn gắn bó với Lan.
 Thứ ngày tháng năm200
Tuần 19 mở rộng vốn từ: tổ quốc
 Dấu phẩy
1. Đọc các câu sau:
Ôi tổ quốc giang san hùng vĩ.
Việt Nam đất nước ta ơi
 Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
c) “- Con không được dự bàn việc nước, nhưng con không muốn khoanh tay ngồi nhìn quân giặc sang cướp nước”.
d) “- Con thề với mẹ sẽ chém đầu giặc dữ, rửa thù nước non”.
Tìm những từ cùng nghĩa với từ tổ quốc trong các câu thơ, câu văn trên.
2. Trong từ tổ quốc, quốc có nghĩa là nước. Tìm thêm các từ khác có tiếng quốc với nghĩa như trên.
M: Quốc ca, quốc kì
3. ở mỗi câu dưới đây, em hãy đặt một dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu: 
Dưới tầm cánh chú bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gioá là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bày là trời xanh trong và cao vút.
 Thứ ngày tháng năm200
Tuần 20 Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời
 Câu hỏi: ở đâu?
1. Đọc bài thơ sau:
trận bóng trên không
 (Trích)
Ông trời ngoi lên mặt biển
Tròn như quả bóng em chơi
Bóng được thủ môn sóng sút
Lên sân vận động – bầu trời.
Hâụ vệ gió thường thận trọng
ý đồ trong mỗi đường chuyền
Ngay phút đầu đã chủ động
Kèm người thật chặt trên sân.
Mưa là trung phong đội bạn
Đoạt banh dốc xuống ào ào
Sóng truy cản đầy quyết liệt
Gió chồm phá bóng lên cao
Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá?
Dựa vào đâu mà em biết những sự vật nào được nhân hoá?
Biện pháp nhân hoá đã góp phần diễn tả điều gì trong bài thơ?
2. Với mỗi từ ngữ dưới đây, em hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá.
Cái trống trường 
Cây bàng
Cái cặp sách của em
Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ ở đâu” trong bài văn sau:
Kiến và gà rừng
Kiến tìm xuống dòng suối ở chân núi để uống nước. Sóng nước trào lên cuốn nước đi. Gà rừng đâu từ trên cây cao nhìn thấy kiến sắp chết đuối, bèn thả cành cây xuống cho kiến. Kiến bò được lên cành cây và thoát chết. Sau này có người thợ săn chăng lưới ở tổ của gà rừng. Kiến bò đến, đốt vào chân người thợ săn. Người thợ săn giật mình đánh rơi lưới. Gà rừng cất cánh và bay thoát.
 Thứ ngày tháng năm200
Tuần 21 mở rộng vốn từ: sáng tạo
 Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hỏi
1. Nối từ ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B:
 A B
Khả năng hiểu biết, suy xét bằng bộ óc
Trí thức
Người làm việc trí óc, hiểu biết nhiều
ý chí
ý thức tự giác, mạnh mẽ, quyết tâm dồn sức lực, trí tuệ để đạt được mục đích
trí tuệ
2. Trong các câu dưới đây, người viết đặt dấu phẩy không đúng chỗ. Em sửa lại rồi chép các câu này vào vở.
Đất nước ta, đã có nhiều nhà khoa học nghệ sĩ danh thủ nhờ gian khổ học tập nghiên cứu đã làm vẻ vang, cho đất nước. Đại kiện tướng, môn cờ vua Đào Thiện Hải là một trong số đó.
3. Đặt dấu chấm và dấu chấm hỏi vào ô trống thích hợp trong đoạn văn dưới đây:
Hai ông cháu đi đến cạnh ruộng lúa nước  Nam hỏi ông:
- Sao ruộng lúa mì không có nước mà ruộng này lại ngập nước hả ông
 Chẳng đợi ông trả lời, Nam hỏi tiếp:
- Ruộng lúa này ngâm nước suốt ngày đêm sao cây lua không bị thối rữa
Ông giải thích: Việc này phải xét từ tổ tiên của loài lúa nước  Quê hương của loài lúa nước là ở những cánh đồng trũng vùng nhiệt đới ẩm  Sống ở môi trường đó lâu ngày chúng đâm ra thích nước.
 Thứ ngày tháng năm200
Tuần 22 nhân hoá. ôn tập cách đặt và trả lời
 Câu hỏi: như thế nào?
1. Đọc bài thơ sau:
hạt mưa
(trích)
Hạt mưa tinh nghịch lắm
Thi cùng với ông sấm
Gõ thùng như trẻ con
ào ào trên mái tôn
Rào rào một lúc thôi
Khi trời đã tạnh hẳn
Sấm chớp chuồn đâu mất
Ao đỏ ngầu mặt đất
Như là khóc thương ai
Chị mây đi gánh nước
Đứt quang ngã sõng xoài.
a) Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hoá? Những từ ngữ nào giúp em nhận ra điều đó?
b) Biện pháp nhân hoá đã giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên sinh động, gần gũi như thế nào?
2. Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:
Tại sao nói “hạt mưa” thi cùng với “ông sấm”?
Theo em, “Ao đỏ ngầu mặt đất” vì “khóc thương ai”?
“Chị mây đi gánh nước; Đứt quãng ngã sõng xoài” có liên quan gì tới “Ao đỏ ngầu mặt đất”?
3. Điền tiếp vào bộ phận câu trả lời câu hỏi như thế nào? để các dòng sau thành câu:
Quân của Hai Bà Trưng chiến đấu.
Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái là một cậu bé
Qua câu chuyện Đất quý, đất yêu ta thấy người dân Ê-ti-ô-pi-a.
Khi gặp địch, anh Kim Đồng đã xử trí
Thứ ngày tháng năm200
Tuần 23 mở rộng vốn từ: nghệ thuật
 Dấu phẩy
1. a) Tìm các từ có tiếng sĩ đứng sau, chỉ những người hoạt động nghệ thuật.
 M: Ca sĩ
b) Tìm các từ có tiếng nhạc đứng trước, nói về lĩnh vực âm nhạc.
 M: Nhạc cụ
2. Nối các từ ngữ ở bên trái với các từ ngữ thích hợp ở bên phải:
mở đầu khúc nhạc nhan đề Bình minh bằn tiết tấu nhanh khoẻ, đầy hứng khởi.
Gà Trống
đã trình bày xong bản giao hưởng Mùa hạ
Bản giao hưởng mùa thu do Dế Mèn trình diễn
đã gợi ra những cảnh tượng của mùa thu dịu êm
Ve sầu
3. Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong đoạn văn sau:
Bản giao hưởng “Mùa thu” cất lên. Những chiếc lá vàng rơi trong nắng lung linh kì ảo. Lá vàng phủ hai bờ tiếng gió xào xạc nói với lá. Hương mùa thu nhẹ thoảng những con bướm vàng bay rối mắt. Giai điệu trữ tình trong sáng quán xuyến từ đầu đến cuối phần biễu diễn của Dế Mèn.

Tài liệu đính kèm:

  • docboi duong hsg lop 3.doc