- GV cho học sinh biết phân biệt từ chỉ sự vật với từ chỉ hoạt động. Ôn tập về hình ảnh so sánh. Điền vào chỗ tróng để tạo lối nói so sánh.
Bài 1: Hãy xếp các từ dưới đây vào cột tương ứng trong bảng: nhà cửa, ô tô, tàu thủy, lăn, ánh mắt, nụ cười, chải, vuốt, gọi, ra lệnh, kim khâu, tiền bạc, đuổi bắt, thử tài, khen thầm, đùa bỡn, trường học, học hành.
TUẦN 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT – SO SÁNH GV cho học sinh biết phân biệt từ chỉ sự vật với từ chỉ hoạt động. Ôân tập về hình ảnh so sánh. Điền vào chỗ tróng để tạo lối nói so sánh. Bài 1: Hãy xếp các từ dưới đây vào cột tương ứng trong bảng: nhà cửa, ô tô, tàu thủy, lăn, ánh mắt, nụ cười, chải, vuốt, gọi, ra lệnh, kim khâu, tiền bạc, đuổi bắt, thử tài, khen thầm, đùa bỡn, trường học, học hành. Từ chỉ sự vật Từ chỉ hoạt động .. . Gọi HS đọc đề bài Cho HS làm bài. Cho học sinh thi đua sửa bài. Nhận xét Bài 2: Hãy gạch dưới những từ chỉ sự vật được so sánh với nhau, so sánh trong bài thơ sau các vật đó có điểm gì giống nhau? Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng Gọi HS đọc đề bài Cho HS làm bài. Bài 3:Hãy viết tiếp vào chỗ trống để tạo thành lối nói ss: - đẹp như . - ăn như - trắng như - nói như .. - đen như - nhanh như .. - Cho HS làm bài và sửa bài - GV Nhận xét Học sinh đọc HS làm bài vào vở. Học sinh đọc HS làm bài vào vở. - Học sinh đọc HS làm bài. chÝnh t¶ Ph©n biƯt: l/n - B¶ng ch÷ GV tiếp tục cho học sinh biết phân biệt l/n hoặc an/ ang. Xếp tên của các bạn theo thứ tự bảnh chữ cái. Bài 1: Điền vào chỗ trống l hay n? Cái ón ày dùng úc trời ắng. Trăng ưỡi iềm đang ấp ...ó. ó ại bị ạc đường ần ữa rồi. Em đã àm bài tập thật kĩ ưỡng. Gọi HS đọc đề bài Cho HS làm bài. Cho học sinh thi đua sửa bài Nhận xét Bài 2: chọn và điền no – lo vào chỗ trống thích hợp: .: không yên lòng về việc gì đó vì cho rằng có thể sảy ra điều không hay, không tốt. ..: ở trạng thái được ăn uống đầy đủ, thỏa mãn. Gọi HS đọc đề bài Cho HS làm bài. Bài 3:Em thử nghĩ xem: Khi xếp tên của các bạn trong lớp theo thứ tự bảng chữ cái , gặp trường hợp nhiều bạn có tên được ghi trùng nhau ở chữ cái đầu như: Hà, Hoa, Hồng, Hiền thì em làm thế nào? Trường hợp nhiều bạn có tên khác nhau chỉ ở bộ phận thanh như: Toán, Toan, Toản, Toàn thì sắp xếp theo thứ tự nào? - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV Nhận xét Học sinh đọc HS làm bài vào vở. Học sinh đọc HS làm bài vào vở. Học sinh đọc HS làm bài Bạn nhận xét. TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ GIA ĐÌNH GV cho học sinh viết bài văn ngắn kể về gia đình theo gợi ý: Bài 1: Em hãy viết bài văn ngắn kể về gia đình mình, gồm các phần theo gợi ý dưới đây. Giới thiệu chung về gia đình Kể về ông bà Kể về bố mẹ Kể về anh chị em Kể về bản thân Tình cảm của em đối với gia dình - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài. - Học sinh đọc bài của mình cho lớp nghe nhận xét - Nhận xét - Chấm điểm Học sinh đọc HS làm bài vào vở. - Một số HS đọc bài TUẦN 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : Thiếu nhi – Ôân tập câu: Ai là gì? GV tiếp tục ôn tập mở rộng vốn từ về chủ điểm trẻ em cho học sinh, ôn kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) ? – Là gì ? Bài 1 : Khoanh tròn chữ cái trước các từ chỉ trẻ em với thái độ tôn trọng. trẻ em trẻ ranh trẻ con trẻ thơ nhóc con thiếu nhi Gọi HS đọc đề bài Cho HS làm bài. Cho học sinh thi đua sửa bài : mỗi dãy cử 1 học sinh lên khoanh tròn vào câu phù hợp với yêu cầu bài. Nhận xét Bài 2 : Điền tiếp vào chỗ trống các từ chỉ phẩm chất tốt của trẻ em : Ngoan ngoãn, thông minh, tự tin, Gọi HS đọc đề bài Cho HS làm bài và sửa bài GV Nhận xét Bài 3 : Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ?, gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Là gì ? ( hoặc Là ai ? ) trong mỗi câu sau: - Cha mẹ, ông bà là những người chăm sóc trẻ em ở gia đình. - Thầy cô giáo là những người dạy dỗ trẻ em ở trường học. - Trẻ em là tương lai của đất nước và của nhân loại. Gọi HS đọc đề bài Cho HS làm bài và sửa bài Giáo viên sửa bài : - Gạch 1 gạch dưới các từ ngữ : Cha mẹ, ông bà. Gạch 2 gạch dưới các từ ngữ : là những người chăm sóc trẻ em ở gia đình. - Gạch 1 gạch dưới từ ngữ : Thầy cô giáo, gạch 2 gạch dưới các từ ngữ : là những người dạy dỗ trẻ em ở trường học. - Gạch 1 gạch dưới từ ngữ : Trẻ em, gạch 2 gạch dưới các từ ngữ : là tương lai của đất nước và của nhân loại. - Nhận xét Bài 4 : Tìm từ ngữ điền vào từng chỗ trống để những dòng sau thành câu có mô hình Ai ( cái gì, con gì ) ? – Là gì ( Là ai ) ? + Con trâu là + Hoa phượng là + là những đồ dùng học sinh luôn phải mang đến lớp. Gọi HS đọc đề bài Cho HS làm bài và sửa bài Giáo viên sửa bài : Các em có thể điền các từ sau : Con trâu là bạn của nhà nông.(của quý của nhà nông/ con vật kéo rất khỏe ) Hoa phượng là người mang tin vui đến cho các bạn học sinh.( loài hoa có màu sắc rực rỡ ) Sách, vở, bút, thước kẻ, cặp sách và sách vở là những đồ dùng học sinh luôn phải mang đến lớp. Nhận xét Cá nhân HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài : khoanh vào câu a, d, f Lớp bổ sung, nhận xét. HS đọc HS làm bài và điền thêm các từ : nhanh nhẹn, lễ phép, chăm chỉ, sáng tạo, hồn nhiên Học sinh đọc HS làm bài Bạn nhận xét. Học sinh đọc HS làm bài Bạn nhận xét. ****************************** chÝnh t¶ PHÂN BIỆT S/X – ĂN /ĂNG GV tiếp tục cho học sinh biết phân biệt s/x hoặc ăn/ăng, tìm đúng các tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x hoặc ăn/ăng Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép vào trước hoặc sau mỗi tiếng dưới đây : xét sét gắn gắng khăn khăng - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. Học sinh đọc HS làm bài vào vở bài tập. Tập làm văn ÔâN TẬP VIẾT ĐƠN GV tiếp tục giúp cho HS điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Em hãy điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống trong mẫu đơn dưới đây : CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc , ngày tháng năm ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH Kính gửi : Thư viện Em tên là : .. Sinh ngày : Nam ( Nữ ) : Nơi ở : Học sinh lớp : Trường : Em làm đơn này xin đề nghị Thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm Được cấp thẻ đọc sách. em xin hứa thực hiện đúng mọi quy định của Thư viện. Em xin trân trọng cảm ơn. Người làm đơn . Học sinh làm bài theo yêu cầu Lớp nhận xét. TUẦN 3 Luyện từ và câu Ôân tập về hình ảnh so sánh – Dấu câu GV tiếp tục ôn tập giúp cho học sinh xác định các hình ảnh so sánh được dùng trong các câu văn, câu thơ, nhận biết các từ chỉ sự so sánh, ôn luyện cách dùng dấu chấm. Bài 1 : ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi đoạn sau vào chỗ trống và khoanh tròn từ so sánh trong từng hình ảnh đó. Quạt nan như lá Chớp chớp lay lay Quạt nan rất mỏng Quạt gió rất dày. Cánh diều no gió Tiếng nó chơi vơi Diềi là hạt cau Phơi trên nong trời. Gọi HS đọc đề bài Cho HS làm bài. Cho học sinh thi đua sửa bài : mỗi dãy cử 1 học sinh lên khoanh tròn vào câu phù hợp với yêu cầu bài. Nhận xét Bài 2 : Điền từ so sánh ở trong ngoặc ( là, tựa, như )vào từng chỗ trống trong mỗi câu sau cho phù hợp: Đêm ấy, trời tối mực Trăm cô gái tiên sa Mắt của trời đêm các vì sao Gọi HS đọc đề bài Cho HS làm bài và sửa bài GV Nhận xét Bài 3 : ghi lại 2 thành ngữ hoặc tục ngữ có hình ảnh so sánh mà em biết. Ví dụ : Đẹp như tiên Gọi HS đọc đề bài Cho HS làm bài và sửa bài Giáo viên sửa bài : Xấu như ma, đen như củ súng, nhát như thỏ đế, trắng như bông, Nhận xét Bài 4 : dựa vào từng sự việc để chia đoạn sau thành 4 câu. Cuối mỗi câu cần ghi dấu chấm và đầu câu phải viết hoa. Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học. Gọi HS đọc đề bài Cho HS làm bài và sửa bài Giáo viên sửa bài : Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm. Đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm. Sau đó mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân. Lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học. Nhận xét Cá nhân HS làm bài Học sinh sửa bài: câu a) khoanh từ như, câu b) khoanh từ là. Lớp bổ sung, nhận xét. HS đọc HS làm bài Học sinh đọc HS làm bài Bạn nhận xét. Học sinh đọc HS làm bài Bạn nhận xét. **************************************** CHÍNH TẢ PHÂN BIỆT CH/ TR – THANH HỎI / THANH NGà GV tiếp tục cho học sinh biết phân biệt tr / ch hoặc ăc / oăc, thanh hỏi, thanh ngã Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng Giáo viên cho cả lớp nhận xét. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Đọc ng ’ ngứ Ng’ tay nhau Dấu ng đơn Bài tập 2a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng Giáo viên cho cả lớp nhận xét. Gọi học sinh đọc bài làm của mình + Trái nghĩa với riêng : + Cùng nghĩa với leo : .. + Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa rau : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng Giáo viên cho cả lớp nhận xét. Gọi học sinh đọc bài làm của mình + Trái nghĩa với đóng : + ... hƯt chiÕc l¸ c) ®µn bím nh nh÷ng c¸nh hoa mai Bµi 2. G¹ch díi c¸c tõ chØ ho¹t ®éng trong ®o¹n v¨n sau: - Gäi hs lªn b¶ng lµm bµi - NhËn xÐt ch÷a bµi Ong xanh ®Õn tríc tỉ mét con dÕ. Nã ®¶o m¾t quanh mét lỵt, th¨m dß råi nhanh nhĐn x«ng vµo cưa tỉ dïng r¨ng vµ ch©n bíi ®Êt. S¸u c¸i ch©n ong lµm viƯc nh m¸y. Nh÷ng h¹t ®Êt vơn do dÕ ®ïn lªn lÇn lỵt bÞ hÊt ra ngoµi. Ong ngo¹m, døt, l«i ra mét tĩm l¸ t¬i. ThÕ lµ cưa ®· më. - Hs nªu yªu cÇu bµi tËp - Hs lµm bµi - 3 hs lªn b¶ng lµm bµi - NhËn xÐt ch÷a bµi - HS nªu yªu cÇu - Lµm bµi Tập làm văn KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC GV tiếp tục cho học kể lại buổi đầu đi học của mình. Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Giáo viên cho cả lớp nhận xét. Gọi học sinh đọc bài làm của mình. Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu Chính tả GV tiếp tục cho học sinh biết phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : s, x hoặc vần eo, oeo, ươn, ương Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Giáo viên cho cả lớp nhận xét. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Nhanh nhẹn Nhoẻn miệng cười Sắt hoen gỉ Hèn nhát Bài tập 2a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Giáo viên cho cả lớp nhận xét. Gọi học sinh đọc bài làm của mình trung : trung thành, trung kiên, kiên trung, trung bình, tập trung, trung hậu, trung dũng, trung kiên , chung : chung thuỷ, thuỷ chung, chung chung, chung sức, chung lòng, chung sống, của chung, trai : con trai, gái trai, ngọc trai, chai : chai sạn, chai tay, chai lọ, cái chai trống : cái trống, trống trải, trống trơn, trống rỗng,.. chống : chống chọi, chống đỡ, chống trả, chèo chống, kiên : kiên cường, kiên nhẫn, kiên trung, kiên cố, kiên định kiêng : ăn kiêng, kiêng nể, kiêng dè, kiêng cữ, kiêng khem miến : miến gà, thái miến, miến rong, miếng : miếng ăn, miếng trầu, nước miếng, miếnh bánh, tiến : tiến lên, tiên tiến, tiến bộ, cấp tiến, tiến triển, tiếng : nổi tiếng, danh tiếng, tiếng nói, tiếng kêu, tiếng than, tiếng khóc, tiếng cười, Điền vần eo hoặc oeo vào chỗ trống : Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép vào trước hoặc sau mỗi tiếng dưới đây : TUẦN 8 Luyện từ và câu ÔN TẬP TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG.KIỂU CÂU : AI – LÀ GÌ? GV tiếp tục ôn tập mở rộng vốn từ cho học sinh về chủ điểm Cộng đồng ( chỉ những người trong Cộng đồng ), tiếp tục ôn luyện kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) ? – Là gì ? Bài 1: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng : Những người trong cùng một họ thường gặp gỡ, thăm hỏi nhau 1)Những từ ngữ nào là bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? Những người. Cùng một họ Những người trong cùng một họ Cho HS làm bài và thi đua sửa bài Gọi học sinh đọc bài làm của mình Nhận xét 2)Những từ ngữ nào là bộ phận câu trả lời câu hỏi cái gì? thường gặp gỡ thường gặp gỡ, thăm hỏi nhau gặp gỡ, thăm hỏi nhau Cho HS làm bài và thi đua sửa bài Gọi học sinh đọc bài làm của mình Nhận xét Bài 2 : điền bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai hoặc trả lời câu hỏi Làm gì vào chỗ trống a)Các bạn học sinh trong cùng một lớp thường xuyên giúp nhau trong học tập b)Học sinh trường em góp sách vở giúp các bạn vùng lũ Gọi HS đọc đề bài Cho HS làm bài và sửa bài Nhận xét Bài 3 : Điền tiếp từ ngữ vào từng dòng sau để hoàn thành các thành ngữ : Nhường cơm, sẻ áo Bán anh em xa, mua láng giềng gần Cho HS làm bài và sửa bài Nhận xét HS làm bài Học sinh sửa bài : khoanh câu c) Lớp bổ sung, nhận xét. HS làm bài Học sinh sửa bài : khoanh câu b) Lớp bổ sung, nhận xét. HS làm bài Học sinh sửa bài. Lớp bổ sung, nhận xét. HS làm bài Bạn nhận xét. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP CÁCH TỔ CHỨC CUỘC HỌP GV tiếp tục cho học sinh biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu Tôn trọng luật đi đường Bảo vệ của công Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. Cho HS chọn nội dung họp và gạch dưới nội dung đó vào vở bài tập. Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Giáo viên cho cả lớp nhận xét. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Mục đích cuộc họp Tình hình Nguyên nhân Cách giải quyết Giao việc cho các bạn Chọn nội dung họp thích hợp ( bằng cách gạch dưới nội dung em chọn ) : HS chọn nội dung họp và gạch dưới nội dung Ghi vắn tắt những ý chính cần nói : CHÍNH TẢ PHÂN BIỆT S/X – EO/OEO GV tiếp tục cho học sinh biết phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : s, x hoặc vần eo, oeo, ươn, ương Bài tập : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Gọi học sinh đọc bài làm của mình. Làm chín vàng thức ăn trong dầu, mỡ sôi : . Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới :. Trái nghĩa với khó :. Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b Sóng nước nổi lên rất mạnh, từng lớp nối tiếp nhau : Nơi nuôi, nhốt các con vật : .. Khoảng đất dài được vun cao lên để tồng trọt :. Tìm và viết vào chỗ trống các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau : Rán giao thừa dễ Tìm và viết vào chỗ trống các từ chứa tiếng có vần uôn hoặc uông, có nghĩa như sau : Cuồn cuộn Chuồng luống TUẦN 9 Luyện từ và câu ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 GV cho học sinh ôn tập các kiến thức dẫ học từ tuần 1 đén tuần 8 Bài 1 : Chọn và điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh câu có hình ảnh so sánh: Em đi trăng theo bước như . Mặt trời xướng biển như Dòng sông Đà dài như .. Trẻ em như (hòn lửa, búp trên cành, muốn cùng đi chơi, một áng tóc mây) Gọi HS đọc đề bài Cho HS làm bài và sửa bài Nhận xét Bài 2:Hãy gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi: Kim Đồng là người đội viên đầu tiên của thiếu nhi Việt Nam. Câu hỏi: Ai là đội viên đầu tiên của thiếu nhi Việt nam? Mồ côi là vị quan tòa xử kiện thông minh. Câu hỏi: Mồ côi là người thế nào? Đồng bào các dân tộc Tây Nguyên là những người hiền lành, chăm chỉ. Câu hỏi: Ai là người hiền lành, chăm chỉ? Người dân Việt Bắc là những người luôn thủy chung với cách mạng. Câu hỏi: Người dân Việt Bắc là những người như thế nào? Gọi HS đọc đề bài Cho HS làm bài và sửa bài Nhận xét Bài 3: Đặt 3 câu theo mẫu : Ai làm gì? Gọi HS đọc đề bài Cho HS làm bài và sửa bài Nhận xét HS làm bài Học sinh sửa bài. Lớp bổ sung, nhận xét. HS làm bài Học sinh sửa bài. Lớp bổ sung, nhận xét. HS làm bài Học sinh sửa bài. Tập làm văn GV tiếp tục cho học sinh kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến Giáo viên nêu yêu cầu : Để kể về người hàng xóm của mình, em cần dựa vào các câu hỏi gợi ý và nhớ lại đặc điểm hình dáng, tính tình của người đó, tình cảm của gia đình em đối với người đó và tình cảm của người đó đối với gia đình em như thế nào ? Gọi học sinh đọc các câu hỏi gợi ý : Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi ? Người đó làm nghề gì ? Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào? Tình cảm của người hàmg xóm đối với gia đình em như thế nào ? Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về người hàng xóm của mình Giáo viên gọi 1 học sinh khá kể mẫu cho cả lớp nghe Giáo viên nhận xét, bổ sung vào từng bài kể cho học sinh. Giáo viên chú ý nhắc học sinh viết bài tự nhiên, chân thật những điều vừa kể. Cho học sinh làm bài Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp. Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những bạn có bài viết hay Học sinh lắng nghe Giáo viên nêu Cá nhân Học sinh làm việc theo nhóm đôi Cá nhân Cả lớp lắng nghe bạn kể và nhận xét xem bạn kể có tự nhiên không, nói đã thành câu chưa. Lớp nhận xét. Học sinh làm bài Cá nhân Chính tả GV tiếp tục ôn cho học sinh nghe viết đúng chính tả để chuẩn bị thi kiểm tra viết. Giáo viên đọc bài thơ chuẩn bị cho học sinh viết chính tả Gọi học sinh đọc lại bài thơ : “ Nhớ bé ngoan”. Giáo viên gọi học sinh đọc từng dòng thơ. GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi : + Bạn nào viết sai chữ nào? GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu ) Học sinh nghe Giáo viên đọc 2 – 3 học sinh đọc Học sinh đọc Học sinh viết vào bảng con Cá nhân HS chép bài chính tả vào vở Học sinh sửa bài Học sinh giơ tay
Tài liệu đính kèm: